[ văn 7 ]Văn nghị luận chứng minh

H

happy_1809

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Lớp mình sắp làm bài viết số 5 rồi! Mình hoàn toàn mù tịt về văn nghị luận nên nhờ các bạn giúp mình 2 đề này nhé:
- hãy chứng mình tính đúng đắn của câu tục ngữ: có công mài sắt, có ngày nên kim
- (như trên) : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
mình cảm ơn nhiều ! :):)
 
Last edited by a moderator:
3

321zaq

Hãy thử hỏi nhg~ ng` chiến thắng xem,có ai là bc' tới bục vinh quang mà ko cần cố gắng,không cần căm chỉ luyện tập?Vì vậy,bạn đừng bao h nhầm tưởng con đg` cuộc đời là nhg~ dải lụa nhung đỏ mềm mại,và trên đó,luôn có nhg~ ng` trực chờ sẵn sàng để tặng đóa hoa hồng rực rỡ cho bạn.Ng` ta sống ở đời,thực sự chỉ một công việc duy nhất,là vươn lên,vươn lên ko ngừng nghỉ,=tất cả sự quyết tâm ,kiên trì.Và từ đó,nhân dân ra đã đúc kết ra câu :"Có công mài sắt có ngày nên kim".

Một phần thành công là mười phần bền bỉ.Trong đời người ra,hoài bão cũng nhiều,nhg có mấy ai biến đc. tất cả thành hiện thực?Nếu mà cứ muốn gì đc. nấy,thành công như một thứ dửng dưng trc' mắt,cần thì cầm,chả cần thì thôi,ai thích thì có,thế thì nó sẽ ko đc. gọi là thành công nữa rồi.Ông trời đã ko hề phụ bạc với con ng` vì sinh ra thành công,còn tất nhiên,cái chuyện để mà đạt đc. như thế nào còn do nghị lực và sự chuyên cần của chúng ta là n` lắm,chỉ đơn giản là xen 1 chút may mắn thôi.Thế nên người ta mới bảo rằng :"Có công mài sắt có ngày nên kim".

Thật vậy đó,bạn à!Nếu bạn có ý chí muốn mài sắt thành kim thì hãy xem sự quyết tâm của bạn tới mức nào rồi.Huống chi,nc' cứ chảy thì đá cũng phải mòn.Biết đâu đấy,1 ngày nào đó thôi,bạn sẽ làm ng` khác phải kinh ngạc với nhg~ điều tg? là hão huyền,kỳ lạ.Và khi đó bạn mới rằng chỉ có nghị lực con ng` mới thật sự là phi thg`.Cũng giống như thanh sắt đó,mài lâu,mài dần dần,sẽ có ngày nó trở thành kim thật.Kiên trì làm nên tất cả.Chỉ nhg~ ng` có kiên trì và đủ bình tĩnh mới thực là nhg~ ng` làm chủ số phận mình.

Truyện cổ tích là truyện cổ tích,nhg lại có đôi lúc tr. cổ tích lại là sự thật.Có nhg~ câu tr. lạ lùng đến mức kỳ diệu,và nhân tố đặc biệt của giá trị 2 chữ "kiên trì" với nhg~ tấm gg đã tỏa sáng muôn đời.Ông Ôt-xtơ-rốp-xki,đã từng khiến cả thế giới phải nhắc đến tên ko chỉ vì là 1 nhà văn nổi tiếng mà còn là 1 ng` mù.Cô Pa-du-la là 1 ng` lỗi lạc,dẫu bị mù nhg vẫn trở thành ng` mẫu thời trang.Đó là 2 trong rất n` nhg~ tấm gg tiêu biểu của nhg~ ng` nc' ngoài.Còn ng` VN chúng ta? Cả đất nc' đã từng rất mến phục và tự hào về anh Ng~ Ngọc Ký,dẫu bị liệt 2 tay nhg lại có tậm bằng đại học chỉ bằng đôi chân cần cù dám chịu khó chịu khổ.Gần đây,trong "paragame",hội ng` khuyết tật ko biết đã mang lại cho Tổ quốc bao nhiêu huy chương,là bấy nhiêu vinh quang,là bấy nhiêu niềm tự hào cho đất nước.

Cuộc sống là mặt trận,chúng ta là những ng` lính,kẻ thù của ta là sự lười nhác.Bạn thấy ko,nhg~ ng` trên,họ thực sự là anh hùng,họ xứng đáng đc. nhận huy chg hạng nhất cho lòng kiên trì,cần cù,bền bỉ.Chúng ta có thể ko làm đc. nhg~ việc phi thg` như họ,nhg cũng đừng để nhg` ta nhìn vào bạn như 1 kẻ bại trận.

Kiên trì làm nên thành công và kiên trì cũng là nguồn gốc của mọi thành công.Nhg~ nhà bác học của chúng ta hôm nàu,mà đc. ng` đời rất ngưỡm mộ,chỉ có 1 phần thông minh và đến 9 phần là do sự kiên trì.Hãy tin tg? rằng sau nhg~ chùm rễ đắng cay chua chát,sẽ là hoa trái vô cùng ngọt ngào.

Hai chữ kiên trì,nói thì dễ nhưng làm thì ko dễ chút ào.Ở đời,thg. đế chưa sinh ra cái gì là thừa cả : Ngài đã sinh ra khó khăn trc' khi có thành công là để cho con ng` biết đc. cái giá trị và nắm giữ chặt nó trong tay.Không có gì là khó ca,ko có gì là dễ,tất cả là tùy thuộc sự kiên trì,cần cù và chăm chỉ của bạn thôi.Hãy năm giữ chìa khóa của thành công - "kiên trì" bạn nhé...
 
B

baomy_dn

Nếu ca dao là tiếng đàn lồng muôn điệu ,là tiếng nói từ trái tim đến trái tim thì tục ngữ là túi khôn của nhân loài mà qua đó ông cha ta nhằm nhắn nhủ ,răn dạy ta đạo lí sống ,đạo đức con người trong xã hội xưa và nay.
Câu tục ngữ kêu gọi chúng ta phải nhớ ơn về những lớp người đi trước .Những thành quả ngày nay không phải tự dưng mà có ,đó là do những tầng lớp đi trước tạo dựng nên.Ăn quả phải nhớ kẻ gieo trồng.Chúng ta cần nhớ ơn họ đời đời.Dân tộc ta rất tụ hào về truyền thống này.Họ đã có những việc làm để biết ơn những người đi trước như:Thăm mẹ Việt Nam anh hùng đã một thời chiến đấu vì đất nước,xây dựng mộ bia để tưởng nhớ các anh hùng liệt sĩ .Ngày nay,nhà nhà ai cũng có bàn thờ tổ tiên ,nên chúng ta có thể tỏ lòng biết ơn chỉ bằng việc nhỏ như thắp nhang cho tổ tiên mình.Thế nhưng,lại có những người dửng dưng,quên ơn những người đi trước,có thể nói họ là những người :vong ơn bội nghĩa,qua cầu rút ván,ăn cháo đá bát......
Chúng ta phải là người:
Ra sông nhớ suối có ngày nhớ đêm
Uống nước nhớ nguồn....(có thề dẫn thêm.)
Câu tục ngữ là lời dạy thật chân lí ,cần thiết đối với mỗi người chúng ta.Một bài học ,lẽ sống cho chúng ta ngày nay .

Tớ coppy ở trên mạng về đấy cậu kham khảo nha !
Chúc bạn làm bài tốt
.....Đọc thật nhanh những câu thần chú SHALALA. Ấm áp như ánh mặt trời, nụ cười của anh đã tìm thấy em. em cũng hok pek rằng trái tim lại đập rộn ràng. Hai mắt chói lòa.Bây giờ em sẽ thử nói ra "I want love you I want it with you trích trong you're beutiful
 
B

baomy_dn

bài này tớ tự làm hok pek có hay hok nữa !!!
Ca dao dân ca là túi khôn của ông cha ta . Trong túi khôn ấy rất đa dạng về hình thức phong phú về nội dung. Nội dung giàu tình cảm, và họ còn nêu lên sự biết ơn của những thành quả mà ta được hưởng thụ đó là câu "ăn quả nhớ kẻ trồng cây "
Câu ca dao đó muốn nói với ta là khi ta được hưởng những thành quả do sức lao động của người khác làm ra thì ta phải biết ơn, nhớ ơn người đó. Bạn thử nghĩ mà xem, bạn được ăn một quả ngon ngọt thì phải qua biết bao nhiêu giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất là phải gieo hạt , giai đoạn thứ hai là phải bón phân, chăm sóc kĩ luỡng, giai đoạn cuối cùng là hái quả, lựa những quả đẹp ngon thì mang đi bán, những quả còn lại thì bán với giá rẽ. Bây giờ chúng ta có thể hiểu rộng hơn là, khi chúng ta gặp chuyện khó khăn luôn có người giúp đỡ mình vậy ta phải nhớ ơn người đó và phải bú đáp lại cho người đó những gì ta có thể làm được. Như vậy thì trong cuộc sống ta luôn được mói người quan tâm và giúp đỡ
Một câu ca dao mà chứa đầy í nghĩa, một câu ca dao mà cho ta biết được lẽ phải, một câu ca dao mà đến tận bây giờ tôi không thể quên. Làm cho tôi nhớ và biết ơn những lời nói của ông cha ta khi xưa. Tại sao lại có ngày giỗ tổ, tại sao người ta lại thành lập ra ngày vu lan chúc nữ, tại sao lại lập ra ngày 20-11, tại sao .....và tại sao ?Tại vì sống ta phải biết nhớ ơn cha mẹ đã nuôi lớn mình, thầy cô có công dạy dỗ mình, các vua Hùng có công dựng nước.......và mọi người chúng ta cần phải biết nhớ ơn.

