[van 8] bai` van kho' mong cac' ban. giup' do~

H

hschilinh

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

De bai 1 : trong van ban Hich tuong si , co doan viet : ta thuong toi bua quen an . . . vui long . Hay neu cam nhan cua em ve long yeu nuoc , cam thu giac cua tac gia trong doan van (lam thanh bai van) De bai 2 : co nhan xet cho rang : nuoc dai viet ta la ang van tran day long tu hao dan toc . Qua van ban da hoc em hay lam sang to nhan xet tren. Cac pan lam hoc minh nha mai kiem tra roi thanks
 
N

natsume1998

Bài văn này hơi khó hiểu 1 chút bạn phải đọc kỹ mới hiểu được
1.MB Trong thế kỉ XII, Đại Việt đã 3 lần đánh thắng giặc nguyên Mông. Chương Dương, Hàm Tử, Bạch Đằng... là những chiến côg vag dội đời TRần đã tô thắm trag sử chống xâm lăg của nhân dân ta. Tên tuổi người anh hùng TQT gắn liền với những chiến côg hiển hách ấy. Ông là tác giả cuốn"Binh thư yếu lược" và" hịch tg sĩ".
Trong bài HTS có viết: " Ta thường tới bữa quên ăn.....ta cũng vui long"
2.TB Câu văn đã biểu lộ khí phách anh hùng của TQT. Nó phản ánh 1 cách hùng hồn quyết tâm sắt đá của vị Tiết chế trước hoạ xâm lăg. Lúc bấy giờ vận mệnh của đất nước nghìn cân treo sợi tóc. Khắp kinh thành Thăng Long,"sứ giặc ...ngoài đường". Để tránh 1 cuộc chiến tranh đẵm máu có thể xảy ra, có lúc Vương triều nhà Trần phải mềm dẻo đem"nhạc Thái thg để đãi yến nguỵ sứ". Quan giặc láo xược lấn tới " uốn lưỡi...tể phụ". Giặc như hổ đói khát mồi, lúc thì"đòi ngọc lụa", " Thu bạc vàng", lúc thì tìm mọi thủ đoạn xảo quyệt" vét của kho có hạn" để" thoả lòng tham k cùng". Không thể khoanh tay, ngồi nhìn giặc hoành hành mà cam chịu nhục nhã! TQT uất hận, cay đắng khi nhìn thấy bộ mặt tham tàn của lũ sói lang. Nỗi nhục của quôc gia, nỗi đau của nhân dân vò xé tâm can ôg suốt đêm ngày. Ôg muốn thổ lộ tấm lòng trung quân ái quốc, ý chí quyết chiến của mình trước tướng sĩ binh lính. Nỗi đau của ôg là 1 nỗi đau của 1 con người phi thường:" Ta thường....đầm đìa". Nỗi đau ấy, tâm trạng ấy được diễn tả 1 cách cụ thể, xúc động. Lời nói, mạch văn được cắt thành nhiều vế cân xứng, mỗi vế 4 từ như những đợt sóng dồn dập trào lên trong lòng, tạo nên 1 giọng văn nghiêm trang, dõng dạc. Những từ ngữ" quên ăn", "vỗ gối"., những hình ảnh ẩn dụ so sánh:"ruột đau hhuw cắt, nước mắt đầm đìa" đã thể hiện nỗi đau, nỗi nhục cực kỳ sâu sắc. Ngonj lửa căm thù giặc như đốt cháy tim gan người anh hùng đang gánh trọng trách cùng tướng ĩ bảo vệ sơn hà xã tắc. Thân làm tướng không thể"thấy nước nhục mà không biết thẹn" hoặc "phai hầu quân giặc mà không biết tức". Cho nên khi vua Trần Nhân Tông lo lắng hỏi TQT"nên đánh hay nên hàng", ôg đã mạnh mẽ trả lời" nếu bệ hạ muốn hàng hãy chém đầu thần đi đã!" Đó là lời thề"Sát thát" là tinh thần quyết chiến, là tiếng nói đầy trách nghiệm của vị Quốc công Tiết chế với Tổ quốc đại việt. Thái độ của TQT đối với giăc N-M rất quyết liệt. Lập trường nghich thù- ta dứt khoát rõ ràng. Ôg quyết không đội trời chung với quân cướp nước. Tiếng nói của ôg, lời thề của ôg như bốc lửa, sục sôi. Các động từ mạnh như"xả thịt, lột da" các hình ảnh như:"nuốt gan, uông máu quân thù" biểu lộ 1 quyết tâm sắt đá, 1 ý chí căm thù giặc vô cùg dữ dộu. Mối quốc thù, quốc hận đã nhiều năm tháng chất chứa trong long, trước mắt chỉ có 1 con đường: chiến đấu; chỉ coa 1 ước ao: giết giặc; chỉ có 1 lời thề:"chỉ căm tức...quân thù"
Hịch là thể văn cổ, đề cao chính nghĩa,kêu gọi chiến đấu nên thường sử dụng biện pháp phóng đại để tái hiện lịch sử với những sự kiện lớn lao, trọng đại. TRong "HTS", TQT đã vận dụng thủ pháp phóng đài rất sáng tạo và đầy cảm hứng, viết nên những lời văn hùng hồn, những câu văn dài cuồn cuộn như dòng thác, có sức mạnh cổ vũ chiến đấu ghê gớm: " Dẫu cho ... cũng vui lòng". "Tram thân"...," nghìn xác"...là lối nói phong đại, chỉ trăm nghìn kiếp người, nêu bật ý chí chống xâm lăng không bao giờ nguôi."Phời ngoài nội cỏ" là hình ảnh nói về sự hi sih của tướng sĩ trên chiến trường. " Nghìn xác này gói trong da ngựa" là 1 điển cố không xa lạ, qua đó thể hiện 1 khí phách sẵn sàng xả thân để đền ơn vua, báo đền nợ nước. Được hi sinh trong cuộc kháng chiến chống giặc Môg Cổ, để bảo vệ đất nước ĐV là niềm vinh quang, vì thế TQT đã giãi bày tâm sự:" Ta cũng vui lòng". Chết vi tổ quốc là chết vinh. Câu văn của vị Quốc công Tiết chế là 1 lời thề chiến đấu:" Tổ quốc hay là chết". Người làm tướng biết coi trọng cái chết, biết lấy cái chết để đền nợ nước sẽ lưu danh sử sách ngàn thu ! Sự nghiệp anh hùng của TQT cũng là của tươg sĩ thời Trần trong 3 lần kháng chiến chống giặc Mông Cổ đã cho thấy rõ họ đã sống và chiến đấu cô cùng oanh liệt để bảo vệ đất nước DV thân yêu.
3.KB "HTS" có giá trị lịch sử to lớn, là tiếng kèn xung trận. Nó có tác dụng khích lệ và cổ vũ to lớn đối với các tướng sĩ và binh lính, mài săc ý chì, sẵn sàng chiến đấu, quyết tâm đánh thắng giặc Mông Cổ. Cùng với Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, LÊ Lợ, Quang TRung,... tên tuổi của TQT sống mãi với non sôg ĐV. Mỡi lần đọc lại"HTS", đoạn văn trên đã dấy lên trong long chúng ta tình yêu nươcs và lòng tự hào dân tộc. Nó đã làm sống lại những chiến công thuở"Bình nguyên" vô cung oanh liệt của tổ tiên...


Nếu bạn thấy hay thì ts nha!!!
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom