Văn [VĂN 7] Văn lập luận chứng minh

H

hothithuyduong

" Lá lành" là những chiếc lá còn nguyên vẹn, lành lặn. Ý ở đấy muốn nói đến những người có cuộc sống đầy đủ, ấm no. " Lá rách" là những chiếc lá không còn nguyên vẹn, lành lặn, đã bị sâu nát. Ý chỉ những người có hoàn cảnh khó khăn, vất vả. "Lá lành đùm lá rách" có nghĩa là chúng ta phải biết yêu thương, chia sẻ, đùm bọc những người có hoàn cảnh éo le , cuộc sống đau khổ, bệnh tật, hoạn nạn,... giúp họ vượt qua khó khăn.

Có bài văn mẫu;))

Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thồng đạo lý vô cùng tốt đẹp.Trong đó, lòng nhân ái luôn được đặt lên hàng đầu. Ông cha ta đã đúc kết nên câu tục ngữ : " Lá lành đùm lá rách" nhằm khuyên bảo con cháu về lòng thương người, lối sống vị tha.

Thật vậy, câu tục ngữ là một chân lí lớn laovề truyền thoòng đoàn kết của đồng bào ta. Để có thể kế tục truyền thống của ông cha, việc đầu tiên ta phải hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ. Vậy, thế nào là " lá lành", "lá rách"? " Lá lành" là những chiếc lá còn nguyên vẹn, lành lặn. Ý ở đấy muốn nói đến những người có cuộc sống đầy đủ, ấm no. " Lá rách" là những chiếc lá không còn nguyên vẹn, lành lặn, đã bị sâu nát. Ý chỉ những người có hoàn canh khó khăn, vất vả. "Lá lành đùm lá rách" có nghĩa là chúng ta phải biết yêu thương, chia sẻ, đùm bọc những người có hoàn cảnh éo le , cuộc sống đau khổ, bệnh hoạn,... Vậy thì tại sao câu tục ngữ lại khuyên chúng ta phải "lá lành đùm lá rách"? Vì để có thể ssống một cuộc sống đầy đủ, ý nghĩa, mỗi cá nhân phải hoà nhập với cộng đồng, cùng chia sẻ với mọi người . "Sông có khúc, người có lúc", trong cuộc sống, khó ai có thể thuận lợi, vuông tròn về mọi mặt. Vì vậy, để muốn mọi người đối xử tốt với mình thì mình phải đối xử tốt với mọi người trước đã. Ca dao Việt Nam có câu:

" Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn"

Câu ca dao nói về bầu và bí nhưng xét về ý nghĩa thì chẳng khác gì "lá lành đùm lá rách". Trong xã hội, mỗi người có một hoàn cảnh, điều kiện sống riêng. Tuy vậy, những mối quan hệ giữa người với người đã tạo ra sự ràng buộc, gắn bó, là cơ sở của sự gần gũi, cảm thông. Bạn bè đồng tuổi cùng chung trường, chung lớp. Hàng xóm láng giềng cùng chung đường đi, lối lại. Dân tộc Kinh, Tày, Mường, Nùng....cùng sinh ra từ bọc trứng cảu mẹ Âu Cơ...Vì vậy không ai có thể sống riêng lẻ, tách biệt với mọi người. Tình thương yêu, sự chai sẻ ngọt bùi sẽ làm cho con người gẵn bó với nhau hơn, cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn. Ngày này có rất nhiều hoạt động thể hiện tinh thần tương thần tương thân, tương ái. Trong năm nay, chi đội em đã thực hiện rất tích cực phong trào góp quần áo, sách vở ủg hộ nhân dân bị thiên tai: mua tăm ủng hộ người mù. Và gần đây nhất là phong trào " Góp bút cùng bạn đến trường" do công ty Thiên Long phát động. Ở khắp các trường tiểu học, THCS, THPT, đại học, các trường cao đẳng... những quy học bổng đã được mở nhằm khích lệ học sinh nghèo vượt khó. Trên khắp đất nước, đâu đâu cũng có những quỹ từ thiện giúp đỡ những gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Đúng đắn hơn cả là chính sách của nhà nước dành cho con thương binh, liệt sĩ, đồng bào vùng núi, vùng sâu, vùng xa để phát triển kinh tế, xoá đói, giảm nghèo. " Chúng ta là con một cha, nhà một nóc/ Thịt với xương, tim óc dính liền". Thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong lúc yên vui cũng như hoạn nạn, đó là đạo lí làm người, là truyền thống tốy đẹp của dân tộc Việt nam.

