Văn [văn 7] Tập làm văn

a0973689070@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
11 Tháng tư 2018
5
0
1
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài thơ Đêm Côn Sơn của Trần Đăng Khoa
Tiếng chim vách núi nhỏ dần
Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa
Ngoài thềm rơi cái lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
 

Dương Sảng

The Little Angel |Bio Hero
Thành viên
28 Tháng một 2018
2,884
2,779
451
Hà Nội
HMF
* Gợi ý :
* Mở bài : Giới thiệu đoạn thơ và nêu cảm nghĩ chung về đoạn thơ.
* Thân bài :
Trên cơ sở phân tích nghệ thuật, nội dung của từng câu thơ, ý thơ, phát biểu cảm nghĩ về đoạn thơ, cụ thể là cảm nghĩ về vẻ đẹp yên tĩnh ở Côn Sơn khi màn đêm buông xuống và về tác giả với tâm hồn nhạy cảm, tinh tế. Cụ thể là:
+ Câu 1: Tiếng chim vách núi nhỏ dần
Âm thanh tiếng chim lẻ loi bay về tổ trong nghe nhỏ dần, lượn quanh vách núi bay về nơi xa xôi.
+ Câu 2: Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa
Đảo ngữ “rì rầm” – Nhấn mạnh âm thanh tiếng suối trong đêm nghe lúc gần lúc xa.trong không gian yên tĩnh.
+ Câu 3: Ngoài thềm rơi cái lá đa
Đảo ngữ “rơi” – Cảm nhận tinh tế của tác giả trong đêm Côn Sơn thật yên tĩnh, nghe rõ cả tiếng cái lá đa rơi ngoài thềm.
+ Câu 4: Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
Biện pháp so sánh, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác“mỏng” – Nhấn mạnh không gian Côn Sơn thật yên tĩnh; đồng thời thể hiện tâm hồn nhạy cảm, tinh tế của tác giả.
- Liên hệ với các tác phẩm khác ( “Côn Sơn ca” – Nguyễn Trãi, “Cảnh khuya” – Hồ Chí Minh)
Kết bài:
- Khẳng định lại cảm xúc đối với đoạn thơ.
- Liên hệ (hoặc mở rộng).
 

Nguyễn Thị Ngọc Bảo

Cựu TMod tiếng Anh | CN CLB Địa Lí
Thành viên
28 Tháng tám 2017
3,161
2
4,577
644
20
Nghệ An
Nghệ An
๖ۣۜɮօռìǟƈɛ❦
Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài thơ Đêm Côn Sơn của Trần Đăng Khoa
Tiếng chim vách núi nhỏ dần
Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa
Ngoài thềm rơi cái lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
Mở bài : Giới thiệu đoạn thơ và nêu cảm nghĩ chung về đoạn thơ.
Thân bài:
- Trên cơ sở phân tích nghệ thuật, nội dung của từng câu thơ, ý thơ, HS phát biểu cảm nghĩ về đoạn thơ, cụ thể là cảm nghĩ về vẻ đẹp yên tĩnh ở Côn Sơn khi màn đêm buông xuống và về tác giả với tâm hồn nhạy cảm, tinh tế. Cụ thể là:
+ Câu 1: Tiếng chim vách núi nhỏ dần
Âm thanh tiếng chim lẻ loi bay về tổ trong nghe nhỏ dần, lượn quanh vách núi bay về nơi xa xôi.
+ Câu 2: Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa
Đảo ngữ “rì rầm” – Nhấn mạnh âm thanh tiếng suối trong đêm nghe lúc gần lúc xa.trong không gian yên tĩnh.
+ Câu 3: Ngoài thềm rơi cái lá đa
Đảo ngữ “rơi” – Cảm nhận tinh tế của tác giả trong đêm Côn Sơn thật yên tĩnh, nghe rõ cả tiếng cái lá đa rơi ngoài thềm.
+ Câu 4: Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
Biện pháp so sánh, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác“mỏng” – Nhấn mạnh không gian Côn Sơn thật yên tĩnh; đồng thời thể hiện tâm hồn nhạy cảm, tinh tế của tác giả.
- Liên hệ với các tác phẩm khác ( “Côn Sơn ca” – Nguyễn Trãi, “Cảnh khuya” – Hồ Chí Minh)
Kết bài:
- Khẳng định lại cảm xúc đối với đoạn thơ.
- Liên hệ (hoặc mở rộng).
Bạn có thể chọn ý ở đây:

upload_2018-4-12_16-29-2.png
 

a0973689070@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
11 Tháng tư 2018
5
0
1
* Gợi ý :
* Mở bài : Giới thiệu đoạn thơ và nêu cảm nghĩ chung về đoạn thơ.
* Thân bài :
Trên cơ sở phân tích nghệ thuật, nội dung của từng câu thơ, ý thơ, phát biểu cảm nghĩ về đoạn thơ, cụ thể là cảm nghĩ về vẻ đẹp yên tĩnh ở Côn Sơn khi màn đêm buông xuống và về tác giả với tâm hồn nhạy cảm, tinh tế. Cụ thể là:
+ Câu 1: Tiếng chim vách núi nhỏ dần
Âm thanh tiếng chim lẻ loi bay về tổ trong nghe nhỏ dần, lượn quanh vách núi bay về nơi xa xôi.
+ Câu 2: Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa
Đảo ngữ “rì rầm” – Nhấn mạnh âm thanh tiếng suối trong đêm nghe lúc gần lúc xa.trong không gian yên tĩnh.
+ Câu 3: Ngoài thềm rơi cái lá đa
Đảo ngữ “rơi” – Cảm nhận tinh tế của tác giả trong đêm Côn Sơn thật yên tĩnh, nghe rõ cả tiếng cái lá đa rơi ngoài thềm.
+ Câu 4: Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
Biện pháp so sánh, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác“mỏng” – Nhấn mạnh không gian Côn Sơn thật yên tĩnh; đồng thời thể hiện tâm hồn nhạy cảm, tinh tế của tác giả.
- Liên hệ với các tác phẩm khác ( “Côn Sơn ca” – Nguyễn Trãi, “Cảnh khuya” – Hồ Chí Minh)
Kết bài:
- Khẳng định lại cảm xúc đối với đoạn thơ.
- Liên hệ (hoặc mở rộng).
Bạn có bài mẫu ko ạ
 
Top Bottom