Chúc bạn làm bài tốt
.....Đọc thật nhanh những câu thần chú SHALALA. Ấm áp như ánh mặt trời, nụ cười của anh đã tìm thấy em. em cũng hok pek rằng trái tim lại đập rộn ràng. Hai mắt chói lòa.Bây giờ em sẽ thử nói ra "I want love you I want it with you trích trong you're beutiful
 
T

thanhmai2009

Suốt chiều dài Tổ quốc, từ mục Nam Quan cho tới mũi Cà Mau đâu đâu cũng có rừng. Những cánh rừng đại ngàn Tây Bắc, Việt Bắc, Trường Sơn,miền Đông Nam Bộ… Những khu rừng nguyên sinh Cúc Phương, Cát Tiên, Bạch Mã, Cần giờ, U Minh… là nguồn tài nguyên thiên nhiên quí giá đã tồn tại từ bao đời nay. Tục ngữ có câu “ Rừng vàng, biển bạc”, quả là rừng đã đem lại cho con người những lợi ích lớn lao. Con người không thể sống thiếu rừng, cho nên bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta.
Suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, rừng gắn bó thân thiết với con người:
“ Núi giăng thành lũy thép dày
Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù”
( Tố Hữu)
Núi rừng Việt Bắc đã trở thành thủ đô của cuộc kháng chiến chín năm chống thực dân Pháp.Núi rừng Trường Sơn với con đường mòn Hồ Chí Minh đã trở thành huyền thoại của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đau thương và oanh liệt.
Trong thực tế, ai cũng biết rừng là nơi cung cấp nguyên liệu làm giấy, xây dựng nhà cửa và vật dụng trong gia đình. Thậm chí, phút cuối của đời cũng nằm trong mấy tấm gỗ của rừng…Cảnh quang đẹp đẽ của rừng cùng với không khí trong lành là cơ sở cho những tua du lịch xanh cho thỏa trí tò mò mà biết bao người muốn khám phá, đem lại cho ta những phút thư giãn tuyệt vời sau những ngày làm việc, học tập căng thẳng.
Rừng còn là kho dược liệu vô giá mà thiên nhiên ban tặng cho con người. Các loại cấy quý hiếm có thể trị được các bệnh nan y thường có trong rừng sâu.Ngoài ra,từ những cảnh rừng già, rừng nguyên sinh ấy còn là nơi nuôi dưỡng của các loài vật quý phục vụ cho con người như hổ,báo, hươu,nai… và cả những động, thực vật nằm trong sách đỏ cũng chọn rừng làm nơi sinh sống.
Nhưng quan trọng hơn hết, rừng chính là môi trường cho loài người, các quá trình quang hợp của cây xanh liên tục xảy ra, cây hút khí cacbonic và nhả ra khí Oxi, một thứ rất cần thiết cho cuộc sống. Đơn giản hơn, rừng chính là “ nhà máy lọc bụi tối tân nhất”. Rừng điều tiết khí hậu. Rừng là lá chắn vững chắc nhất, là rào cản đầu tiên trước mọi biến động thiên tai. Rừng cản lũ, lụt, rừng chống sa mạc hóa, rừng ngăn cát, rừng giữ đất giữ nước…
Rừng bị tàn phá sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống hằng ngày. Diện tích rừng của nước ta ngày càng bị thu hẹp một cách đáng lo ngại, một phần bởi nạn “lâm tặc” phá rừng lấy gỗ quý, làm giàu bất chính, một phần bởi sự kém hiểu biết của người dân địa phương phá rừng lấy đất trồng trọt. Cũng cách làm thô sơ, lạc hậu như đốt rừng, làm nương rẫy, đốt ong lấy mật… chỉ sơ ý một chút là gây ra tổn hại khôn lường, hàng ngàn hécta rừng nguyên sinh bị cháy rụi, hàng ngàn động vật bị tiêu diệt, sự cân bằng sinh thái bị phá vỡ… thế mấy trăm năm nữa mới khôi phục lại được những cánh rừng như thế ?
Khai thác rừng để phục vụ cuộc sống con người là việc làm cần thiết nhưng muốn hưởng lợi ích lâu dài thì con người phải biết bảo vệ rừng. Cùng với việc chặt cây lấy gỗ, chúng ta phải biết trồng cây gây rừng.Khai thác lâm sản rừng phải có kế hoạch, có mức độ, nếu không, chẳng mấy chốc mà tài nguyên rừng cạn kiệt. Khi đó, thử hỏi con người lấy gì để chống đỡ với gió, với cát, với nước lũ … và lấy đâu ra “ rừng vàng” cho con cháu mai sau ?!
Rừng thực sự bị đe dọa. Cái chết của những cánh rừng đang báo động hiểm họa với nhân loại cho nên bảo vệ rừng là bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ chính môi trường sống của chính con người. Hi vọng màu xanh của rừng sẽ trở lại. của chúng ta được trong lành và con tim chúng ta sẽ nghe được nhạc rừng từ những giọng chim ca …
 
P

peyeu123

Hãy thử hỏi nhg~ ng` chiến thắng xem,có ai là bc' tới bục vinh quang mà ko cần cố gắng,không cần căm chỉ luyện tập?Vì vậy,bạn đừng bao h nhầm tưởng con đg` cuộc đời là nhg~ dải lụa nhung đỏ mềm mại,và trên đó,luôn có nhg~ ng` trực chờ sẵn sàng để tặng đóa hoa hồng rực rỡ cho bạn.Ng` ta sống ở đời,thực sự chỉ một công việc duy nhất,là vươn lên,vươn lên ko ngừng nghỉ,=tất cả sự quyết tâm ,kiên trì.Và từ đó,nhân dân ra đã đúc kết ra câu :"Có công mài sắt có ngày nên kim".

Một phần thành công là mười phần bền bỉ.Trong đời người ra,hoài bão cũng nhiều,nhg có mấy ai biến đc. tất cả thành hiện thực?Nếu mà cứ muốn gì đc. nấy,thành công như một thứ dửng dưng trc' mắt,cần thì cầm,chả cần thì thôi,ai thích thì có,thế thì nó sẽ ko đc. gọi là thành công nữa rồi.Ông trời đã ko hề phụ bạc với con ng` vì sinh ra thành công,còn tất nhiên,cái chuyện để mà đạt đc. như thế nào còn do nghị lực và sự chuyên cần của chúng ta là n` lắm,chỉ đơn giản là xen 1 chút may mắn thôi.Thế nên người ta mới bảo rằng :"Có công mài sắt có ngày nên kim".

Thật vậy đó,bạn à!Nếu bạn có ý chí muốn mài sắt thành kim thì hãy xem sự quyết tâm của bạn tới mức nào rồi.Huống chi,nc' cứ chảy thì đá cũng phải mòn.Biết đâu đấy,1 ngày nào đó thôi,bạn sẽ làm ng` khác phải kinh ngạc với nhg~ điều tg? là hão huyền,kỳ lạ.Và khi đó bạn mới rằng chỉ có nghị lực con ng` mới thật sự là phi thg`.Cũng giống như thanh sắt đó,mài lâu,mài dần dần,sẽ có ngày nó trở thành kim thật.Kiên trì làm nên tất cả.Chỉ nhg~ ng` có kiên trì và đủ bình tĩnh mới thực là nhg~ ng` làm chủ số phận mình.

Truyện cổ tích là truyện cổ tích,nhg lại có đôi lúc tr. cổ tích lại là sự thật.Có nhg~ câu tr. lạ lùng đến mức kỳ diệu,và nhân tố đặc biệt của giá trị 2 chữ "kiên trì" với nhg~ tấm gg đã tỏa sáng muôn đời.Ông Ôt-xtơ-rốp-xki,đã từng khiến cả thế giới phải nhắc đến tên ko chỉ vì là 1 nhà văn nổi tiếng mà còn là 1 ng` mù.Cô Pa-du-la là 1 ng` lỗi lạc,dẫu bị mù nhg vẫn trở thành ng` mẫu thời trang.Đó là 2 trong rất n` nhg~ tấm gg tiêu biểu của nhg~ ng` nc' ngoài.Còn ng` VN chúng ta? Cả đất nc' đã từng rất mến phục và tự hào về anh Ng~ Ngọc Ký,dẫu bị liệt 2 tay nhg lại có tậm bằng đại học chỉ bằng đôi chân cần cù dám chịu khó chịu khổ.Gần đây,trong "paragame",hội ng` khuyết tật ko biết đã mang lại cho Tổ quốc bao nhiêu huy chương,là bấy nhiêu vinh quang,là bấy nhiêu niềm tự hào cho đất nước.

Cuộc sống là mặt trận,chúng ta là những ng` lính,kẻ thù của ta là sự lười nhác.Bạn thấy ko,nhg~ ng` trên,họ thực sự là anh hùng,họ xứng đáng đc. nhận huy chg hạng nhất cho lòng kiên trì,cần cù,bền bỉ.Chúng ta có thể ko làm đc. nhg~ việc phi thg` như họ,nhg cũng đừng để nhg` ta nhìn vào bạn như 1 kẻ bại trận.

Kiên trì làm nên thành công và kiên trì cũng là nguồn gốc của mọi thành công.Nhg~ nhà bác học của chúng ta hôm nàu,mà đc. ng` đời rất ngưỡm mộ,chỉ có 1 phần thông minh và đến 9 phần là do sự kiên trì.Hãy tin tg? rằng sau nhg~ chùm rễ đắng cay chua chát,sẽ là hoa trái vô cùng ngọt ngào.

Hai chữ kiên trì,nói thì dễ nhưng làm thì ko dễ chút ào.Ở đời,thg. đế chưa sinh ra cái gì là thừa cả : Ngài đã sinh ra khó khăn trc' khi có thành công là để cho con ng` biết đc. cái giá trị và nắm giữ chặt nó trong tay.Không có gì là khó ca,ko có gì là dễ,tất cả là tùy thuộc sự kiên trì,cần cù và chăm chỉ của bạn thôi.Hãy năm giữ chìa khóa của thành công - "kiên trì" bạn nhé...
 
O

o0albus0o

Hãy thử hỏi nhg~ ng` chiến thắng xem,có ai là bc' tới bục vinh quang mà ko cần cố gắng,không cần căm chỉ luyện tập?Vì vậy,bạn đừng bao h nhầm tưởng con đg` cuộc đời là nhg~ dải lụa nhung đỏ mềm mại,và trên đó,luôn có nhg~ ng` trực chờ sẵn sàng để tặng đóa hoa hồng rực rỡ cho bạn.Ng` ta sống ở đời,thực sự chỉ một công việc duy nhất,là vươn lên,vươn lên ko ngừng nghỉ,=tất cả sự quyết tâm ,kiên trì.Và từ đó,nhân dân ra đã đúc kết ra câu :"Có công mài sắt có ngày nên kim".

Một phần thành công là mười phần bền bỉ.Trong đời người ra,hoài bão cũng nhiều,nhg có mấy ai biến đc. tất cả thành hiện thực?Nếu mà cứ muốn gì đc. nấy,thành công như một thứ dửng dưng trc' mắt,cần thì cầm,chả cần thì thôi,ai thích thì có,thế thì nó sẽ ko đc. gọi là thành công nữa rồi.Ông trời đã ko hề phụ bạc với con ng` vì sinh ra thành công,còn tất nhiên,cái chuyện để mà đạt đc. như thế nào còn do nghị lực và sự chuyên cần của chúng ta là n` lắm,chỉ đơn giản là xen 1 chút may mắn thôi.Thế nên người ta mới bảo rằng :"Có công mài sắt có ngày nên kim".

Thật vậy đó,bạn à!Nếu bạn có ý chí muốn mài sắt thành kim thì hãy xem sự quyết tâm của bạn tới mức nào rồi.Huống chi,nc' cứ chảy thì đá cũng phải mòn.Biết đâu đấy,1 ngày nào đó thôi,bạn sẽ làm ng` khác phải kinh ngạc với nhg~ điều tg? là hão huyền,kỳ lạ.Và khi đó bạn mới rằng chỉ có nghị lực con ng` mới thật sự là phi thg`.Cũng giống như thanh sắt đó,mài lâu,mài dần dần,sẽ có ngày nó trở thành kim thật.Kiên trì làm nên tất cả.Chỉ nhg~ ng` có kiên trì và đủ bình tĩnh mới thực là nhg~ ng` làm chủ số phận mình.

Truyện cổ tích là truyện cổ tích,nhg lại có đôi lúc tr. cổ tích lại là sự thật.Có nhg~ câu tr. lạ lùng đến mức kỳ diệu,và nhân tố đặc biệt của giá trị 2 chữ "kiên trì" với nhg~ tấm gg đã tỏa sáng muôn đời.Ông Ôt-xtơ-rốp-xki,đã từng khiến cả thế giới phải nhắc đến tên ko chỉ vì là 1 nhà văn nổi tiếng mà còn là 1 ng` mù.Cô Pa-du-la là 1 ng` lỗi lạc,dẫu bị mù nhg vẫn trở thành ng` mẫu thời trang.Đó là 2 trong rất n` nhg~ tấm gg tiêu biểu của nhg~ ng` nc' ngoài.Còn ng` VN chúng ta? Cả đất nc' đã từng rất mến phục và tự hào về anh Ng~ Ngọc Ký,dẫu bị liệt 2 tay nhg lại có tậm bằng đại học chỉ bằng đôi chân cần cù dám chịu khó chịu khổ.Gần đây,trong "paragame",hội ng` khuyết tật ko biết đã mang lại cho Tổ quốc bao nhiêu huy chương,là bấy nhiêu vinh quang,là bấy nhiêu niềm tự hào cho đất nước.

Cuộc sống là mặt trận,chúng ta là những ng` lính,kẻ thù của ta là sự lười nhác.Bạn thấy ko,nhg~ ng` trên,họ thực sự là anh hùng,họ xứng đáng đc. nhận huy chg hạng nhất cho lòng kiên trì,cần cù,bền bỉ.Chúng ta có thể ko làm đc. nhg~ việc phi thg` như họ,nhg cũng đừng để nhg` ta nhìn vào bạn như 1 kẻ bại trận.

Kiên trì làm nên thành công và kiên trì cũng là nguồn gốc của mọi thành công.Nhg~ nhà bác học của chúng ta hôm nàu,mà đc. ng` đời rất ngưỡm mộ,chỉ có 1 phần thông minh và đến 9 phần là do sự kiên trì.Hãy tin tg? rằng sau nhg~ chùm rễ đắng cay chua chát,sẽ là hoa trái vô cùng ngọt ngào.

Hai chữ kiên trì,nói thì dễ nhưng làm thì ko dễ chút ào.Ở đời,thg. đế chưa sinh ra cái gì là thừa cả : Ngài đã sinh ra khó khăn trc' khi có thành công là để cho con ng` biết đc. cái giá trị và nắm giữ chặt nó trong tay.Không có gì là khó ca,ko có gì là dễ,tất cả là tùy thuộc sự kiên trì,cần cù và chăm chỉ của bạn thôi.Hãy năm giữ chìa khóa của thành công - "kiên trì" bạn nhé...
 
O

o0albus0o

Hãy thử hỏi nhg~ ng` chiến thắng xem,có ai là bc' tới bục vinh quang mà ko cần cố gắng,không cần căm chỉ luyện tập?Vì vậy,bạn đừng bao h nhầm tưởng con đg` cuộc đời là nhg~ dải lụa nhung đỏ mềm mại,và trên đó,luôn có nhg~ ng` trực chờ sẵn sàng để tặng đóa hoa hồng rực rỡ cho bạn.Ng` ta sống ở đời,thực sự chỉ một công việc duy nhất,là vươn lên,vươn lên ko ngừng nghỉ,=tất cả sự quyết tâm ,kiên trì.Và từ đó,nhân dân ra đã đúc kết ra câu :"Có công mài sắt có ngày nên kim".

Một phần thành công là mười phần bền bỉ.Trong đời người ra,hoài bão cũng nhiều,nhg có mấy ai biến đc. tất cả thành hiện thực?Nếu mà cứ muốn gì đc. nấy,thành công như một thứ dửng dưng trc' mắt,cần thì cầm,chả cần thì thôi,ai thích thì có,thế thì nó sẽ ko đc. gọi là thành công nữa rồi.Ông trời đã ko hề phụ bạc với con ng` vì sinh ra thành công,còn tất nhiên,cái chuyện để mà đạt đc. như thế nào còn do nghị lực và sự chuyên cần của chúng ta là n` lắm,chỉ đơn giản là xen 1 chút may mắn thôi.Thế nên người ta mới bảo rằng :"Có công mài sắt có ngày nên kim".

Thật vậy đó,bạn à!Nếu bạn có ý chí muốn mài sắt thành kim thì hãy xem sự quyết tâm của bạn tới mức nào rồi.Huống chi,nc' cứ chảy thì đá cũng phải mòn.Biết đâu đấy,1 ngày nào đó thôi,bạn sẽ làm ng` khác phải kinh ngạc với nhg~ điều tg? là hão huyền,kỳ lạ.Và khi đó bạn mới rằng chỉ có nghị lực con ng` mới thật sự là phi thg`.Cũng giống như thanh sắt đó,mài lâu,mài dần dần,sẽ có ngày nó trở thành kim thật.Kiên trì làm nên tất cả.Chỉ nhg~ ng` có kiên trì và đủ bình tĩnh mới thực là nhg~ ng` làm chủ số phận mình.