Trong thời đại mới, dù đất nước co phát triển thế nào, con người có thay đổi ra sao thì câu tục ngữ vẫn giữ nguyên giá trị nhân sinh của nó. Nhiệm vụ của chúng ta là phải kế thừa và phát huy tinh thần tương thần tương thân tương ái của dân tộc.
 
T

tiendat_no.1

Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thồng đạo lý vô cùng tốt đẹp.Trong đó, lòng nhân ái luôn được đặt lên hàng đầu. Ông cha ta đã đúc kết nên câu tục ngữ : " Lá lành đùm lá rách" nhằm khuyên bảo con cháu về lòng thương người, lối sống vị tha.

Thật vậy, câu tục ngữ là một chân lí lớn laovề truyền thoòng đoàn kết của đồng bào ta. Để có thể kế tục truyền thống của ông cha, việc đầu tiên ta phải hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ. Vậy, thế nào là " lá lành", "lá rách"? " Lá lành" là những chiếc lá còn nguyên vẹn, lành lặn. Ý ở đấy muốn nói đến những người có cuộc sống đầy đủ, ấm no. " Lá rách" là những chiếc lá không còn nguyên vẹn, lành lặn, đã bị sâu nát. Ý chỉ những người có hoàn canh khó khăn, vất vả. "Lá lành đùm lá rách" có nghĩa là chúng ta phải biết yêu thương, chia sẻ, đùm bọc những người có hoàn cảnh éo le , cuộc sống đau khổ, bệnh hoạn,... Vậy thì tại sao câu tục ngữ lại khuyên chúng ta phải "lá lành đùm lá rách"? Vì để có thể ssống một cuộc sống đầy đủ, ý nghĩa, mỗi cá nhân phải hoà nhập với cộng đồng, cùng chia sẻ với mọi người . "Sông có khúc, người có lúc", trong cuộc sống, khó ai có thể thuận lợi, vuông tròn về mọi mặt. Vì vậy, để muốn mọi người đối xử tốt với mình thì mình phải đối xử tốt với mọi người trước đã. Ca dao Việt Nam có câu:

" Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn"

Câu ca dao nói về bầu và bí nhưng xét về ý nghĩa thì chẳng khác gì "lá lành đùm lá rách". Trong xã hội, mỗi người có một hoàn cảnh, điều kiện sống riêng. Tuy vậy, những mối quan hệ giữa người với người đã tạo ra sự ràng buộc, gắn bó, là cơ sở của sự gần gũi, cảm thông. Bạn bè đồng tuổi cùng chung trường, chung lớp. Hàng xóm láng giềng cùng chung đường đi, lối lại. Dân tộc Kinh, Tày, Mường, Nùng....cùng sinh ra từ bọc trứng cảu mẹ Âu Cơ...Vì vậy không ai có thể sống riêng lẻ, tách biệt với mọi người. Tình thương yêu, sự chai sẻ ngọt bùi sẽ làm cho con người gẵn bó với nhau hơn, cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn. Ngày này có rất nhiều hoạt động thể hiện tinh thần tương thần tương thân, tương ái. Trong năm nay, chi đội em đã thực hiện rất tích cực phong trào góp quần áo, sách vở ủg hộ nhân dân bị thiên tai: mua tăm ủng hộ người mù. Và gần đây nhất là phong trào " Góp bút cùng bạn đến trường" do công ty Thiên Long phát động. Ở khắp các trường tiểu học, THCS, THPT, đại học, các trường cao đẳng... những quy học bổng đã được mở nhằm khích lệ học sinh nghèo vượt khó. Trên khắp đất nước, đâu đâu cũng có những quỹ từ thiện giúp đỡ những gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Đúng đắn hơn cả là chính sách của nhà nước dành cho con thương binh, liệt sĩ, đồng bào vùng núi, vùng sâu, vùng xa để phát triển kinh tế, xoá đói, giảm nghèo. " Chúng ta là con một cha, nhà một nóc/ Thịt với xương, tim óc dính liền". Thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong lúc yên vui cũng như hoạn nạn, đó là đạo lí làm người, là truyền thống tốy đẹp của dân tộc Việt nam.

Trong thời đại mới, dù đất nước co phát triển thế nào, con người có thay đổi ra sao thì câu tục ngữ vẫn giữ nguyên giá trị nhân sinh của nó. Nhiệm vụ của chúng ta là phải kế thừa và phát huy tinh thần tương thần tương thân tương ái của dân tộc.


