[Văn 8] Chứng minh

L

lyruby

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đề bài: Qua các văn bản Lão Hạc,Tức Nước Vỡ Bờ,Sống chết mặc bay,hãy chứng minh rằng văn học của dân tộc ta ca ngợi những ai biết "thương người như thể thương thân" và nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ vơ,dửng dưng trước người gặp hoạn nạn .

Ai làm đc thì giúp mình vs nhé :((((((( T2 là mình phải kiểm tra rùi :( Cảm ơn trước ^^

huck said:
Chú ý tiêu đề: [Văn 8]+Tiêu đề.
Thân!~
 
Last edited by a moderator:
H

huck

Tham khảo nha^^~

Mở bài
- Vẻ dẹp của văn chương là hướng người đọc đến với sự hiểu biết và tình yêu thương.
- Những tác phẩm học trong chương trình Ngữ Văn giúp ta hiểu rằng: văn học của dân tộc ta luôn tôn vinh những ai biết "Thương người như thể thương thân" và luôn phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước hoạn nạn của đồng loại.

Thân bài

* Văn học dân tộc ta đã ca ngợi những ai có lòng nhân ái "Thương người như thể thương thân".
- Tình cảm xóm giềng:
+ Ông giáo với lão Hạc
+ Bà lão láng giềng với vợ chồng chị Dậu
- Tình cảm gia đình:
+ Tình cảm vợ chồng: Chị Dậu ân cần chăm sóc chồng, quên mình bảo vệ chồng
+ Tình cảm cha mẹ với con cái
Cha mẹ thương con: Lão Hạc thương con, ...
Con cái thương bố mẹ: Bé Hồng thông cảm, bênh vực, bảo vệ mẹ; cái Tí hết lòng thương yêu bố mẹ mình trong tác phẩm "Tắt đèn",..
* Văn học phê phán những kẻ bất nhân
+ Tội ác của thực dân Pháp với nhân dân ta nói riêng, nhân dân Đông Dương nói chung trong văn bản "Thuế máu"
+ Những người chịu ảnh hưởng của các hủ tục phong kiến như người cô của bé Hồng trong tác phẩm "Những ngày thơ ấu"
+ Bản chất độc ác của bọn cường hào địa chủ Nghị Quế
Kết bài
Văn học đã khơi dậy tình cảm yêu ghét đúng đắn cho con người để con người sống tốt đẹp hơn.

*Chú ý thân bài:

- Giới thiệu 1 số bài văn, bài thơ mà em cho là nổi bật lên chủ đề "thương người như thể thương thân" , ví dụ như tác phẩm "Tức nước vỡ bờ, Tắt đèn, Lão Hạc ...". Từ đó đi đến quan điểm: "Văn học dân tộc luôn ca ngợi những ai biết "thương người như thể thương thân" và nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ trước người gặp hoạn nạn.
- Văn học mang đến cho ta những tình cảm chưa có, và xây dựng bồi đắp thêm cho ta những tình cảm sẵn có.
- Lấy dẫn chứng từ những tác phẩm mà em đã được học: nêu được nội dung chính trong những bài đó chính là tinh thần nhân đạo sâu sắc của nhà văn, nhà thơ. <phần chính>
- Văn học dân gian và văn học viết, luôn có sự tương quan ảnh hưởng đến nhau. Văn học dân gian, tức những sáng tác của dân gian luôn đề cao tinh thần "thương người như thể thương thân" và van học viết tức những sáng tác được viết và lưu truyền bằng sách vở, chữ viết - nó luôn chịu 1 sự ảnh hưởng dù ít dù nhiều của những sáng tác dân gian , và cũng chính từ điều đó càng làm cho văn học viết nổi bật lên tinh thần nhân đạo sâu sắc.

