[Văn 8] Đề thi HKII.

H

honghanh206012

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

đề thi học kì môn văn lớp 8 kì 2
giúp tui với các bạn ơi:)
Trắc nghiệm:confused::confused:
Ngưòi ta cho một đoạn trích trong bài Đi bộ ngao du' đoạn từ '" Biết bao hứng thú khác nhau....nhưng khi ta muốn ngao du, thì cần phải đi bộ." rùi đưa ra 8 câu hỏi trắc nghiệm
- Văn bản nào sau đây ko cùng kiểu văn bản với Đi bộ ngao du
- Nét đặc sắc về nghệ thuật của vb Đi bộ ngao du là
- Đặt trong mối quan hệ giữa các luận điểm vs vấn đề cần giải quyết của vb, đoạn trích trên trình bày luận điểm nào?
- Yếu tố biểu cảm đc thể hiện trong đoạn văn trên dưới hình thức nào?
- Câu văn " Biết bao hứng thú khắc nhau ...tính khí trở nên vui vẻ." thuộc kiểu câu nào?
- Câu văn trên thuộc kiểu hành động nói nào?
- Hành động nói trên đc dùng theo cách nào/
- Trật tự từ của những từ "mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ" trong câu văn " Tôi thường thấy những kẻ .... vs tất cả." thể hiện mối quan hệ giữa những trạng thái mà chúng biểu thị như thế nào?
II Tự luận
Câu 1: Trong bài thơ Nhớ rừng ( Thế Lữ ), có pạn chép:
Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua.
a, Em hãy cho biết, bạn chép chưa chính xác ở chỗ nào? Gạch chân từ sai và chữa lại cho đúng
b, Nếu viết như thế, ý nghĩa câu thơ sẽ thay đổi ra sao?
Câu 2: Chọn 1 trong 2 đề sau
Đề 1: Từ vb Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, em hãy nêu suy nghĩ của miìn về mối quan hệ giữa học và hành.
Đề 2: Viết bài văn giới thiệu về 1 di tích lịch sử hoặc 1 danh lam thắng cảnh của quê hương em.

Em chú ý đặt tiêu đề có dấu nhé.
 
Last edited by a moderator:
T

thuyhoa17

II Tự luận
Câu 1: Trong bài thơ Nhớ rừng ( Thế Lữ ), có pạn chép:
Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua.
a, Em hãy cho biết, bạn chép chưa chính xác ở chỗ nào? Gạch chân từ sai và chữa lại cho đúng

\Rightarrow sai ở từ "trông" , sửa thành từ "cho".

b, Nếu viết như thế, ý nghĩa câu thơ sẽ thay đổi ra sao?

** Điều này trước hết là nên xác định nghĩa của 2 từ : "Trông" và "cho".
- Từ "trông" nó có nghĩa là nhìn ngó, cũng có nghĩa là trông nom, và còn có nghĩa là hướng đến 1 sự giúp đỡ từ người khác.
- Từ "cho" đặt trong hoàn cảnh của câu thơ: là một từ nhấn mạnh về mức độ, ở đây là để cho ngày tháng trôi qua.

** Khi thay đổi thì ý nghĩa của nó ban đầu là: sự căm phẫn với cái tù túng của con hổ, sự đau đớn đến tuyệt vọng sẽ có thể bị mất đi bởi từ "trông" ta có thể hiểu là đợi chờ 1 sự giúp đỡ, khi đó sẽ có thể làm cho ý nghĩa và ý chí của con hổ dũng mãnh sẽ bị mất đi ít nhiều ^^


Câu 2: Chọn 1 trong 2 đề sau
Đề 1: Từ vb Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, em hãy nêu suy nghĩ của miìn về mối quan hệ giữa học và hành.

~~> http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=135262

Đề 2: Viết bài văn giới thiệu về 1 di tích lịch sử hoặc 1 danh lam thắng cảnh của quê hương em.

~~> http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=126006
 
C

caroline_097

II Tự luận
Câu 1: Trong bài thơ Nhớ rừng ( Thế Lữ ), có pạn chép:
Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua.
a, Em hãy cho biết, bạn chép chưa chính xác ở chỗ nào? Gạch chân từ sai và chữa lại cho đúng

\Rightarrow sai ở từ "trông" , sửa thành từ "cho".

b, Nếu viết như thế, ý nghĩa câu thơ sẽ thay đổi ra sao?

** Điều này trước hết là nên xác định nghĩa của 2 từ : "Trông" và "cho".
- Từ "trông" nó có nghĩa là nhìn ngó, cũng có nghĩa là trông nom, và còn có nghĩa là hướng đến 1 sự giúp đỡ từ người khác.
- Từ "cho" đặt trong hoàn cảnh của câu thơ: là một từ nhấn mạnh về mức độ, ở đây là để cho ngày tháng trôi qua.

** Khi thay đổi thì ý nghĩa của nó ban đầu là: sự căm phẫn với cái tù túng của con hổ, sự đau đớn đến tuyệt vọng sẽ có thể bị mất đi bởi từ "trông" ta có thể hiểu là đợi chờ 1 sự giúp đỡ, khi đó sẽ có thể làm cho ý nghĩa và ý chí của con hổ dũng mãnh sẽ bị mất đi ít nhiều ^^
Thực ra thì là sai ở từ ngậm, phải sửa lại thành gậm ^^
b, Nếu viết như thế, ý nghĩa câu thơ sẽ thay đổi ra sao?
Cũng là xét ý nghĩa của 2 từ "ngậm" và "gậm"
Ngậm có nghĩa là giữ cho miệng ở trạng thái khép kín , hoặc giữ vật gì đó ở trong miệng (Theo trường hợp này bạn viết thì là ngậm khối căm hờn
Gậm có nghĩa là cắn dần từng ít một để ăn (thường là vật cứng, khó cắn đứt) . Khối căm hờn ở đây càng thể hiện rõ hơn khi không đơn thuần là ngậm - là nhai nữa mà phải gậm, phải gặm từ ngày này sang ngày khác
Mình cũg đag học Văn 8 nên làm thử xem ^^ K đúng thì cho xl~ nhá ;))
 
Last edited by a moderator:
G

g4vheineken

trời zậy? sao mình biết cái nào đúng hay sai?? ai học giỏi chỉ giùm mình nhaz tk nhiều
 
Top Bottom