Truyện cổ tích là truyện cổ tích,nhg lại có đôi lúc tr. cổ tích lại là sự thật.Có nhg~ câu tr. lạ lùng đến mức kỳ diệu,và nhân tố đặc biệt của giá trị 2 chữ "kiên trì" với nhg~ tấm gg đã tỏa sáng muôn đời.Ông Ôt-xtơ-rốp-xki,đã từng khiến cả thế giới phải nhắc đến tên ko chỉ vì là 1 nhà văn nổi tiếng mà còn là 1 ng` mù.Cô Pa-du-la là 1 ng` lỗi lạc,dẫu bị mù nhg vẫn trở thành ng` mẫu thời trang.Đó là 2 trong rất n` nhg~ tấm gg tiêu biểu của nhg~ ng` nc' ngoài.Còn ng` VN chúng ta? Cả đất nc' đã từng rất mến phục và tự hào về anh Ng~ Ngọc Ký,dẫu bị liệt 2 tay nhg lại có tậm bằng đại học chỉ bằng đôi chân cần cù dám chịu khó chịu khổ.Gần đây,trong "paragame",hội ng` khuyết tật ko biết đã mang lại cho Tổ quốc bao nhiêu huy chương,là bấy nhiêu vinh quang,là bấy nhiêu niềm tự hào cho đất nước.

Cuộc sống là mặt trận,chúng ta là những ng` lính,kẻ thù của ta là sự lười nhác.Bạn thấy ko,nhg~ ng` trên,họ thực sự là anh hùng,họ xứng đáng đc. nhận huy chg hạng nhất cho lòng kiên trì,cần cù,bền bỉ.Chúng ta có thể ko làm đc. nhg~ việc phi thg` như họ,nhg cũng đừng để nhg` ta nhìn vào bạn như 1 kẻ bại trận.

Kiên trì làm nên thành công và kiên trì cũng là nguồn gốc của mọi thành công.Nhg~ nhà bác học của chúng ta hôm nàu,mà đc. ng` đời rất ngưỡm mộ,chỉ có 1 phần thông minh và đến 9 phần là do sự kiên trì.Hãy tin tg? rằng sau nhg~ chùm rễ đắng cay chua chát,sẽ là hoa trái vô cùng ngọt ngào.

Hai chữ kiên trì,nói thì dễ nhưng làm thì ko dễ chút ào.Ở đời,thg. đế chưa sinh ra cái gì là thừa cả : Ngài đã sinh ra khó khăn trc' khi có thành công là để cho con ng` biết đc. cái giá trị và nắm giữ chặt nó trong tay.Không có gì là khó ca,ko có gì là dễ,tất cả là tùy thuộc sự kiên trì,cần cù và chăm chỉ của bạn thôi.Hãy năm giữ chìa khóa của thành công - "kiên trì" bạn nhé...
 
O

o0albus0o

Dân gian xưa có câu: “Có công mài sắt, có ngày nên kim”. Hãy thử hỏi những người chiến thắng xem có mấy ai bước tới bục vinh quang mà không cần chăm chỉ luyện tập? những con đường dẫn tới thành công hầu như chẳng bao giờ thẳng tăm tắp, mà đều phải vượt qua bao chông gai mới đến được thành công.
Ta thấy câu tục ngữ trên có 2 vế. Vế thứ nhất là điều kiện:”Có công mài sắt”, vế thứ hai là kết quả:”Có ngày nên kim”. Hai vế này tương ứng với nhau: Có công/có ngày, mài sắt/nên kim. Để biến sắt thành kim, không có phép màu gì cả, tất cả là nhờ sự cần cù, kiên nhẫn của người làm ra kim. Chiếc kim thì bé nhỏ nhưng thật hoàn hảo. Thân kim tròn, đầu kim nhọn, cuối thân kim có một lỗ nhỏ xíu để luồn chỉ qua. Muốn từ sắt thành kim thì phải trải qua một quá trình tôi luyện, công phu. Ai có lòng kiên nhẫn, bền bỉ mài sắt, sẽ có ngày có được cây kim. Câu tục ngữ muốn nói rằng, để thành công cần đức kiên nhẫn, ý chí và sức bền bỉ. Từ đời xưa cho tới đời nay, trong lịch sử đã có biết bao tấm gương về lòng kiên trì và bền bỉ phấn đấu để đi tới thành công như Mạc Đĩnh Chi, Hồ Chí Minh, Nguyễn Ngọc ký... Câu chuyện về những con người đạt được đến sự thành công nhờ sự khổ luyện, và cả sự say mê với mục đích của mình muốn hướng tới đã được coi là những tấm gương tiêu biểu về về sự hiếu học, rèn luyện của người Việt Nam.
Trong lịch sử chống ngoại xâm, Bác Hồ là một trong những tấm gương tiêu biểu về sự phấn đấu bền bỉ, lòng hiếu học và ý chí vượt qua mọi gian nguy để đạt được mục đích giàn lại độc lập, tự do cho Dân tộc. Nhờ ý chí, nghị lực và lòng quyết tâm, Bác đã quyết chí đi tìm đường cứu nước khi còn rất trẻ. Ở nơi đất khách quê người, Bác đã làm mọi việc để không ngừng học tập và làm cách mạng: lúc làm phụ bếp trên tàu thuỷ, khi làm người cào tuyết giữa mùa đông lạnh giá ở Luân Đôn, bôn ba khắp nơi, tù đày, gian khổ... Vượt qua muôn vàn khó khăn, Bác đã tìm ra con đường cứu nước và lãnh đạo đưa dân tộc ta, đất nước ta làm cuộc Cách mạng tháng Tám thắng lợi, giành lại độc lập, tự do. Từ những kinh nghiệm đúc kết trong hoạt động cách mạng, Bác Hồ đã khuyên mọi người:
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.

Trong học tập, đức kiên trì cũng vô cùng cần thiết để giúp ta thành công. Qua 12 năm để học xong các kiến thức cơ bản, mỗi học sinh chúng ta đều cần phải cố gắng học hành, kiên trì luyện tập để sau này có nền tảng trở thành người có ích trong xã hội. Người bình thường đã vậy, với những người rơi vào hoàn cảnh khó khăn thì cần phải cố gắng gấp đôi. Thời xưa, từng có nhiều tấm gương khổ học thành tài. Như Mạc Đĩnh Chi, nhà nghèo, ban ngày còn phải làm kiếm sống chỉ tối đến mới có thời gian học tập. Không có tiền mua dầu thắp đèn, cậu bé họ Mạc phải bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng rồi soi lên trang sách mà đọc chữ. Với ngọn đèn đom đóm ấy, cậu bé miệt mài học tập và đến khoa thi năm 1304 cậu đã thi đỗ trạng nguyên rồi trở thành một vị quan có tài năng lớn trong triều nhà Trần. Ngày nay, còn có cả những người dù bị tàn tật nhưng vẫn rèn luyện trở thành những người tài giỏi trong xã hội. Như Nguyễn Ngọc Kí, vốn bị liệt tay từ nhỏ, anh phải viết và làm mọi việc bằng chân. Đức kiên trì đã giúp anh chiến thắng số phận, phấn đấu học xong Đại học, anh đã trở thành một nhà giáo ưu tú.
Và còn có biết bao thành tựu khoa học, công trình có giá trị đã ra và để lại cho muôn đời sau đời nhờ ý chí và lòng quyết tâm của các thế hệ cha anh đi trước. Vì vậy, ta có thể rút ra kết luận: chỉ có kiên trì, nhẫn nại, bền lòng, quyết chí, con người mới có thể làm nên sự nghiệp giống như người bền bỉ mài mãi một miếng sắt để làm nên vây kim. Nếu thiếu sự kiên trì, bền chí thì mỗi người chúng ta không thể vượt qua trăm ngàn trở ngại luôn chắn ngang con đường đi tới của mình? Sự nản chí, thiếu nhẫn nại, vững lòng chỉ dẫn tới đầu hàng và thất bại.
Câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim” từ xưa cho tới nay vẫn giữ nguyên giá trị. Trong xã hội công nghệ thông tin hôm nay, internet có thể cho chúng ta cả một núi thông tin chỉ sau một cú click chuột, nhưng những kỹ năng, phương pháp để dẫn đến thành công, thì vẫn không gì có gì khác được ngoài sự rèn luyện, rèn luyện và rèn luyện. Và để có được lòng kiên trì rèn luyện, cần có một sự quyết tâm, không bao giờ từ bỏ mục đích, dù khó khăn đến thế nào. Mỗi chúng ta hãy luôn ngẫm nghĩ về câu tục ngữ ấy để tự trau dồi ý chí tiến lên.
 
H

hoanggia_cia_dn

nghe mấy thằng bạn kiu mình zô đey xem tàon pài hay thấy hay qá định copy zô nhưng nghĩ lại sợ đụng hàng !
 