=> Đó là lý tưởng mà mọi tác gia đều luôn hướng đến trong nhưũng tác phẩm của mình, dù là ở bất cứ đề tài nào thì tinh thần đó vẫn ko hề tách rời ra với chủ đề của tác phẩm, tinh thần: ca ngợi những ai biết "thương người như thể thương thân" và phê phán những kẻ thờ ơ trước người gặp hoạn nạn.

 
L

lyruby

!!

Mở bài
- Vẻ dẹp của văn chương là hướng người đọc đến với sự hiểu biết và tình yêu thương.
- Những tác phẩm học trong chương trình Ngữ Văn giúp ta hiểu rằng: văn học của dân tộc ta luôn tôn vinh những ai biết "Thương người như thể thương thân" và luôn phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước hoạn nạn của đồng loại.

Thân bài

* Văn học dân tộc ta đã ca ngợi những ai có lòng nhân ái "Thương người như thể thương thân".
- Tình cảm xóm giềng:
+ Ông giáo với lão Hạc
+ Bà lão láng giềng với vợ chồng chị Dậu
- Tình cảm gia đình:
+ Tình cảm vợ chồng: Chị Dậu ân cần chăm sóc chồng, quên mình bảo vệ chồng
+ Tình cảm cha mẹ với con cái
Cha mẹ thương con: Lão Hạc thương con, ...
Con cái thương bố mẹ: Bé Hồng thông cảm, bênh vực, bảo vệ mẹ; cái Tí hết lòng thương yêu bố mẹ mình trong tác phẩm "Tắt đèn",..
* Văn học phê phán những kẻ bất nhân
+ Tội ác của thực dân Pháp với nhân dân ta nói riêng, nhân dân Đông Dương nói chung trong văn bản "Thuế máu"
+ Những người chịu ảnh hưởng của các hủ tục phong kiến như người cô của bé Hồng trong tác phẩm "Những ngày thơ ấu"
+ Bản chất độc ác của bọn cường hào địa chủ Nghị Quế
Kết bài
Văn học đã khơi dậy tình cảm yêu ghét đúng đắn cho con người để con người sống tốt đẹp hơn.

*Chú ý thân bài:

- Giới thiệu 1 số bài văn, bài thơ mà em cho là nổi bật lên chủ đề "thương người như thể thương thân" , ví dụ như tác phẩm "Tức nước vỡ bờ, Tắt đèn, Lão Hạc ...". Từ đó đi đến quan điểm: "Văn học dân tộc luôn ca ngợi những ai biết "thương người như thể thương thân" và nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ trước người gặp hoạn nạn.
- Văn học mang đến cho ta những tình cảm chưa có, và xây dựng bồi đắp thêm cho ta những tình cảm sẵn có.
- Lấy dẫn chứng từ những tác phẩm mà em đã được học: nêu được nội dung chính trong những bài đó chính là tinh thần nhân đạo sâu sắc của nhà văn, nhà thơ. <phần chính>
- Văn học dân gian và văn học viết, luôn có sự tương quan ảnh hưởng đến nhau. Văn học dân gian, tức những sáng tác của dân gian luôn đề cao tinh thần "thương người như thể thương thân" và van học viết tức những sáng tác được viết và lưu truyền bằng sách vở, chữ viết - nó luôn chịu 1 sự ảnh hưởng dù ít dù nhiều của những sáng tác dân gian , và cũng chính từ điều đó càng làm cho văn học viết nổi bật lên tinh thần nhân đạo sâu sắc.

=> Đó là lý tưởng mà mọi tác gia đều luôn hướng đến trong nhưũng tác phẩm của mình, dù là ở bất cứ đề tài nào thì tinh thần đó vẫn ko hề tách rời ra với chủ đề của tác phẩm, tinh thần: ca ngợi những ai biết "thương người như thể thương thân" và phê phán những kẻ thờ ơ trước người gặp hoạn nạn.


Sống chết mặc bay cơ,k có cậu bé Hồng đâu :(( ...............................................
 
Top Bottom