vì sao tác giả đặt ở gần cuối bài thơ như một câu hỏi đầy đau sót sau sự hi sinh của Lượm.Vì sao câu thơ ấy đượctác giả lặp lại ở hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên vui tươi
vì sao tác giả đặt ở gần cuối bài thơ như một câu hỏi đầy đau sót sau sự hi sinh của Lượm.Vì sao câu thơ ấy đượctác giả lặp lại ở hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên vui tươi
- Đây là câu hỏi tu từ => Bộc lộ cảm xúc bâng khuâng, tiếc nuối của tác giả
- Tác giả lặp lại với dụng ý khắc sâu hình ảnh hồn nhiên trong sáng của Lượm trong tâm hồn mọi người. Lượm sống mãi với quê hương, đất nước
P/s: @lolem_theki_xxi chị di chuyển về box văn giúp e với ạ. E cảm ơn ^^
vì sao tác giả đặt ở gần cuối bài thơ như một câu hỏi đầy đau sót sau sự hi sinh của Lượm.Vì sao câu thơ ấy đượctác giả lặp lại ở hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên vui tươi
Câu hỏi tu từ " Lượm ơi, còn k" diễn tả sự bàng hoàng, nghẹn ngào, thương cảm, xót xa sâu sắc của tác giả trược sự ra đi của Lượm
Lặp lại 2 khổ thơ là muốn nói Lượm - một chú bé dũng cảm, hồn nhiên, lạc quan mặc dù đã hi sinh nhưng còn sống mãi trong lòng mọi người nói chung và tác giả nói riêng. Hơn nữa, lặp lại để thể hiện khao khát được nhìn thấy chú bé ấy với vẻ " loắt choắt ", " thoăn thoắt ", " huýt sáo" đi trên con đường cách mạng
=> Câu hỏi tu từ và nghệ thuật điệp đã diễn tả thái độ, tâm trạng của tg trước sự ra đi của Lượm trong độ tuổi còn thơ. Đồng thời khiến người đọc cảm động, thương cảm cho chú bé đáng yêu.
vì sao tác giả đặt ở gần cuối bài thơ như một câu hỏi đầy đau sót sau sự hi sinh của Lượm.Vì sao câu thơ ấy đượctác giả lặp lại ở hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên vui tươi
Anh gợi ý nhỏ!
Câu ấy là câu cảm thán thể hiện sự tiếc nuối cho một cuộc đời còn dài phía trước của một em nhỏ và cũng đồng thời nói lên sự thương nhớ của nhiều người đối với một chú bé liên lạc có công lao to lớn trong việc trao đổi. Tác giả đặt ra câu hỏi tu từ không nhằm đề hỏi và chỉ để thể hiện cảm xúc của mình.
Chúc em học tốt!
vì sao tác giả đặt ở gần cuối bài thơ như một câu hỏi đầy đau sót sau sự hi sinh của Lượm.Vì sao câu thơ ấy đượctác giả lặp lại ở hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên vui tươi
Câu thơ Lượm ơi, còn không? là một câu hỏi tu từ được tách ra thành một khổ thơ riêng ở cuối bài=> bộc lộ cảm xúc bâng khuâng, tiếc nhớ khôn nguôi của tác giả.
Sau câu thơ ấy, tác giả lặp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu => dụng ý khắc sâu hình ảnh hồn nhiên, trong sáng của Lượm trong tâm hồn mọi người. Lượm không những sống mãi trong lòng nhà thơ mà còn sống mãi với quê hương, đất nước.