[Văn 7] VB Ý nghĩa văn chương

N

ngichlong26

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1/ Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
2/công dụng nào của văn chương được Hoài THanh khẳng định trong bài viết của mình?
3/Hoài thanh đã quan niệm như thế nào về công dụng văn chương
4/THeo Hoài Thanh văn chương là gì?
 
Last edited by a moderator:
T

tvxqfighting

Câu 1: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương:
- Xuất hiện khi con người có cảm xúc trước 1 hiện tượng
- Niềm xót thương cái thiện, căm thù cái ác
- Cảm xúc yêu thương mãnh liệt của con ng` trước cái đẹp
\Rightarrow Nguồn gốc cốt yếu: lòng nhân ái, lòng thương người, thương muôn loài, muôn vật

Câu 2: Công dụng của văn chương được Hoài Thanh khẳng định trong bài viết của mình:
- Đối với con người:
+ Khơi dậy trạng thái cảm xúc của con ng`
+ Gây cho ta những tình cảm ta không có
- Với xã hội:
+ Hình dung+sáng tạo ra sự sống
+ Làm giàu kiến thức loài người
\Rightarrow Phản ánh cuộc sống, dựng lên hình ảnh, những ý tưởng chưa có để ng` đọc phấn đấu thực hiện. Làm giàu tình cảm và làm c/sống tươi đẹp hơn.

Câu 3: Quan niệm của Hoài Thanh về văn chương:
- Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha
- Khơi dậy những trạng thái, cảm xúc của con ng`
- Tạo nên những tình cảm chưa có
- Luyện những tình cảm sẵn có
- Làm đẹp thứ bình thường

Câu 4: Văn là sự kết tinh đẹp nhất của trí tuệ và sự sáng tạo. Văn nuôi dưỡng tâm hồn , bồi đắp cho ta những tình cảm ta chưa có và luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có. Học văn làm cho ta biết yêu cái hay và cái đẹp. Văn chương luôn được cất lên từ sự rung cảmcua3 con người trước cuộc đời với bao niềm vui nỗi buồn, nụ cười và nước mắt, hạnh phúc và đắng cay. Giống như nhà thơ Tố Hữu, ông dường như muốn hét lên cho cả thế giới biết về niềm vui được đứng trong hàng ngũ cách mạng'Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ'. Theo tiếng hán thì văn có nghĩa là đẹp, vì vậy nên văn chương luôn hướng ta tới cái đẹp. Còn một mặt nữ, văn học là một tấm gương phản chiếu lịch sử và tồn tại song song với sự tưởng tượng .
 
H

hongngam_29

van chuong

cau1 Nguồn gốc cốt yếu: lòng nhân ái, lòng thương người, thương muôn loài, muôn vật

cau 2Phản ánh cuộc sống, dựng lên hình ảnh, những ý tưởng chưa có để ng` đọc phấn đấu thực hiện. Làm giàu tình cảm và làm c/sống tươi đẹp

Câu 4: Văn là sự kết tinh đẹp nhất của trí tuệ và sự sáng tạo. Văn nuôi dưỡng tâm hồn , bồi đắp cho ta những tình cảm ta chưa có và luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có. Học văn làm cho ta biết yêu cái hay và cái đẹp. Văn chương luôn được cất lên từ sự rung cảmcua3 con người trước cuộc đời với bao niềm vui nỗi buồn, nụ cười và nước mắt, hạnh phúc và đắng cay. Giống như nhà thơ Tố Hữu, ông dường như muốn hét lên cho cả thế giới biết về niềm vui được đứng trong hàng ngũ cách mạng'Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ'. Theo tiếng hán thì văn có nghĩa là đẹp, vì vậy nên văn chương luôn hướng ta tới cái đẹp. Còn một mặt nữ, văn học là một tấm gương phản chiếu lịch sử và tồn tại song song với sự tưởng tượng .p hơn.
 
D

doizai96

trả lời

Câu 1: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương:
- Xuất hiện khi con người có cảm xúc trước 1 hiện tượng
- Niềm xót thương cái thiện, căm thù cái ác
- Cảm xúc yêu thương mãnh liệt của con ng` trước cái đẹp
\Rightarrow Nguồn gốc cốt yếu: lòng nhân ái, lòng thương người, thương muôn loài, muôn vật

Câu 2: Công dụng của văn chương được Hoài Thanh khẳng định trong bài viết của mình:
- Đối với con người:
+ Khơi dậy trạng thái cảm xúc của con ng`
+ Gây cho ta những tình cảm ta không có
- Với xã hội:
+ Hình dung+sáng tạo ra sự sống
+ Làm giàu kiến thức loài người
\Rightarrow Phản ánh cuộc sống, dựng lên hình ảnh, những ý tưởng chưa có để ng` đọc phấn đấu thực hiện. Làm giàu tình cảm và làm c/sống tươi đẹp hơn.

Câu 3: Quan niệm của Hoài Thanh về văn chương:
- Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha
- Khơi dậy những trạng thái, cảm xúc của con ng`
- Tạo nên những tình cảm chưa có
- Luyện những tình cảm sẵn có
- Làm đẹp thứ bình thường

Câu 4: Văn là sự kết tinh đẹp nhất của trí tuệ và sự sáng tạo. Văn nuôi dưỡng tâm hồn , bồi đắp cho ta những tình cảm ta chưa có và luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có. Học văn làm cho ta biết yêu cái hay và cái đẹp. Văn chương luôn được cất lên từ sự rung cảmcua3 con người trước cuộc đời với bao niềm vui nỗi buồn, nụ cười và nước mắt, hạnh phúc và đắng cay. Giống như nhà thơ Tố Hữu, ông dường như muốn hét lên cho cả thế giới biết về niềm vui được đứng trong hàng ngũ cách mạng'Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ'. Theo tiếng hán thì văn có nghĩa là đẹp, vì vậy nên văn chương luôn hướng ta tới cái đẹp. Còn một mặt nữ, văn học là một tấm gương phản chiếu lịch sử và tồn tại song song với sự tưởng tượng
 
Top Bottom