N

nguyenmiu85

cái này mình tự làm. xem thử nha (có thể k hay)
Bài làm
Chúng ta hiện nay đang sống trong một đất nước hòa bình, có được cuộc sống ấm êm, đầy đủ. Những gì mà ta có được ngày hôm nay là nhờ công lao của những thế hệ cha ông đi trước đã tạo dựng nên. Chính vì vậy mà nhân dân ta có câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” nhằm khuyên chúng ta phải luôn biết ơn với những người đã tạo ra thành quả cho ta hưởng thụ.
Đúng như vậy, khi hưởng thụ thành quả thì luôn phải nhớ đến người tạo thành nó. Ăn quả là khi ta ăn những quả ngon, trái ngọt. Kẻ trồng cây chính là người đã có công cày cấy, vun xới, chăm sóc cây để có được những quả ngon cho chúng ta. Sẽ thật bất công khi ta quên đi những kẻ đã trồng ra cây, đã chăm sóc cây để chúng ta ngày hôm nay tận hưởng những vị ngon, ngọt của quả chín.
Trong cuộc sống cũng thế. Ta luôn phải biết ơn đến những ai đã tạo nên cuộc sống những thành quả để ngày hôm nay ta có thể hưởng thụ. Sự hòa bình, cuộc sống ấm êm, no đủ của chúng ta và vô vàn những thứ khác không phải tự nhiên mà có. Đó chính là do công lao của những thế hệ đi trước. Lòng biết ơn của dân tộc ta được thể hiện qua những ngày lễ hội, qua những hành động, lời nói, cử chỉ. Đó là sự thờ phụng tổ tiên, tưởng nhớ tới công ơn sinh thành, nuôi dưỡng của ông bà. Đó là ngày Giỗ tỗ Hùng Vương, khi mọi người ở mọi miền đất nước đều tụ hội về Phú Thọ để thắp nén nhang nhớ ơn dựng nước của Vua Hùng. Đó là ngày Nhà giáo Việt Nam, khi những học sinh dâng tặng thầy cô giáo của mình những cành hồng đỏ thắm, những món quà ý nghĩa để nhớ ơn dạy dỗ của thầy cô. Đó là ngày thương binh, liệt sĩ khi người dân cùng tổ chức những chuyến đi đến gia đình thương binh, liệt sĩ để một phần nào đó chia sẻ sự mất mát với thân nhân của họ và cũng nhằm thể hiện sự biết ơn với những người đã góp công rất lớn để tạo dựng cuộc sống hòa bình và hạnh phúc của ngày hôm nay. Đó là ngày lễ Vu lan để nhớ về người mẹ, người đã sinh thành và chăm sóc chúng ta. Lòng biết ơn không chỉ thể hiện ở các ngày lễ hội, thờ cũng mà còn thể hiện trong cả cuộc sống thường nhật nữa. Đó là những lẵng hoa, bánh trái của gia đình bệnh nhân gửi tặng bác sĩ để ghi nhớ công ơn chăm sóc, đó là những lời cảm ơn chân thành đến những người thợ đã may cho ta chiếc áo, đóng cho ta đôi giày. Và còn rất nhiều, rất nhiều hành động biết ơn như vậy nữa. Điều đó đã thể hiện lòng biết ơn là rất cần thiết, là một đức tính tốt của những người dân Việt Nam.
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Câu tục ngữ quả thật rất đúng và là kim chỉ nam với mọi người. Lòng biết ơn chính là truyền thống quý báu của nhân dân ta. Mong rằng: truyền thống nãy đã, đang và sẽ được giữ gìn, phát huy và không bao giờ bị phai nhạt.
 
Last edited by a moderator:
H

hongduc.1999

Con người ta ai cũng muốn thành đạt .Nhưng con đường dẫn đến thành công thường quanh co khúc khuỷu và lắm chông gai .Để thúc juc con người vững chí , kiên trì nhẫn nại ,nhân dân ta đã khuyên nhau qua câu tục ngữ :
" Có công mài sắt có ngày nên kim "
Ai cũng biết cây kim bé nhỏ tới mức nào nhưng cũng hoàn hảo tới mức nào . Thân kim bằng sắt tròn ,mảnh ,nhỏ xíu .Đầu kim nhọn sắt .Trôn kim cũng có một lỗ nhỏ xíu để luồn chỉ qua .Có thể kim mới trở thành một vật có ích cho cuộc đời .Còn sắt là vật liệu làm nên kim . Chỉ có điều ,làm từ sắt nên kim là cả một quá trình tôi luyện , mài dũa công phu bền bỉ . Nhưng có đi có lại .Ai có công mài sắt bền bỉ ,kiên trì sẽ có ngày nên kim .Đức kiên trì ,chí bền bỉ chính là một yếu tố quan trọng dẫn đến thành công .
Thực tế cuộc sống đã cho thấy điều đó là hoàn toàn có cơ sở .Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta , chúng ta phải thực hiện chiến lược trường kì kháng chiến ,nhất định thắng lợi .Từ cuộc kháng chiến chống quân Minh của vua tôi nhà Lê đén cuộc kháng chiến chông Pháp ,chống Mĩ của nhân dân ta trong những năm vừa qua ,tát cả đều thử thách ý chí kiên trì ,bền gan vững chí của cả dân tộc .Và cuối cùng chúng ta đã giành được thắng lợi ,đã giành được độc lập
cho dân tộc ,tự do cho nhân dân .Nhờ kiên trì kháng chiến ,nhân dân ta thành công .
Trong đời sống lao động sản xuất ,nhân dân ta cũng nhiều lần thể hiện đức kiên nhẫn dáng khâm phục .Nhìn những con đê sừng sững đôi bờ sông Cầu , sông Hồng ,sông Đáy ,sông Thương ,chúng ta hiểu được cha ông ta đã kiên trì ,bền bỉ tới mức nào để ngăn dòng nước lũ ,bảo vệ mùa màng trên đồng bằng Bắc Bộ .Chỉ với đôi bàn tay cầm mai , đôi vai vác đất ,hoàn toàn là sức lao động thủ công ,không có máy xúc ,máy ủi ,máy gạt ,máy đầm như ngày nay ,cha ông ta đã kiên trì ,quyết tâm lao động và thành công .

Trong học tập ,đức kiên trì lại càng cần thiết dể có được thành công .Từ một em bé mẫu giáo vào lớp một ,bắt đầu cầm phấn viết chữ O đầu tiên đến khi biết đọc ,biết viết ,biết làm toán rồi lần lượt mỗi năm một lớp ,phải mất 12 năm mới hoàn thành những kiến thức phổ thông .Trong quá trình lâu dài ấy ,nếu không có lòng kiên trì luyện tập ,cố gắng học hành ,làm sao có ngày cầm được bằng tốt nghiệp .Người bình thường đã vậy ,với những người như Nguyẽn Ngọc Kí ,lòng kiên trì bền bỉ lại càng cần thiết để vượt qua khó khăn .Vốn bị liệt hai tay từ nhỏ ,anh đã kiên trì luyện viết bằng chân để có thể đến lớp cùng bạn bè .Đức kiên trì đã giúp anh chiến thắng số phận .anh đã học xong phổ thông ,học xong đại học và trở thành thầy giáo ,một nhà giáo ưu tú .
Thế mới biết ý chí ,nghị lực ,lòng kiên nhẫn ,sự bền bỉ đóng vai trò quan trọng tới mức nào trong việc quyết định thành bại của mỗi công việc nói riêng và cả sự nghiệp của mỗi con người nói chung .Có mục đích ban đầu dung đắn - chưa đủ ; phải có lòng kiên trì ,nhẫn nại cọng với một phương pháp làm việc năng động và sáng tạo thì chúng ta mới có thể biến ước mơ thành hiện thực .
Bàn luận về một vấn đề có tầm cỡ lớn lao là sự nghiệp mà lại lấy hình ảnh của một sự vật thật bé nhỏ là một cây kim để nói ,ông cha ta phải có chủ ý rõ ràng và sâu sắc ,gửi gắm trong lời khuyên giản dị như một triết lí : có công mài sắt có ngày nên kim .caau tục ngữ không chỉ là một bài học về ý chí mà còn là lời động viên chân tình : hãy lạc quan ,tin tưởng .
Kế thừa và phát huy quan niệm của ông cha ,với những kinh nghiện trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình ,Bác Hồ đã khuyên thanh niên:
" Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyet chí ắt làm nên"
Việc tu dưỡng ,rèn luyện của mỗi con người phải được tiến hành thường xuyên ,liên tuc .Kinh nghiện của thế hệ trước là lời khuyên quí báu ,lời cổ vũ thanh thiếu niên trên con đường phấn đấu xây dựng cuộc sống tốt đẹp
chúc bạn học tốt
 
