[ văn 7 ]mùa xuân là tết trồng cây làm cho đất nước càng ngày càng xuân

G

gangoinocnha

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

đề bài là:Mùa xuân là Tết trồng cây,Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.Bác Hồ muốn khuyêndạy chúng ta điều gì qua hai dòng thơ này? Vì sao trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuâncủa đất nước?

Một vấn đề được Bác Hồ quan tâm đặc biệt lŕ sự nghiệp trồng cây, trồng người: "Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người". Rięng về việc trồng cây, vào khoảng giữa năm 1959, Bác viết bài thơ kêu gọi nông dân trồng cây.
"Muốn làm nhà cửa tốt
Phải ra sức trồng cây
Chúng ta chuẩn bị từ nay
Dăm năm sau sẽ bắt tay dựng nha"
Sau đó, nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng và đón Tết âm lịch, Bác Hồ chính thức phát động phong trŕo Tết trồng cây trong cả nước. Phong trào diễn ra trong vòng 1 tháng từ 6/1 đến 6/2/1960.
"Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân"
Kể từ khi phát động phong trào cho đến khi Bác qua đời, mỗi năm cứ khi tết đến, xuân về Bác đều tự měnh trồng cây trong Phủ chủ tịch để lŕm gương. Trực tiếp kêu gọi, theo dõi, nhắc nhở, động viên, vận động phong trào. Và không biết tự khi nào, Tết trồng cây đã trở thành một nếp sống đẹp, một truyền thống gắn bó không thể thiếu trong mỗi người dân khi xuân về.
Xã hội hiện đại lŕ xã hội điện tử, tin học và công nghệ. Nhưng phía sau nó, xã hội hiện đại lại thải ra một lượng chất thải khổng lồ dẫn đến ô nhiễm môi trường, nguồn nước, thức ăn... ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe con người, thě việc trồng cây là một việc làm hết sức cần thiết và cấp bách. Mỗi nhà, mỗi khu phố, mỗi ban ngành... đều phải có trách nhiệm trồng cây xanh ở khu vực mình hay ở, những nơi công cộng để bảo vệ môi trường. Đúng như những điều Bác đă dạy trong lời phát động Tết trồng cây khi xưa: "Miền Bắc có độ 14 triệu người, trong số đó độ 3 triệu trẻ em thơ ấu, 1 triệu người từ 8 tuổi trở lęn đều có thể trồng cây... Như vậy, mỗi tết trồng được độ 15 triệu cây" thě chẳng mấy chốc đất nước ta sẽ phủ xanh đất trống đồi trọc, không những lŕm cho quang cảnh môi trường ngày càng cải thiện tốt hơn mà còn phát huy tác dụng tích cực của cây trong việc cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân.
Bên cạnh đó, nếu hiểu lễ phát động Tết trồng cây của Bác ở khía cạnh văn hóa thě lại thấy một ý nghĩa sâu sắc khác nữa trong lời dạy của Người. Chúng ta đều biết rằng, đất nước chúng ta lŕ đất nước nông nghiệp, cây cỏ thięn nhiên gắn chặt với đời sống lao động, đời sống chiến đấu của người dân. Chính vě vậy, cây cỏ thiên nhiên trở thành biểu tượng cao đẹp cho tinh thần quật khởi của người Việt Nam. Cây tre là biểu tượng cho tinh thần bất khuất của người miền Bắc, cây dừa là hình ảnh của đồng bào miền Nam giữ vững thành đồng Tổ quốc, cây cao su là sự dẻo dai bền bỉ của buôn làng Tây Nguyên chống Pháp... chỉ cần nhắc đến những loại cây ấy thôi cũng dễ khiến cho ta hình dung ra cuộc kháng chiến nhân dân vĩ đại của dân tộc. Ngoài ra, mỗi loại cây còn tượng trưng cho một vùng quê, một tỉnh khác nhau: cây nhãn Hưng Yên, cây vải Lục Ngạn, cây bưởi Đoan Hùng, cây cọ Vĩnh Phú, cây chôm chôm Cần Thơ... Còn phải kể đến, cây cỏ gắn với cuộc sống của từng người. Dường như trong ký ức của mỗi con người, trong những kỷ niệm của thời gian luôn gắn chặt với nhiều loài cây cỏ thiên nhiên. Ví dụ cây me, cây sấu gợi nhắc về tuổi ấu thơ trong trắng, mộng mơ, nghịch ngợm; cây phượng hồng, cây bằng lăng kỷ niệm của tuổi học trň; cành đào Tây Bắc, cành mai vàng xứ Huế gắn chặt với tết, cây đa, cây gạo là hình ảnh của làng quê đồng bằng Bắc bộ Việt Nam... Mỗi khi chúng ta trồng một cây xanh và chăm sóc nó sinh trưởng phát triển là ta đang tự làm phong phú cho đất nước, giữ một mầm xanh trong tâm hồn chúng ta và reo mầm xanh trong tâm hồn thế hệ tương lai.
Một mùa xuân nữa lại về trên quê hương ta. Nhớ lại lời dạy của Người năm xưa, chúng ta càng thấy thấm thía. Những lời phát động đó cách đây hŕng thế kỷ, trải qua bao thăng trầm, biến đổi của thời gian, nó không những cňn nguyên giá trị, mà càng ngày chúng ta càng hiểu được nhiều ý nghĩa sâu xa của nó.
 
