Văn 7

trananhkhoa1.7

Học sinh mới
Thành viên
10 Tháng mười một 2017
46
39
6
19
Bình Định

Do Thi Thu Huong

Học sinh tiến bộ
Thành viên
2 Tháng ba 2017
227
66
154
b / Cả "kẻ chạy đi" và "người chạy lại" đều là những người đã mắc phải lỗi lầm. Nhưng "kẻ chạy đi" là những người không biết hối hận, vẫn tiếp tục phạm lỗi dù đã đc nhắc nhở nhiều lần. Còn "người chạy lại" là những người đã nhận ra đc lỗi của mình và quyết tâm khắc phục, sữa chữa. Chúng ta cần có thái độ khoan dung, độ lượng với những "người chạy lại" và kiên quyết, dứt khoát tẩy chay với những "kẻ chạy đi". Đó chính là truyền thông đạo đức của cha ông ta truyền lại.

a/giơ cao đánh khẽ nếu là nghĩa đen : vung tay thật mạnh nhưng chỉ dám đụng vào người đối phương

nghĩa bóng: giả vờ giả vịt nghiêm khắc trừng trị ai đó nhưng thật ra chả dám làm gì họ cả...
 
  • Like
Reactions: trananhkhoa1.7

Cún111

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng mười một 2017
244
133
59
Cần Thơ
THCS Bùi hữa nghĩ
a.Giơ tay đánh khẽ: hăm doạ, làm ra vẻ dữ chỉ cốt cho sợ, chứ trừng phạt, xử lí thì lại rất nhẹ..
b.đánh người chạy đi, không ai đánh kẻ chạy lại : đây là câu ẩn dụ nói về tính cách nhân hậu của người VN sẵn sàng tha thứ cho những ai có lỗi mà biết ăn năn hối lỗi .Những người phạm lỗi đáng trách nhưng nếu biết hối lỗi thì sẽ được thông cảm , sẽ có cơ hội phục hồi trở về với cộng đồng.Ngay trong luật pháp của mình cũng thể hiện điều này rất rõ : những người thành tâm chuộc lỗi bao giờ cũng được khoan hồng.
 

haminhhuyen147@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
23 Tháng mười một 2017
25
3
6
a hăm doạ, làm ra vẻ dữ chỉ cốt cho sợ, chứ trừng phạt, xử lí thì lại rất nhẹ nhàng
b đây là câu ẩn dụ nói về tính cách nhân hậu của người Viẹt nam sẵn sàng tha thứ cho những ai có lỗi mà biết ăn năn hối lỗi .Những người phạm lỗi đáng trách nhưng nếu biết hối lỗi thì sẽ được thông cảm , sẽ có cơ hội phục hồi trở về với cộng đồng.Ngay trong luật pháp của mình cũng thể hiện điều này rất rõ : những người thành tâm chuộc lỗi bao giờ cũng được khoan hồng.
 
Top Bottom