H

hongduc.1999

Ngày nay, có biết bao nhiêu người vừa mới gặp khó khăn là đã từ bỏ, nản chí. Thế nhưng bên cạnh đó còn có những con người có ý chí, quyết tâm để đạt mục đích chính đáng của mình. Chính họ đã nhận ra rằng: “Có chí thì nên”.Có chí thì nên - : một bài học giáo dục cho con trẻ rất hay của người xưa, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ hiện nay. Đôi khi chính chúng ta phải nhìn nhận rằng số người thiếu sự quyết tâm, ý chí phấn đấu cầu tiến ngày càng nhiều trong xã hội. Dường như chính bản thân họ, đúng hơn là sự tự giác, tự thân vận động đã bị mất đi trong cái tiện nghi đầy đủ. Vì lẻ đó mà học lại sống một cách an nhàn, thiếu sự nỗ lực, ý chí cầu tiến. Và sẽ tai hại hơn khi chính họ chưa được rèn luyện, được dạy cách thích ứng với mọi tình huống bất ngờ xảy đến. Mặc khác còn có những người lại bi quan, không có sự kiên trì, quyết tâm, thấy việc nặng nhọc trước mắt là đùn đẩy, có suy nghĩ là sẽ không làm được, từ bỏ tất cả mọi thứ. Những con người ấy chỉ nhìn sự việc qua một khía cạnh, một khía cạnh bó hẹp trong cái khuôn khổ mà họ từ tạo ra. Một cái vỏ bọc của sự bi quan. Họ chỉ thấy cái xấu, cái bất lợi trước mắt nhưng lại quên đi lợi ích lâu dài. Bên cạnh đó lại có những người mới vừa gặp thử thách đầu tiên là lại tự bỏ cuộc. Chuyện này đã quá quen thuộc. Việc từ bỏ nhanh chóng ấy là do người đó thiếu sự tự tin, cầu tiến, họ sợ thất bại, họ không dám nhìn nhận sự thật dù có thể là phủ phàng. Và cũng đôi khi có nhiều người đã nổ lực hết sức mình để vượt qua thử thách nhưng lại không đạt được kết quả mong muốn. Điều đó lại càng dẫn đến việc người ấy sẽ bị áp lực đè nặng, để rồi nản chí, dừng cuộc đua nửa chừng trong khi bản thân học chỉ mới đi một phần ba chặng đường. Thật ra chẳng có gì mới lạ cả. Con người từ cổ chí kim vẫn chạy đường trường trên cái lối mòn, ngặt nghèo này. Bù lại-và cũng chính từ đó mà ra?- xã hội loài người vẫn luôn trọng vọng những ai đạt được mục đích của mình, và mục đích càng cao lại càng thêm vinh dự. Cái chính yếu và được đề cao vẫn lài cái quyết tâm, chừng nào còn bền gan trên đường; cho dù đã thất thểu, hay chỉ còn thoi thóp; thì tệ lắm cũng vẫn được người đời khen tặng là có chí hướng, có nghị lực. Vì vậy, chúng ta cứ cố gắng hết sức của mình, hãy sử dụn chính khả năng, con người thật của ta thì dù có thất bại đi chăng nữa, chúng ta cũng vui long. Điều đó đâu đáng để ta buồn, có thật bại mới có thành công, có nghị lực mới đạt được kết quả.

Văn hóa con người vẫn chỉ quảng bá và đề cao sự kiên cường. Chúng ta đều được dạy từ lúc nằm nôi là một khi đã quyết định hướng đi và mục tiêu thì nhất định phải vững lòng theo đuổi đến cùng. Phải theo đuổi cho đến khi thắng lợi vẻ vang hay thất bại hào hùng, nhưng chúng ta tuyệt không được dạy cách rút lui kịp thời, cách bỏ cuộc đúng lúc. Sa lầy trong cuộc chiến, bám trụ một cách bền gan, chôn vùi thêm bao sinh mạng cũng mặc kệ.

Nhưng để lập trường bị lung lạc hay mất niềm tin là tệ hại, xét lại mục tiêu hay đường hướng đạt ra-cho dù trên cơ sở nào cũng vậy- thì quả phạm vào tối kị. Điều này nghe chừng như chỉ là một sự rang buộc về văn hóa hay xã hội, song thực sự lại có vẻ được đóng khuôn sẵn trong tâm trí, tư duy con người.Theo đó, chính những con người có khả năng lí luận sâu sắc lại là những người ít sẵn sang tự chuyển đổi cách nhìn. Trái lại, họ là thành phần bám víu mạnh mẽ nhất vào đường hướng đã từng lựa chọn. Lẽ nào, con người ta lại tâm niệm cuộc sống chỉ là những quảng đường việt dã nối tiếp và đã lên thì không thể dừng hay quay lại. Nói thẳng ra là chính chúng ta cần phải biết lượng sức mình, đừng lấy cái tính bền chí của mình mà lại làm dụng nó vì mục đích thiếu thiết thực.

Nếu nói một vận động viên chỉ cần tính bền bỉ, kiên cường là có thể chinh phục đường đua 42km thì quả là một sai lầm.Có chí thì nên: họ hiểu rằng chỉ một yếu tố “ý chí” thì không thể giúp họ hoàn thành chặng đường nếu thiếu “sức lực”. Chúng ta cũng như học nhưng thay vào đó là “cơ hội”. Chính chúng ta tạo nên cơ hội và cần phải khôn ngoan trong việc tận dụng nó. Đừng ngồi đó mà há miệng chờ sung, một việc ngu xuẩn, phung phí thời giờ. Và khi biết cách tạo ra cơ hội cho bản thân mình thì ắc hẳn người ấy sẽ có được lợi thế.

Việc để có được ý chí bền bỉ cần phải dựa vào chính chúng ta. Nó dễ có, nhưng cũng dễ mất nếu như không biết gìn giữ và di dưỡng nó hằng ngày. Đừng cố tạo ra áp lực cho ta, điều đó sẽ gây ra việc phản tác dụng trong việc hình thành tính “kiên trì”. Mối quan hệ giữa “chí” và “cơ hội” là sự liên kết chặt chẽ mà một người muốn thành công có.

Xét cho cùng, mọi người trong chúng ta cần tu dưỡng đức tính của mình, đặc biệt là ý chí cầu tiến. Có như vậy, nó mới trở thành một nếp sống đẹp trong mỗi con người.
 
B

baolonghh2

Dân gian xưa có câu: “Có công mài sắt, có ngày nên kim”. Hãy thử hỏi những người chiến thắng xem có mấy ai bước tới bục vinh quang mà không cần chăm chỉ luyện tập? những con đường dẫn tới thành công hầu như chẳng bao giờ thẳng tăm tắp, mà đều phải vượt qua bao chông gai mới đến được thành công. :p:p
Ta thấy câu tục ngữ trên có 2 vế. Vế thứ nhất là điều kiện:”Có công mài sắt”, vế thứ hai là kết quả:”Có ngày nên kim”. Hai vế này tương ứng với nhau: Có công/có ngày, mài sắt/nên kim. Để biến sắt thành kim, không có phép màu gì cả, tất cả là nhờ sự cần cù, kiên nhẫn của người làm ra kim. Chiếc kim thì bé nhỏ nhưng thật hoàn hảo. Thân kim tròn, đầu kim nhọn, cuối thân kim có một lỗ nhỏ xíu để luồn chỉ qua. Muốn từ sắt thành kim thì phải trải qua một quá trình tôi luyện, công phu. Ai có lòng kiên nhẫn, bền bỉ mài sắt, sẽ có ngày có được cây kim. Câu tục ngữ muốn nói rằng, để thành công cần đức kiên nhẫn, ý chí và sức bền bỉ. Từ đời xưa cho tới đời nay, trong lịch sử đã có biết bao tấm gương về lòng kiên trì và bền bỉ phấn đấu để đi tới thành công như Mạc Đĩnh Chi, Hồ Chí Minh, Nguyễn Ngọc ký... Câu chuyện về những con người đạt được đến sự thành công nhờ sự khổ luyện, và cả sự say mê với mục đích của mình muốn hướng tới đã được coi là những tấm gương tiêu biểu về về sự hiếu học, rèn luyện của người Việt Nam.
Trong lịch sử chống ngoại xâm, Bác Hồ là một trong những tấm gương tiêu biểu về sự phấn đấu bền bỉ, lòng hiếu học và ý chí vượt qua mọi gian nguy để đạt được mục đích giàn lại độc lập, tự do cho Dân tộc. Nhờ ý chí, nghị lực và lòng quyết tâm, Bác đã quyết chí đi tìm đường cứu nước khi còn rất trẻ. Ở nơi đất khách quê người, Bác đã làm mọi việc để không ngừng học tập và làm cách mạng: lúc làm phụ bếp trên tàu thuỷ, khi làm người cào tuyết giữa mùa đông lạnh giá ở Luân Đôn, bôn ba khắp nơi, tù đày, gian khổ... Vượt qua muôn vàn khó khăn, Bác đã tìm ra con đường cứu nước và lãnh đạo đưa dân tộc ta, đất nước ta làm cuộc Cách mạng tháng Tám thắng lợi, giành lại độc lập, tự do. Từ những kinh nghiệm đúc kết trong hoạt động cách mạng, Bác Hồ đã khuyên mọi người:
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.
:eek:
Trong học tập, đức kiên trì cũng vô cùng cần thiết để giúp ta thành công. Qua 12 năm để học xong các kiến thức cơ bản, mỗi học sinh chúng ta đều cần phải cố gắng học hành, kiên trì luyện tập để sau này có nền tảng trở thành người có ích trong xã hội. Người bình thường đã vậy, với những người rơi vào hoàn cảnh khó khăn thì cần phải cố gắng gấp đôi. Thời xưa, từng có nhiều tấm gương khổ học thành tài. Như Mạc Đĩnh Chi, nhà nghèo, ban ngày còn phải làm kiếm sống chỉ tối đến mới có thời gian học tập. Không có tiền mua dầu thắp đèn, cậu bé họ Mạc phải bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng rồi soi lên trang sách mà đọc chữ. Với ngọn đèn đom đóm ấy, cậu bé miệt mài học tập và đến khoa thi năm 1304 cậu đã thi đỗ trạng nguyên rồi trở thành một vị quan có tài năng lớn trong triều nhà Trần. Ngày nay, còn có cả những người dù bị tàn tật nhưng vẫn rèn luyện trở thành những người tài giỏi trong xã hội. Như Nguyễn Ngọc Kí, vốn bị liệt tay từ nhỏ, anh phải viết và làm mọi việc bằng chân. Đức kiên trì đã giúp anh chiến thắng số phận, phấn đấu học xong Đại học, anh đã trở thành một nhà giáo ưu tú.
Và còn có biết bao thành tựu khoa học, công trình có giá trị đã ra và để lại cho muôn đời sau đời nhờ ý chí và lòng quyết tâm của các thế hệ cha anh đi trước. Vì vậy, ta có thể rút ra kết luận: chỉ có kiên trì, nhẫn nại, bền lòng, quyết chí, con người mới có thể làm nên sự nghiệp giống như người bền bỉ mài mãi một miếng sắt để làm nên vây kim. Nếu thiếu sự kiên trì, bền chí thì mỗi người chúng ta không thể vượt qua trăm ngàn trở ngại luôn chắn ngang con đường đi tới của mình? Sự nản chí, thiếu nhẫn nại, vững lòng chỉ dẫn tới đầu hàng và thất bại. :)
Câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim” từ xưa cho tới nay vẫn giữ nguyên giá trị. Trong xã hội công nghệ thông tin hôm nay, internet có thể cho chúng ta cả một núi thông tin chỉ sau một cú click chuột, nhưng những kỹ năng, phương pháp để dẫn đến thành công, thì vẫn không gì có gì khác được ngoài sự rèn luyện, rèn luyện và rèn luyện. Và để có được lòng kiên trì rèn luyện, cần có một sự quyết tâm, không bao giờ từ bỏ mục đích, dù khó khăn đến thế nào. Mỗi chúng ta hãy luôn ngẫm nghĩ về câu tục ngữ ấy để tự trau dồi ý chí tiến lên.
;)
 
Last edited by a moderator:
C

cass_kiss_dbsk

Hãy thử hỏi nhg~ ng` chiến thắng xem,có ai là bc' tới bục vinh quang mà ko cần cố gắng,không cần căm chỉ luyện tập?Vì vậy,bạn đừng bao h nhầm tưởng con đg` cuộc đời là nhg~ dải lụa nhung đỏ mềm mại,và trên đó,luôn có nhg~ ng` trực chờ sẵn sàng để tặng đóa hoa hồng rực rỡ cho bạn.Ng` ta sống ở đời,thực sự chỉ một công việc duy nhất,là vươn lên,vươn lên ko ngừng nghỉ,=tất cả sự quyết tâm ,kiên trì.Và từ đó,nhân dân ra đã đúc kết ra câu :"Có công mài sắt có ngày nên kim".

Một phần thành công là mười phần bền bỉ.Trong đời người ra,hoài bão cũng nhiều,nhg có mấy ai biến đc. tất cả thành hiện thực?Nếu mà cứ muốn gì đc. nấy,thành công như một thứ dửng dưng trc' mắt,cần thì cầm,chả cần thì thôi,ai thích thì có,thế thì nó sẽ ko đc. gọi là thành công nữa rồi.Ông trời đã ko hề phụ bạc với con ng` vì sinh ra thành công,còn tất nhiên,cái chuyện để mà đạt đc. như thế nào còn do nghị lực và sự chuyên cần của chúng ta là n` lắm,chỉ đơn giản là xen 1 chút may mắn thôi.Thế nên người ta mới bảo rằng :"Có công mài sắt có ngày nên kim".

Thật vậy đó,bạn à!Nếu bạn có ý chí muốn mài sắt thành kim thì hãy xem sự quyết tâm của bạn tới mức nào rồi.Huống chi,nc' cứ chảy thì đá cũng phải mòn.Biết đâu đấy,1 ngày nào đó thôi,bạn sẽ làm ng` khác phải kinh ngạc với nhg~ điều tg? là hão huyền,kỳ lạ.Và khi đó bạn mới rằng chỉ có nghị lực con ng` mới thật sự là phi thg`.Cũng giống như thanh sắt đó,mài lâu,mài dần dần,sẽ có ngày nó trở thành kim thật.Kiên trì làm nên tất cả.Chỉ nhg~ ng` có kiên trì và đủ bình tĩnh mới thực là nhg~ ng` làm chủ số phận mình.

Truyện cổ tích là truyện cổ tích,nhg lại có đôi lúc tr. cổ tích lại là sự thật.Có nhg~ câu tr. lạ lùng đến mức kỳ diệu,và nhân tố đặc biệt của giá trị 2 chữ "kiên trì" với nhg~ tấm gg đã tỏa sáng muôn đời.Ông Ôt-xtơ-rốp-xki,đã từng khiến cả thế giới phải nhắc đến tên ko chỉ vì là 1 nhà văn nổi tiếng mà còn là 1 ng` mù.Cô Pa-du-la là 1 ng` lỗi lạc,dẫu bị mù nhg vẫn trở thành ng` mẫu thời trang.Đó là 2 trong rất n` nhg~ tấm gg tiêu biểu của nhg~ ng` nc' ngoài.Còn ng` VN chúng ta? Cả đất nc' đã từng rất mến phục và tự hào về anh Ng~ Ngọc Ký,dẫu bị liệt 2 tay nhg lại có tậm bằng đại học chỉ bằng đôi chân cần cù dám chịu khó chịu khổ.Gần đây,trong "paragame",hội ng` khuyết tật ko biết đã mang lại cho Tổ quốc bao nhiêu huy chương,là bấy nhiêu vinh quang,là bấy nhiêu niềm tự hào cho đất nước.

Cuộc sống là mặt trận,chúng ta là những ng` lính,kẻ thù của ta là sự lười nhác.Bạn thấy ko,nhg~ ng` trên,họ thực sự là anh hùng,họ xứng đáng đc. nhận huy chg hạng nhất cho lòng kiên trì,cần cù,bền bỉ.Chúng ta có thể ko làm đc. nhg~ việc phi thg` như họ,nhg cũng đừng để nhg` ta nhìn vào bạn như 1 kẻ bại trận.

Kiên trì làm nên thành công và kiên trì cũng là nguồn gốc của mọi thành công.Nhg~ nhà bác học của chúng ta hôm nàu,mà đc. ng` đời rất ngưỡm mộ,chỉ có 1 phần thông minh và đến 9 phần là do sự kiên trì.Hãy tin tg? rằng sau nhg~ chùm rễ đắng cay chua chát,sẽ là hoa trái vô cùng ngọt ngào.

Hai chữ kiên trì,nói thì dễ nhưng làm thì ko dễ chút ào.Ở đời,thg. đế chưa sinh ra cái gì là thừa cả : Ngài đã sinh ra khó khăn trc' khi có thành công là để cho con ng` biết đc. cái giá trị và nắm giữ chặt nó trong tay.Không có gì là khó ca,ko có gì là dễ,tất cả là tùy thuộc sự kiên trì,cần cù và chăm chỉ của bạn thôi.Hãy năm giữ chìa khóa của thành công - "kiên trì" bạn nhé...
__________________
hình như bài này k phải là chứng minh thì phải. dẫn chúng k rõ ràng
 
C

cass_kiss_dbsk

Dân gian xưa có câu: “Có công mài sắt, có ngày nên kim”. Hãy thử hỏi những người chiến thắng xem có mấy ai bước tới bục vinh quang mà không cần chăm chỉ luyện tập? những con đường dẫn tới thành công hầu như chẳng bao giờ thẳng tăm tắp, mà đều phải vượt qua bao chông gai mới đến được thành công.
Ta thấy câu tục ngữ trên có 2 vế. Vế thứ nhất là điều kiện:”Có công mài sắt”, vế thứ hai là kết quả:”Có ngày nên kim”. Hai vế này tương ứng với nhau: Có công/có ngày, mài sắt/nên kim. Để biến sắt thành kim, không có phép màu gì cả, tất cả là nhờ sự cần cù, kiên nhẫn của người làm ra kim. Chiếc kim thì bé nhỏ nhưng thật hoàn hảo. Thân kim tròn, đầu kim nhọn, cuối thân kim có một lỗ nhỏ xíu để luồn chỉ qua. Muốn từ sắt thành kim thì phải trải qua một quá trình tôi luyện, công phu. Ai có lòng kiên nhẫn, bền bỉ mài sắt, sẽ có ngày có được cây kim. Câu tục ngữ muốn nói rằng, để thành công cần đức kiên nhẫn, ý chí và sức bền bỉ. Từ đời xưa cho tới đời nay, trong lịch sử đã có biết bao tấm gương về lòng kiên trì và bền bỉ phấn đấu để đi tới thành công như Mạc Đĩnh Chi, Hồ Chí Minh, Nguyễn Ngọc ký... Câu chuyện về những con người đạt được đến sự thành công nhờ sự khổ luyện, và cả sự say mê với mục đích của mình muốn hướng tới đã được coi là những tấm gương tiêu biểu về về sự hiếu học, rèn luyện của người Việt Nam.
Trong lịch sử chống ngoại xâm, Bác Hồ là một trong những tấm gương tiêu biểu về sự phấn đấu bền bỉ, lòng hiếu học và ý chí vượt qua mọi gian nguy để đạt được mục đích giàn lại độc lập, tự do cho Dân tộc. Nhờ ý chí, nghị lực và lòng quyết tâm, Bác đã quyết chí đi tìm đường cứu nước khi còn rất trẻ. Ở nơi đất khách quê người, Bác đã làm mọi việc để không ngừng học tập và làm cách mạng: lúc làm phụ bếp trên tàu thuỷ, khi làm người cào tuyết giữa mùa đông lạnh giá ở Luân Đôn, bôn ba khắp nơi, tù đày, gian khổ... Vượt qua muôn vàn khó khăn, Bác đã tìm ra con đường cứu nước và lãnh đạo đưa dân tộc ta, đất nước ta làm cuộc Cách mạng tháng Tám thắng lợi, giành lại độc lập, tự do. Từ những kinh nghiệm đúc kết trong hoạt động cách mạng, Bác Hồ đã khuyên mọi người:
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.

Trong học tập, đức kiên trì cũng vô cùng cần thiết để giúp ta thành công. Qua 12 năm để học xong các kiến thức cơ bản, mỗi học sinh chúng ta đều cần phải cố gắng học hành, kiên trì luyện tập để sau này có nền tảng trở thành người có ích trong xã hội. Người bình thường đã vậy, với những người rơi vào hoàn cảnh khó khăn thì cần phải cố gắng gấp đôi. Thời xưa, từng có nhiều tấm gương khổ học thành tài. Như Mạc Đĩnh Chi, nhà nghèo, ban ngày còn phải làm kiếm sống chỉ tối đến mới có thời gian học tập. Không có tiền mua dầu thắp đèn, cậu bé họ Mạc phải bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng rồi soi lên trang sách mà đọc chữ. Với ngọn đèn đom đóm ấy, cậu bé miệt mài học tập và đến khoa thi năm 1304 cậu đã thi đỗ trạng nguyên rồi trở thành một vị quan có tài năng lớn trong triều nhà Trần. Ngày nay, còn có cả những người dù bị tàn tật nhưng vẫn rèn luyện trở thành những người tài giỏi trong xã hội. Như Nguyễn Ngọc Kí, vốn bị liệt tay từ nhỏ, anh phải viết và làm mọi việc bằng chân. Đức kiên trì đã giúp anh chiến thắng số phận, phấn đấu học xong Đại học, anh đã trở thành một nhà giáo ưu tú.
Và còn có biết bao thành tựu khoa học, công trình có giá trị đã ra và để lại cho muôn đời sau đời nhờ ý chí và lòng quyết tâm của các thế hệ cha anh đi trước. Vì vậy, ta có thể rút ra kết luận: chỉ có kiên trì, nhẫn nại, bền lòng, quyết chí, con người mới có thể làm nên sự nghiệp giống như người bền bỉ mài mãi một miếng sắt để làm nên vây kim. Nếu thiếu sự kiên trì, bền chí thì mỗi người chúng ta không thể vượt qua trăm ngàn trở ngại luôn chắn ngang con đường đi tới của mình? Sự nản chí, thiếu nhẫn nại, vững lòng chỉ dẫn tới đầu hàng và thất bại.
Câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim” từ xưa cho tới nay vẫn giữ nguyên giá trị. Trong xã hội công nghệ thông tin hôm nay, internet có thể cho chúng ta cả một núi thông tin chỉ sau một cú click chuột, nhưng những kỹ năng, phương pháp để dẫn đến thành công, thì vẫn không gì có gì khác được ngoài sự rèn luyện, rèn luyện và rèn luyện. Và để có được lòng kiên trì rèn luyện, cần có một sự quyết tâm, không bao giờ từ bỏ mục đích, dù khó khăn đến thế nào. Mỗi chúng ta hãy luôn ngẫm nghĩ về câu tục ngữ ấy để tự trau dồi ý chí tiến lên.
. pài này cóa nhiều người klamf royf thì phải. hay nhất trong bài là phần kết bài
 
E

erokl1

Hãy thử hỏi nhg~ ng` chiến thắng xem,có ai là bc' tới bục vinh quang mà ko cần cố gắng,không cần căm chỉ luyện tập?Vì vậy,bạn đừng bao h nhầm tưởng con đg` cuộc đời là nhg~ dải lụa nhung đỏ mềm mại,và trên đó,luôn có nhg~ ng` trực chờ sẵn sàng để tặng đóa hoa hồng rực rỡ cho bạn.Ng` ta sống ở đời,thực sự chỉ một công việc duy nhất,là vươn lên,vươn lên ko ngừng nghỉ,=tất cả sự quyết tâm ,kiên trì.Và từ đó,nhân dân ra đã đúc kết ra câu :"Có công mài sắt có ngày nên kim".

Một phần thành công là mười phần bền bỉ.Trong đời người ra,hoài bão cũng nhiều,nhg có mấy ai biến đc. tất cả thành hiện thực?Nếu mà cứ muốn gì đc. nấy,thành công như một thứ dửng dưng trc' mắt,cần thì cầm,chả cần thì thôi,ai thích thì có,thế thì nó sẽ ko đc. gọi là thành công nữa rồi.Ông trời đã ko hề phụ bạc với con ng` vì sinh ra thành công,còn tất nhiên,cái chuyện để mà đạt đc. như thế nào còn do nghị lực và sự chuyên cần của chúng ta là n` lắm,chỉ đơn giản là xen 1 chút may mắn thôi.Thế nên người ta mới bảo rằng :"Có công mài sắt có ngày nên kim".

Thật vậy đó,bạn à!Nếu bạn có ý chí muốn mài sắt thành kim thì hãy xem sự quyết tâm của bạn tới mức nào rồi.Huống chi,nc' cứ chảy thì đá cũng phải mòn.Biết đâu đấy,1 ngày nào đó thôi,bạn sẽ làm ng` khác phải kinh ngạc với nhg~ điều tg? là hão huyền,kỳ lạ.Và khi đó bạn mới rằng chỉ có nghị lực con ng` mới thật sự là phi thg`.Cũng giống như thanh sắt đó,mài lâu,mài dần dần,sẽ có ngày nó trở thành kim thật.Kiên trì làm nên tất cả.Chỉ nhg~ ng` có kiên trì và đủ bình tĩnh mới thực là nhg~ ng` làm chủ số phận mình.

Truyện cổ tích là truyện cổ tích,nhg lại có đôi lúc tr. cổ tích lại là sự thật.Có nhg~ câu tr. lạ lùng đến mức kỳ diệu,và nhân tố đặc biệt của giá trị 2 chữ "kiên trì" với nhg~ tấm gg đã tỏa sáng muôn đời.Ông Ôt-xtơ-rốp-xki,đã từng khiến cả thế giới phải nhắc đến tên ko chỉ vì là 1 nhà văn nổi tiếng mà còn là 1 ng` mù.Cô Pa-du-la là 1 ng` lỗi lạc,dẫu bị mù nhg vẫn trở thành ng` mẫu thời trang.Đó là 2 trong rất n` nhg~ tấm gg tiêu biểu của nhg~ ng` nc' ngoài.Còn ng` VN chúng ta? Cả đất nc' đã từng rất mến phục và tự hào về anh Ng~ Ngọc Ký,dẫu bị liệt 2 tay nhg lại có tậm bằng đại học chỉ bằng đôi chân cần cù dám chịu khó chịu khổ.Gần đây,trong "paragame",hội ng` khuyết tật ko biết đã mang lại cho Tổ quốc bao nhiêu huy chương,là bấy nhiêu vinh quang,là bấy nhiêu niềm tự hào cho đất nước.

Cuộc sống là mặt trận,chúng ta là những ng` lính,kẻ thù của ta là sự lười nhác.Bạn thấy ko,nhg~ ng` trên,họ thực sự là anh hùng,họ xứng đáng đc. nhận huy chg hạng nhất cho lòng kiên trì,cần cù,bền bỉ.Chúng ta có thể ko làm đc. nhg~ việc phi thg` như họ,nhg cũng đừng để nhg` ta nhìn vào bạn như 1 kẻ bại trận.

Kiên trì làm nên thành công và kiên trì cũng là nguồn gốc của mọi thành công.Nhg~ nhà bác học của chúng ta hôm nàu,mà đc. ng` đời rất ngưỡm mộ,chỉ có 1 phần thông minh và đến 9 phần là do sự kiên trì.Hãy tin tg? rằng sau nhg~ chùm rễ đắng cay chua chát,sẽ là hoa trái vô cùng ngọt ngào.

Hai chữ kiên trì,nói thì dễ nhưng làm thì ko dễ chút ào.Ở đời,thg. đế chưa sinh ra cái gì là thừa cả : Ngài đã sinh ra khó khăn trc' khi có thành công là để cho con ng` biết đc. cái giá trị và nắm giữ chặt nó trong tay.Không có gì là khó ca,ko có gì là dễ,tất cả là tùy thuộc sự kiên trì,cần cù và chăm chỉ của bạn thôi.Hãy năm giữ chìa khóa của thành công - "kiên trì" bạn nhé...
hay đó bạn,, nhớ pót lên nhìu nữa nhé
:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D
 
Top Bottom