________________________

Thực tế lịch sử đã cho thấy trong bốn ngàn năm sống còn trên dải đất bên bờ biển Đông đầy sóng gió này,dân tộc Việt Nam chúng ta đã từng gánh chịu biết bao là thiên tai,dịch họa vô cùng ác liệt.Phép lạ nào đã giúp tổ tiên chúng ta vượt qua được mọi khó khăn,điêu đứng ấy để đứng vững cùng bè bạn năm châu ? Phải chăng là ở sức mạnh của tinh thần đoàn kết,tương trợ lẫn nhau ? Phải chăng là nhờ nhân dân ta đã thực hiện đúng như câu tục ngữ mà từ bao đời nay cha ông ta đã truyền đời : “Lá lành đùm lá rách” ?

Nội dung chứa đựng trong câu ấy có thể xem như một bài học về đạo lí làm người,đồng thời phản ánh mối quan hệ tình cảm đậm đà trong xã hội ta ngày trước.


Đọc câu tục ngữ ấy lên,chúng ta hình dung được ngay một hiện tượng rất bình thường trong sinh hoạt hàng ngày của nhân dân ta.Đó là dùng lá cây-lá chuối chẳng hạn-để gói hàng.Nếu lá bị rách,người ta sẽ lấy một tấm lá khác lành lặn bọc lại bên ngoài cho thêm chắc chắn.


Đó là nghĩa đen,nghĩa thực của câu tục ngữ.Thế nhưng về mặt nghĩa bóng thì sao ? Hình ảnh “lá lành”,”lá rách” ở đây tượng trưng cho con người trong những hoàn cảnh riêng khác nhau.”Lá lành” chỉ con người lúc yên ổn,thuận lợi,cuộc sống xuôi chèo mát mái.Trái lại “lá rách” chỉ con người lúc khó khăn,sa cơ lỡ vận.Bằng lối nói tượng trưng,dùng hình ảnh cụ thể và giản dị ấy,câu tục ngữ ngụ ý khuyên chúng ta nên biết chia sẻ,giúp đỡ,thông cảm,xót thương những người bị rơi vào cảnh ngộ cùng quấn,gieo neo.


Với nội dung vừa nói,câu tục ngữ trên đã biểu hiện mối quan hệ tình cảm tốt đẹp,đậm đà của nhân dân ta từ xưa trong xã hội.Thật vậy,đoàn kết tương thân tương ái vốn là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.Ngoài câu tục ngữ trên,người xưa còn truyền đời các câu :


“Chị ngã em nâng”.


“Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng”.

“Bầu ơi ! thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”…

Các câu trên đều khuyên nhủ ta hễ là đồng bào thì nên đoàn kết,hợp tác,chặt chẽ với nhau trong tinh thần tương thân tương ái,không nên thờ ơ,ngoảnh mặt,quay lưng trước nỗi bất hạnh của người khác mà trái lại phải luôn luôn quan tâm giúp đỡ,đùm bọc,chở che người khó khăn,thất thế.Những người giàu có nên thương yêu giúp đỡ cho những người nghèo khổ nhất là trong những khi họ gặp hoạn nạn tai ương như lụt lội,cháy nhà,bệnh tật…Những người có địa vị cao,trách nhiệm lớn nên tạo điều kiện,giúp đỡ quần chúng được sống một đời no ấm hạnh phúc.Đúng như tinh thần của người xưa đã từng khuyên dạy :


“Thấy ai đói rách thì thương

Rét thường cho mặc,đói thường cho ăn”.

Trong đời sống xã hội,hoàn cảnh con người dễ thay đổi bất thường khi thành công,khi thất bại.Có cái tính thương người như thể thương thân ấy,thì cuộc sống xã hội mới tránh được mầm mống chia rẽ,xung đột,xây dựng được tình đoàn kết,tương thân,tương ái.Điều đó đủ cho thấy lòng nhân ái hay tình cảm nhân đạo chính là một phẩm chất tốt đẹp mà mỗi cá nhân cần phải có để lấy đó làm nền tảng xây dựng nên một xã hội bình đẳng,thân ái.Cũng phải thấy rằng thờ ơ trước nỗi đau bất hạnh của kẻ khác là một thói xấu,một thái độ ích kỉ,vô lương tâm.


Trong đời sống còn nhiều khó khăn của buổi đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay,hơn lúc nào hết,lòng nhân ái,tình cảm thương yêu,đùm bọc lẫn nhau ấy phải được nâng lên thành ý thức tự giác ở mỗi con người chúng ta.


Câu tục ngữ được truyền tiếp bao đời nay đủ khẳng định truyền thống cao quý trong đạo lí làm người của dân tộc ta.Chính nhờ sự đoàn kết keo sơn,tinh thần tương thân tương ái đậm đà nên trải qua bao đời Bắc thuộc,Pháp thuộc,và Mĩ thuộc,nhân dân ta vẫn bảo vệ được nền độc lập,bảo vệ được sự sống còn vững mạnh cho đến ngày nay.


Tuy nhiên chúng ta cần phải nhận định,đánh giá đúng tinh thần của câu tục ngữ này.Lá lành đùm lá rách nghĩa là người khỏe mạnh,bình yên phải giúp đỡ người yếu đuối,khó khăn là một bổn phận cần thiết nhưng phải không được xuất phát từ động cơ cá nhân thấp hèn và cũng không phải là hành động ban ơn trịch thượng kiểu bố thí mà nhất thiết phải bắt nguồn từ lòng nhân ái hay tình cảm nhân đạo mà chúng ta vừa phân tích ở trên.Cả người được giúp đỡ cũng vậy,không nên ỷ lại,hoàn toàn sống nhờ vào tình thương xót của người khác để trở nên thụ động,biếng lười.Họ phải vươn lên xứng đáng để làm nên mối quan hệ bình đẳng thân ái với người khác.


Tóm lại,tình yêu thương đùm bọc nhau là một truyền thống đẹp đẽ về đạo lí làm người đã được dân tộc ta giữ vững và phát triển qua nhiều thế hệ,trải qua các giai đoạn lịch sử của đất nước,nhất là trong khó khăn,hoạn nạn,dịch họa,thiên tai.


Ngày nay,truyền thống ấy cần được kế thừa và phát huy mạnh mẽ hơn nữa.Mỗi người chúng ta phải có ý thức đoàn kết tương ái,tương thân,tương trợ nhau trong sinh hoạt,học tập và sẵn sàng tích cực tham gia các công tác cứu trợ xã hội.Tuy nhiên,hơn ai hết,thanh niên chúng ta cần chống tư tưởng ỷ lại,đề cao tinh thần tự lực cánh sinh.


Nguồn : net
 
K

khuongmum123

Trên thế giới ngày nay, ta có được một cuộc sống vô cùng hạnh phúc. Mọi thứ đều hiện đại. Từ những chiếc máy bay đang bay trên bầu trời trong xanh cho đến những đồ dùng nhỏ nhất của chúng ta cũng rất tiên tiến. Chúng đều do con người tạo ra. Nhưng chúng không phải do chỉ một người, một cá nhân nào đó tạo nên mà do sự đoàn kết của nhiều người tạo nên. Tất cả thứ đó đã nói lên hai từ thật ý nghĩa: đoàn kết. Việt Nam chúng ta cũng có một lòng đoàn kết rất bền vững, và còn hơn như vậy, chúng ta còn biết đùm bọc lẫn nhau. Những người có hoàn cảnh sống tốt thì giúp đỡ những người nghèo yếu. Người Việt Nam chúng ta hình như đã hiểu được và đang cố gắng làm theo câu tục ngữ đã có từ ngàn xưa của ông cha ta: Lá lành đùm lá rách.
Trước hết, chúng ta phải hiểu được ý nghĩa câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách". Đọc lướt qua, ta có thể hiểu rằng lá lành ở đây có nghĩa là một chiếc lá trên cây, còn xanh mơn mởn, tràn đầy sức sống. Còn lá rách ở đây có nghĩa là một chiếc lá đã vàng úa, bị rách nát, đang sống những ngày tháng cuối cùng trên cây trước khi bị rụng. Như vậy cả câu có nghĩa rằng những chiếc lá xanh mơn mởn, tràn đầy sức sống kia sẽ che chở và bảo vệ những chiếc lá già nua, vàng úa. Nhưng ý nghĩa đích thực của câu tục ngữ không dừng lại ở đó. Lá lành có nghĩa là những người đang có cuộc sống sung túc, hạnh phúc. Còn lá rách có nghĩa là những người nghèo, những người khuyết tật đang sống những ngày tháng cực khổ. Như vậy, cả câu có một ý nghĩa thật sâu xa: Những người đang có một cuộc sống thật hạnh phúc đầy đủ phải biết che chở, đùm bọc, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
Vậy vì sao phải giúp đỡ những người khó khăn? Vì sao phải "Lá lành đùm lá rách"?
Trong cuộc sống, mỗi người có một hoàn cảnh sống, điều kiện sống riêng. Thế nhưng xét cho cùng, mỗi người đều có một mối quan hệ gần gũi, ràng buộc. Bạn bè cùng lứa tuổi thì cùng học chung một mái trường, một lớp hõc. Hàng xóm láng giềng thì đi cùng chung một đường đi, lối lại. Dân tộc Kinh, Mường, Tày... đều sinh ra từ một bọc trứng của mẹ Âu Cơ. VÌ vậy, không ai có thề sống riêng lẻ, tách biệt với mọi người. Tình thương yêu chia sẻ ngọt bùi sẽ giúp con người được gắn bó với nhau hơn. Đồng thời chúng ta cũng phải biết giúp đỡ lẫn nhau khi hoạn nạn, khó khăn nữa. Từ đó, cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn, không còn cảnh người nghèo, người khuyết tật phài đi ăn xin...
Vậy ta phải giúp đỡ họ như thế nào ?
Ta có thể giúp đỡ họ bằng nhiều cách, nhiều hướng khác nhau. Nếu là những em học sinh còn nhỏ, chúng ta có thể đóng góp những quyển sách, quyển vở trong những phong trào của trường. Nếu chúng ta gặp một người nghèo giơ bàn tay để xin tiền, ta có thể đưa cho họ một chút ít tiền, dù dù số tiền đó rất ít ỏi nhưng họ có thể sẽ rất vui. Ta có thể giúp họ qua những tổ chức từ thiện... Nhưng ta không bao giờ nên ghét bỏ họ. Có thể họ nghèo nhưng họ có thể có một lòng nhân ái, bao dung rất tuyệt vời. Tuy việc làm của chúng ta rất nhỏ nhưng ngày qua ngày, số tiền sẽ lớn hơn, và sẻ giúp được họ trong cuộc sống chật vật này.
Câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" thực sự là một lời khuyên hữu ích cho mỗi người chúng ta. Chúng có được một cuỗc sống như ngày hôm nay, thì phải nghĩ đến những người nghèo khó hơn mình. Từ đó mà cùng nhau giúp đỡ họ. Là học sinh, chúng ta cũng phải biết giúp đỡ họ bằng cách đóng góp những quyển sách quyển vở. Hãy giúp đỡ những người nghèo khó vì một đất nước Việt Nam tươi đẹp, văn minh
 
N

nhat_cute_20

Dàn bài :
1) MB:
- Giới thiệu truyền thống tương thân tương ái của nhân dân ta
- Trích ra câu tục ngữ
2) TB:
a)Giải thích:
- Thế nào là lá lành?
- Thế nào là lá rách?
- Lá lành đùm lá rách là như thế nào?
+ Khi gói bánh người ta thường lấy lá lành bọc bên ngoài những chiếc lá rách để bánh đẹp
+ Người có điều kiện thuận lợi hơn, sung túc hơn phải che chở đùm bọc , giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn bất hạnh hơn mình
\Rightarrow caau tục ngữ là lời khuyên về lối sống tuơng thân tương ái đùm bọc lẫn nhau giữa con người vs con người trong một xã hội
b)Tại sao phải sông tương thân tương ái giúp đỡ nhau?
- Để cùng chia sẻ những lúc khó jhawn trong cuộc sống lao động như chống lũ hạn hán
- Để cung chống giặc ngoại xâm
- Để cùng chia sẻ những khó khăn trong sinh hoạt ( những người nghèo , những nạn nhân chất độc màu da cam ,ung thư)
- Những người gặp khó khăn đều đáng thương họ đều cần sự chia sẻ giúp đỡ của cộng đồng để vượt qua khó khăn và sống có ích
c) Bản thân phải làm gì để thực hiện lời khuyên của cha ông ?
- Sống đùm bọc và yêu thương những người trong gia đình, làng xóm
- Sống có trách nhiệm vs công đồng (ủng hộ, từ thiện, ko đố kị, ko ích kỉ)
- Phải yêu thuơng đoàn kết vs bạn bè
3)KB:
- Khẳng định tính đúng đắn của câu tục ngữ :khi (21):%%-
:khi (151)::Mrunintears:
Giúp đỡ mình nhé:-*
 
N

nguyenvan2532001

Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thồng đạo lý vô cùng tốt đẹp.Trong đó, lòng nhân ái luôn được đặt lên hàng đầu. Ông cha ta đã đúc kết nên câu tục ngữ : " Lá lành đùm lá rách" nhằm khuyên bảo con cháu về lòng thương người, lối sống vị tha.

Thật vậy, câu tục ngữ là một chân lí lớn lao về truyền thống đoàn kết của đồng bào ta. Để có thể kế tục truyền thống của ông cha, việc đầu tiên ta phải hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ. Vậy, thế nào là " lá lành", "lá rách"? " Lá lành" là những chiếc lá còn nguyên vẹn, lành lặn. Ý ở đấy muốn nói đến những người có cuộc sống đầy đủ, ấm no. " Lá rách" là những chiếc lá không còn nguyên vẹn, lành lặn, đã bị sâu nát. Ý chỉ những người có hoàn canh khó khăn, vất vả. "Lá lành đùm lá rách" có nghĩa là chúng ta phải biết yêu thương, chia sẻ, đùm bọc những người có hoàn cảnh éo le , cuộc sống đau khổ, bệnh hoạn,... Vậy thì tại sao câu tục ngữ lại khuyên chúng ta phải "lá lành đùm lá rách"? Vì để có thể ssống một cuộc sống đầy đủ, ý nghĩa, mỗi cá nhân phải hoà nhập với cộng đồng, cùng chia sẻ với mọi người . "Sông có khúc, người có lúc", trong cuộc sống, khó ai có thể thuận lợi, vuông tròn về mọi mặt. Vì vậy, để muốn mọi người đối xử tốt với mình thì mình phải đối xử tốt với mọi người trước đã. Ca dao Việt Nam có câu:

" Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn"

Câu ca dao nói về bầu và bí nhưng xét về ý nghĩa thì chẳng khác gì "lá lành đùm lá rách". Trong xã hội, mỗi người có một hoàn cảnh, điều kiện sống riêng. Tuy vậy, những mối quan hệ giữa người với người đã tạo ra sự ràng buộc, gắn bó, là cơ sở của sự gần gũi, cảm thông. Bạn bè đồng tuổi cùng chung trường, chung lớp. Hàng xóm láng giềng cùng chung đường đi, lối lại. Dân tộc Kinh, Tày, Mường, Nùng....cùng sinh ra từ bọc trứng cảu mẹ Âu Cơ...Vì vậy không ai có thể sống riêng lẻ, tách biệt với mọi người. Tình thương yêu, sự chai sẻ ngọt bùi sẽ làm cho con người gẵn bó với nhau hơn, cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn. Ngày này có rất nhiều hoạt động thể hiện tinh thần tương thần tương thân, tương ái. Trong năm nay, chi đội em đã thực hiện rất tích cực phong trào góp quần áo, sách vở ủg hộ nhân dân bị thiên tai: mua tăm ủng hộ người mù. Và gần đây nhất là phong trào " Góp bút cùng bạn đến trường" do công ty Thiên Long phát động. Ở khắp các trường tiểu học, THCS, THPT, đại học, các trường cao đẳng... những quy học bổng đã được mở nhằm khích lệ học sinh nghèo vượt khó. Trên khắp đất nước, đâu đâu cũng có những quỹ từ thiện giúp đỡ những gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Đúng đắn hơn cả là chính sách của nhà nước dành cho con thương binh, liệt sĩ, đồng bào vùng núi, vùng sâu, vùng xa để phát triển kinh tế, xoá đói, giảm nghèo. " Chúng ta là con một cha, nhà một nóc/ Thịt với xương, tim óc dính liền". Thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong lúc yên vui cũng như hoạn nạn, đó là đạo lí làm người, là truyền thống tốy đẹp của dân tộc Việt nam.

Trong thời đại mới, dù đất nước co phát triển thế nào, con người có thay đổi ra sao thì câu tục ngữ vẫn giữ nguyên giá trị nhân sinh của nó. Nhiệm vụ của chúng ta là phải kế thừa và phát huy tinh thần tương thần tương thân tương ái của dân tộc.


