[ văn 7 ]Thượng khẩn.!!!!!! Bài tập làm văn só 6 ở nhà.

  • Thread starter chuotnhatthuydungburatino
  • Ngày gửi
  • Replies 8
  • Views 2,582

E

emyeukhoahoc23

làm việc gì mà muốn thành công thì chúng ta phải hết sức cố gắng thì cũng như sắt có thể mài thành kim
 
T

thuhoai_2506

câu này em phải giải thích đc 2 mặt nghĩa đó là nghĩa đen và nghĩa bóng

trong xh thời xưa muốn biến sắt thành kim ,ko có phép màu nào cả ngoài công sức lao động cần cù của con người. ai cũng biết cây kim thất bé nhỏ nhưng cũng thật hoàn hảo. thân kim bằng săt chòn và nhỏ. đầu kim nhọn phần cuối kim có lỗ bé xíu để luồn chỉ qua .cây kim là vật liệu có ích. còn sắt là vật liệu để làm kim. từ sắt nên kim là một quá trình tôi luyện, mài giũa công phu . ai có công mài sắt sẽ có ngày nên kim. đức kiên nhẫn , bền bỉ chính là yếu tố quan trọng dẫn đến thành công
 
Y

yurihoa

200220071254.jpg


Đây là văn mẫu tham khảo xem có giúp đc ji` hok:)
 
D

dajjaga

Đây này,em xem thử nhé.Chứ cái bài nì anh làm rùi nhưng vì dài wa' nên biếng đánh lên.Em dùng tạm nhe,cái này anh lên chỉ lập dàn ý thui !
*Mở bài*: Tôi có lẽ chẳng phải là người kiên trì bởi mỗi lúc gặp wa' khó khăn,tôi hay nản chí lém nhưng nhớ đến câu chuyện về Lí Bạch và bà lão và về câu tục ngữ " Có công mài sắt có ngày nên kim" thì tôi như dc tiêp thêm vô vàn năng lượng để vượt qua sóng gió khó khăn.
*Thân bài*
Đến như sắt mài mãi cũng thành kim, thì bất cứ việc gì cũng có thể làm được, miễn là chúng ta biết chịu khó khổ luyện, biết kiên trì nhẫn nại, không quản gian lao vất vả. Lời giáo huấn biểu hiện qua câu tục ngữ "có công mài sắt có ngày nên kim", một mặt, được nhận thức qua ngôn từ của nó mà mấu chốt là sự đối lập giữa hai hình ảnh "sắt" và "kim"; mặt khác, thông qua sự liên hội tới giai thoại về cuộc đời của nhà thơ nổi tiếng đời Đường ở Trung Quốc - nhà thơ Lý Bạch.

Tương truyền, thuở niên thiếu, Lý Bạch là cậu bé không chịu khó học hành, ham chơi như bao đứa trẻ bình thường khác. Một hôm, cậu bé chán học, lẻn sang chơi ở chân núi phía Đông. Kỳ lạ quá ! Trước mặt cậu bé là một bà lão đang cắm cúi mài một thanh sắt bên một tảng đá lớn. "Bà già tóc bạc đến dường kia mà lại chăm chắm mài một thanh sắt làm gì nhỉ ?" Cậu bé hết sức phân vân, bèn rón rén đến bên cạnh cụ già rồi cất tiếng hỏi :
- Cụ ơi ! Cụ mài sắt để làm gì vậy ?

Bà lão ngoảnh mặt lên, hiền từ trả lời :
- Để làm kim khâu, cháu ạ.
- Làm kim khâu ư ? Thanh sắt thì làm thế nào mà trở thành cái kim khâu được ? Cậu bé chất vấn bà lão.
- Mài mãi cũng phải được. Kể có công mài sắt thì có ngày nên kim chứ - Bà lão trả lời một cách tin tưởng như vậy.

