phân tích phép ẩn dụ trong đoạn thơ sau:
Thân thầy guộc , lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho đù đất sỏi, đất vôi bạc màu
Đoạn thơ trên được trích từ bài " Tre Việt Nam" trong tập " Cát trắng " của nhà thơ Nguyễn Du .
Đoạn thơ vừa kết hợp tả và kể về cây tre. Để tăng sức gợi hình , gợi cảm cho cách diễn đạt , Nguyễn Du có sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Qua đó , tác giả đã khẳng định dáng vẻ, cách sống của tre.
" ...Thân gầy guộc,lá mong manh "
Những từ gầy guộc , mong manh trong câu thơ thật giản dị , không có vẻ được trau chuốt nhưng đọc lên sao mà xúc cảm đến thế ?
Nó như những từ biểu đạt cho con người Việt Nam ta vậy.
" Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi , đá vôi bạc màu "
Tuy cây cao, gầy, lá nhỏ " mong manh " nhưng chúng vẫn sống gắn bó với nhau để tạo thành bờ , thành lũy ôm ấp, bao quanh , bảo vệ xóm làng. Dù cho ở môi trường nào , hoàn cảnh nào " đất sỏi , đá vôi bạc màu " - loại đất cằn cỗi , ít chất nhất thì tre vẫn sống , vẫn xanh tươi , quanh năm xanh tốt , sống sống của tre là bất diệt .
Tuy nói về tre nhưng tác giả đã ngầm nói về con người Việt Nam: cần cù , giản dị , anh dũng , thủy chung...
Qua cách diễn đạt của tác giả , đã thể hiện tác giả là con người yêu nước , yêu dân tộc Việt Nam, yêu những vật giản dị nhưng thân thương ...
Bài 2
Thân gầy guộc, / lá mong manh
Mà sao nên luỹ, / nên thành / tre ơi? //
Những từ gầy guộc, mong manh trong câu thơ giản dị, không có vẻ được trau chuốt nhưng đọc lên sao xúc động ? Đúng là tả tre nhưng lại thân thiết như nói về ta, nói về chính ta ?
Ở đâu / tre cũng xanh tươi /
Cho dù đất sỏi / đất vôi bạc màu?
Cũng kì lạ, thuộc vào loại cây thân gầy, lá mỏng, vậy mà sức chịu đựng của tre thật kỳ diệu! Tre có thể mọc ở bất kỳ đâu, trong điều kiện đất đai cằn cỗi như thế nào... mà vẫn tươi xanh lạ thường. Dạng đặc biệt của câu hỏi tu từ ở đây là: có câu trả lời, mà là câu trả lời phiếm chỉ: