[Văn 7] văn chứng minh

L

leo345

Mở bài:

(Có nhiều cách mở khác nhau, nhưng có thể chọn cách mở đề sau)

Xuất phát từ cảm hứng của người viết đối với ca dao: Từ tuổi thơ, ca dao đã đến với tâm hồn ta, dễ thuộc, dễ nhớ, có lẽ vì nó diễn tả được những tình cảm mà ai cũng có, cũng quan tâm. Đó là tình cảm gia đình đằm thắm, tình làng nghĩa xóm, quê hương thiết tha.

2. Thân bài

Ca dao là tiếng nói về tình cảm gia đình đằm thắm:

- Lòng kính yêu, biết ơn ông bà, cha mẹ, những người đã nuôi dưỡng ta nên người.

+ Ca dao ghi lại lớp lớp con cháu luôn tưởng nhớ tổ tiên:

Con người có tổ có tiên.
Như cây có cội, như sông có nguồn.

+ Ghi nhớ công ơn trời biển của ông bà, cha mẹ công ơn đó vô cùng to lớn:

Ngó lên ....
Hoặc Ơn cha nặng lắm...

+ Tình nghĩa ấy không bao giờ vơi cạn:
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn...
Cảm và hiểu sâu sắc nỗi vất vả của cha mẹ phải chịu đựng để nuôi dưỡng ta “bởi vì sương tuyết hóa ra bạc đầu”, nhớ đến “Công cha...”, chăm chút từ ngày “bé cỏn con” đến khi lớn khôn. Họ gửi tấm lòng vào ca dao nhắc nhau nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao.

+ Tình thương yêu để gia đình êm ấm, hạnh phúc của anh em:
Ø Anh em phải hòa thuận, êm ấm, hạnh phúc:
Anh em nào phải người xa...
Ø Tình vợ chồng thủy chung son sắt:

- Coi trọng tình nghĩa hơn sự giàu sang:
Chồng em áo rách...

- Kiếm sống vất vả:
Củi than nhem nhuốc...

- Ăn uống đạm bạc nhưng luôn nhắc nhau:
Ghi lời vàng đá...

+ Ca dao là tiếng nói về tình làng xóm, quê hương tha thiết làng xóm ấy, trước hết là xóm thanh bình, sống luôn quan tâm và có trách nhiệm lẫn nhau:
Đầu mường ta ...

+ Khi đi xa nhớ quê hương da diết, nhớ những gì bình dị nhưng vô cùng thân thương:
“Anh đi anh nhớ...”

+ Mở rộng tình làng xóm là tình quê hương đất nước:
Gió đưa cành trúc...

+ Tình thương yêu đùm bọc lẫn nhau:
Bầu ơi...

+ Niềm tự hào về quê hương tươi đẹp:
Đường vô xứ Nghệ...

3. Kết bài:

- Ca dao phần lớn nói về tình cảm, đó là tình cảm cao đẹp của người dân lao động được nhiều người ưa thích.
- Ca dao có ý nghĩa văn chương còn là bài học quý giá.
 
L

lamnun_98

Tham khảo

Có hai bà hàng sớm nhà cách nhau một con hẽm.
mích lòng nhau , rồi sau đó nói xấu nhau.
khi có người học lại , thế là chưởi nhau ,
Từ đó hai bên cấm con cái không được qua lại ,
Thay vì , không giận thì cùng đi về chung đường,
đến khi giận nhau , thì mỗi người tự tìm đường khác đi,
Cho dù con đường khác nó xa hơn đường củ ,
Có người biết chuyện hỏi : sao không đi đường nầy cho gần,
Bà trả lời. thấy ghét nó quá, không muốn đi đường đó .
Nên có câu :
1)Thương nhau thương cả đường đi,
Ghét nhau , ghét cả tông ti họ hàng ...
2) thương nhau trái ấu cũng tròn ,
Ghét nhau , bồ hòn cũng méo ... ( nói xấu nhau )
3) Thương nhau chẳng ngại đường xa ,
ghét nhau , cạnh nhà chẳng ngó mặt nhau .

Và một câu chuyện kể ( muốn nổi danh )
Cô nầy muốn nổi danh, mà quyền hạn lại trong tay,
một chàng đã để ý Cô,
Rất cần sự giúp đở của (chàng) Cô đành phải nhận lời "Yêu" .
Có cô bạn biết chuyện hỏi , Bạn không thích sao nhận lời ?
Cô trả lời :
Cái danh không phải của mình ,
Cái danh là của người "tình" ấy cho ...
Thế nên đâu thể đắng đo .!
Nhận lời , thu lợi , thơm tho danh mình ...

Người Bạn trả lời ...thiệt là :
Vụn chèo khéo chống ...( câu nầy cũng mang ý)
người Vụn về nhưng chống chế, trả lời rất giỏi !

Có hai người bước vào một cửa hàng , bán xe hơi .
Một người ăn mặc rất sang trọng,
còn người kia thì ăn mặc thật cơ hàn có vẽ "nhà nghèo"
Người Bán hàng lăn săn , vui vẽ với người sang trọng kia .
Anh chàng "ăn mặc" kiểu nghèo , đi tới lui ngắm nghía xe ,
Còn bị anh Bán hàng , nói khéo là ,
Mời anh Ngồi ghế chờ , đừng đi lanh quanh , cho mệt
Trong khi anh chàng sang trọng, ra khều anh nhà nghèo hỏi .
( anh chọn được chưa, chiếc nào vừa ý?)
anh Chàng "cơ hàng" chỉ vào một chiếc xe nói,
Chiếc nầy được ,
Anh sang trọng , gọi người làm giấy tính tiền ,
Anh sang trọng , hỏi anh "cơ hàng"
giấy chứng minh anh đâu ?Anh đư a cho em ,
Lúc cầm giấy tờ trong tay , người bán hàng hỏi ,
Giấy nầy anh không đứng tên sao ?
anh chàng sang trọng trả lời , Ổng là ông chủ tôi .
Ổng mua xe tôi làm tài xế cho ổng ,
Đâu phải của tôi mà đứng tên , chủ xe .
Người bán hàng "vỡ lẽ" có hơi bẻn lẻn ...!
Người bán hàng tự rầy mình , "thì thầm" ,
( chớ thấy người sang, bắt quàng làm họ )
( thấy người nghèo khó chớ có xem thường )

Bạn ơi còn mênh mông trời đất nhiều lắm ,
Tôi chỉ làm người kể chuyện, giúp Bạn thêm suy nghĩ .
câu văn , như :
Muốn thức ăn ngon , thêm vào mấm muối ,
Muốn làm người tốt luôn phải rèn lòng ...,
 
Top Bottom