Lý Bạch nửa tin nửa ngờ hỏi lại. "Liệu hôm nay có xong được không hở cụ ?" Bà lão thong thả trả lời hòa nhịp với động tác mài kim : "Hôm nay không xong thì mai lại làm tiếp vậy, năm nay không xong thì sang năm tiếp tục mài, ngày lại ngày, già nhất định mài xong".

Nghe đến đây, Lý Bạch chợt hiểu ra và im lặng. Về nhà, Lý Bạch thường ngẫm nghĩ về những lời của bà lão mà càng chuyên tâm học tập. Chẳng bao lâu, Lý Bạch trở thành nhà thơ lỗi lạc với những áng thơ Đường tuyệt mỹ, có một không hai trong nền văn học Trung Quốc. Từ đó, trong dân gian lưu truyền câu tục ngữ "chỉ yếu công phu thâm, thiết chữ ma thành châm" với nghĩa là "có công mài sắt, có ngày nên kim". Thoạt đầu, nó như một nhận xét về cuộc đời, văn nghiệp của Lý Bạch : từ chỗ lười học, nhờ sự tỉnh ngộ qua cuộc gặp gỡ với cụ già mà siêng năng, kiên trì học tập và cuối cùng trở thành tài. Nhưng dần dần câu tục ngữ "có công mài sắt, có ngày nên kim" được lưu truyền rộng rãi, vượt qua phạm vi của một cuộc đời, một sự nghiệp, trở thành một lời dạy, lời giáo huấn mọi người về ý chí bền bỉ trong công việc nói riêng, trong cuộc đời nói chung.
Câu chuyện của Lí Bạch và bà lão tưởng chừng giản đơn wa' nhưng sao nó bao chứa biết bao lời khuyên nhủ.Cũng như bà lão,bà ấy thì mài sắt thành kim,còn chúng ta thì "mài" sách vở thành kiến thức.....
(Vài cái sau em thêm vào nhé).
*Kết bài* Câu tục ngữ đã cho tôi không chỉ là những hiểu biết về nhìu thứ mà wan trọng hơn nó đã co tôi là sức mạnh cùa lòng kiên trì...

Anh góp ý thế,hok biết có giúp em dc gì hok nhưnganh mong nó sẽ giúp bài văn em hay hơn.Thân!!!!!!!
 
L

lamyenngoc

sach la ji
co ai biet sach la ji k0 zay
chi cho tui voi di
mai tui phai nop bai van nay rui
cam on nhieu nha
nầy bạn lần sau post bài lên thì bạn nhớ đánh dấu nhé. Không dấu thì làm sao chùng mình giúp dc bạn chứ. Đó là quy định của diễn đàn mà bạn. vậy nhé;)
 
S

stary

I/MB:
- Loài người phát triển gắn liền với những thành tựu trí tuệ.
- Sách là nơi lưu giữ những thành tự đó.
- Vì thế có nhà văn nói: Câu nói.
II/TB:
1. Hình ảnh ngọn đèn sáng bất diệt: là ánh sáng soi rọi mãi mãi. Vì thế sách mãi mãi làm cho trí tuệ con người được soi rọi sáng sủa.
2. Nói tới sách là nói tới trí tuệ con người.
- Đây là hình thức lưu trữ tri thức từ xưa đến nay.
- Nội dung của nó là tri thức phong phú và sâu sắc của con người.
3. Những dẫn chứng cho thấy sách là trí tuệ bất diệt (tác phẩm dân gian, khoa học...)
4. Hiểu sâu thêm câu nói thông qua những câu nói khác về sách.
III/KB: Tình cảm, thái độ của em với sách, với lời nói trên.
 
N

nhokmaiiuanh

các bạn ơi giúp mình làm bài này với : giải thích lời dạy của bác hồ :''học làm nhiệm vụ suốt đời . nhanh lên nha mai mình phải nộp rổi
 
K

kunkute_6k4

sao baì này lại là TLV số 6 đc nhỉ....TLV số 6 cửa mìn là giải thích câ u ca dao tục ngữ LÁ LÀNH ĐÙM LÁ RÁCH ....cơ
 
Top Bottom