________________________

Thực tế lịch sử đã cho thấy trong bốn ngàn năm sống còn trên dải đất bên bờ biển Đông đầy sóng gió này,dân tộc Việt Nam chúng ta đã từng gánh chịu biết bao là thiên tai,dịch họa vô cùng ác liệt.Phép lạ nào đã giúp tổ tiên chúng ta vượt qua được mọi khó khăn,điêu đứng ấy để đứng vững cùng bè bạn năm châu ? Phải chăng là ở sức mạnh của tinh thần đoàn kết,tương trợ lẫn nhau ? Phải chăng là nhờ nhân dân ta đã thực hiện đúng như câu tục ngữ mà từ bao đời nay cha ông ta đã truyền đời : “Lá lành đùm lá rách” ?

Nội dung chứa đựng trong câu ấy có thể xem như một bài học về đạo lí làm người,đồng thời phản ánh mối quan hệ tình cảm đậm đà trong xã hội ta ngày trước.[/COLOR]

Đọc câu tục ngữ ấy lên,chúng ta hình dung được ngay một hiện tượng rất bình thường trong sinh hoạt hàng ngày của nhân dân ta.Đó là dùng lá cây-lá chuối chẳng hạn-để gói hàng.Nếu lá bị rách,người ta sẽ lấy một tấm lá khác lành lặn bọc lại bên ngoài cho thêm chắc chắn.


Đó là nghĩa đen,nghĩa thực của câu tục ngữ.Thế nhưng về mặt nghĩa bóng thì sao ? Hình ảnh “lá lành”,”lá rách” ở đây tượng trưng cho con người trong những hoàn cảnh riêng khác nhau.”Lá lành” chỉ con người lúc yên ổn,thuận lợi,cuộc sống xuôi chèo mát mái.Trái lại “lá rách” chỉ con người lúc khó khăn,sa cơ lỡ vận.Bằng lối nói tượng trưng,dùng hình ảnh cụ thể và giản dị ấy,câu tục ngữ ngụ ý khuyên chúng ta nên biết chia sẻ,giúp đỡ,thông cảm,xót thương những người bị rơi vào cảnh ngộ cùng quấn,gieo neo.


Với nội dung vừa nói,câu tục ngữ trên đã biểu hiện mối quan hệ tình cảm tốt đẹp,đậm đà của nhân dân ta từ xưa trong xã hội.Thật vậy,đoàn kết tương thân tương ái vốn là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.Ngoài câu tục ngữ trên,người xưa còn truyền đời các câu :


“Chị ngã em nâng”.


“Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng”.

“Bầu ơi ! thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”…

Các câu trên đều khuyên nhủ ta hễ là đồng bào thì nên đoàn kết,hợp tác,chặt chẽ với nhau trong tinh thần tương thân tương ái,không nên thờ ơ,ngoảnh mặt,quay lưng trước nỗi bất hạnh của người khác mà trái lại phải luôn luôn quan tâm giúp đỡ,đùm bọc,chở che người khó khăn,thất thế.Những người giàu có nên thương yêu giúp đỡ cho những người nghèo khổ nhất là trong những khi họ gặp hoạn nạn tai ương như lụt lội,cháy nhà,bệnh tật…Những người có địa vị cao,trách nhiệm lớn nên tạo điều kiện,giúp đỡ quần chúng được sống một đời no ấm hạnh phúc.Đúng như tinh thần của người xưa đã từng khuyên dạy :


“Thấy ai đói rách thì thương

Rét thường cho mặc,đói thường cho ăn”.

Trong đời sống xã hội,hoàn cảnh con người dễ thay đổi bất thường khi thành công,khi thất bại.Có cái tính thương người như thể thương thân ấy,thì cuộc sống xã hội mới tránh được mầm mống chia rẽ,xung đột,xây dựng được tình đoàn kết,tương thân,tương ái.Điều đó đủ cho thấy lòng nhân ái hay tình cảm nhân đạo chính là một phẩm chất tốt đẹp mà mỗi cá nhân cần phải có để lấy đó làm nền tảng xây dựng nên một xã hội bình đẳng,thân ái.Cũng phải thấy rằng thờ ơ trước nỗi đau bất hạnh của kẻ khác là một thói xấu,một thái độ ích kỉ,vô lương tâm.


Trong đời sống còn nhiều khó khăn của buổi đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay,hơn lúc nào hết,lòng nhân ái,tình cảm thương yêu,đùm bọc lẫn nhau ấy phải được nâng lên thành ý thức tự giác ở mỗi con người chúng ta.


Câu tục ngữ được truyền tiếp bao đời nay đủ khẳng định truyền thống cao quý trong đạo lí làm người của dân tộc ta.Chính nhờ sự đoàn kết keo sơn,tinh thần tương thân tương ái đậm đà nên trải qua bao đời Bắc thuộc,Pháp thuộc,và Mĩ thuộc,nhân dân ta vẫn bảo vệ được nền độc lập,bảo vệ được sự sống còn vững mạnh cho đến ngày nay.


Tuy nhiên chúng ta cần phải nhận định,đánh giá đúng tinh thần của câu tục ngữ này.Lá lành đùm lá rách nghĩa là người khỏe mạnh,bình yên phải giúp đỡ người yếu đuối,khó khăn là một bổn phận cần thiết nhưng phải không được xuất phát từ động cơ cá nhân thấp hèn và cũng không phải là hành động ban ơn trịch thượng kiểu bố thí mà nhất thiết phải bắt nguồn từ lòng nhân ái hay tình cảm nhân đạo mà chúng ta vừa phân tích ở trên.Cả người được giúp đỡ cũng vậy,không nên ỷ lại,hoàn toàn sống nhờ vào tình thương xót của người khác để trở nên thụ động,biếng lười.Họ phải vươn lên xứng đáng để làm nên mối quan hệ bình đẳng thân ái với người khác.


Tóm lại,tình yêu thương đùm bọc nhau là một truyền thống đẹp đẽ về đạo lí làm người đã được dân tộc ta giữ vững và phát triển qua nhiều thế hệ,trải qua các giai đoạn lịch sử của đất nước,nhất là trong khó khăn,hoạn nạn,dịch họa,thiên tai.


Ngày nay,truyền thống ấy cần được kế thừa và phát huy mạnh mẽ hơn nữa.Mỗi người chúng ta phải có ý thức đoàn kết tương ái,tương thân,tương trợ nhau trong sinh hoạt,học tập và sẵn sàng tích cực tham gia các công tác cứu trợ xã hội.Tuy nhiên,hơn ai hết,thanh niên chúng ta cần chống tư tưởng ỷ lại,đề cao tinh thần tự lực cánh sinh.
chào độc giả-nguyễn thanh vân -yên thịnh-yên định-thanh hoá

đọc xong nhớ cảm ơn mình nha :khi (79)::khi (101)::khi (165)::khi (154)::khi (14)::khi (24)::khi (110):::khi (32)::khi (32)::khi (32)::khi (32)::khi (32)::khi (32)::khi (32)::khi (106)::khi (106)::khi (106)::M038::M038::M038: GOOGLE BYE@};-@};-@};-
 
H

hieu030103

Dàn bài :
1) MB:
- Giới thiệu truyền thống tương thân tương ái của nhân dân ta
- Trích ra câu tục ngữ
2) TB:
a)Giải thích:
- Thế nào là lá lành?
- Thế nào là lá rách?
- Lá lành đùm lá rách là như thế nào?
+ Khi gói bánh người ta thường lấy lá lành bọc bên ngoài những chiếc lá rách để bánh đẹp
+ Người có điều kiện thuận lợi hơn, sung túc hơn phải che chở đùm bọc , giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn bất hạnh hơn mình
caau tục ngữ là lời khuyên về lối sống tuơng thân tương ái đùm bọc lẫn nhau giữa con người vs con người trong một xã hội
b)Tại sao phải sông tương thân tương ái giúp đỡ nhau?
- Để cùng chia sẻ những lúc khó jhawn trong cuộc sống lao động như chống lũ hạn hán
- Để cung chống giặc ngoại xâm
- Để cùng chia sẻ những khó khăn trong sinh hoạt ( những người nghèo , những nạn nhân chất độc màu da cam ,ung thư)
- Những người gặp khó khăn đều đáng thương họ đều cần sự chia sẻ giúp đỡ của cộng đồng để vượt qua khó khăn và sống có ích
c) Bản thân phải làm gì để thực hiện lời khuyên của cha ông ?
- Sống đùm bọc và yêu thương những người trong gia đình, làng xóm
- Sống có trách nhiệm vs công đồng (ủng hộ, từ thiện, ko đố kị, ko ích kỉ)
- Phải yêu thuơng đoàn kết vs bạn bè
3)KB:
- Khẳng định tính đúng đắn của câu tục ngữ;);););););););););););););)
 
Top Bottom