Last edited by a moderator:
G

gangoinocnha

Mùa xuân năm Canh Tý 1960, giữa lúc toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta thi đua lập thành tích chào mừng kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập Đảng (3/2/1930 - 3/2/1960), chào mừng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III và đón Tết cổ truyền của dân tộc, Tết Canh Tý, Bác Hồ phát động tết trồng cây. Từ mùa xuân ấy, cứ mỗi độ xuân về, đồng bào cả nước, từ già đến trẻ, từ miền xuôi đến miền ngược... lại nô nức tham gia tết trồng cây. Và từ sau ngày Bác đi xa, mùa xuân năm Canh Tuất 1970, tết trồng cây lại thêm một ý nghĩa lớn lao: Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ. Tết trồng cây thật sự đã trở thành một mỹ tục trong ngày tết xuân của dân tộc.



Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Người cũng nói:



“Muốn làm nhà cửa tốt

Phải ra sức trồng cây

Chúng ta chuẩn bị từ rày

Dăm năm sau sẽ bắt tay dựng nhà”.

(Ngày 30-5-1959)



Những mục đích, những khái niệm rất cụ thể, rất giản dị. Việc trồng cây là để lấy gỗ, phục vụ trong sinh hoạt của con người, phục vụ đời sống con người. Trồng cây gây rừng cũng là để cải thiện môi trường. Trồng cây, ai cũng làm được, từ các cụ già đến các em nhỏ, đều có thể làm được. Thậm chí việc trồng cây lại rất phù hợp với các cụ già và các cháu thiếu nhi. Trồng cây vào mùa xuân là đúng dịp, đúng tiết. Mùa xuân, mùa cây cối đâm chồi nảy lộc, mùa sinh sôi của hoa lá. Mùa xuân có mưa xuân, đất ẩm, tiết trời ấm áp, phù hợp với sự sinh trưởng của cây xanh. Trồng cây vào lúc này, cây bén rễ nhanh, phát triển tốt. Và, đặc biệt hơn nữa, ngày tết xuân, mọi người, mọi nhà còn đang hưởng không khí ngày tết, đang du xuân... cho nên không bận bịu cho lắm. Tham gia trồng cây là tận dụng khoảng thời gian rỗi rãi của mỗi người trong ngày tết, ngày xuân. Phát động trồng cây vào thời điểm này, thật là hợp lý. Ngày xuân, chỉ dăm bầu cây giống, một cái thuổng là có thể đi trồng cây, đi làm một việc hữu ích cho xã hội. Nếu như ai đó đi hái lộc ngày xuân còn có thói quen bẻ cả cành cây, ngọn cây đang mơn mởn, thì khi tham gia tết trồng cây, sẽ thấm thía và thương cho cành cây ứa nhựa mỗi khi bị bẻ cành. Và hẳn sẽ tự điều chỉnh hành vi của mình ở các dịp du xuân sau.



Trong bài báo “Năm mới hãy nhiệt liệt tổ chức Tết trồng cây”, in trên Báo Nhân Dân ngày 1-1-1965, Bác viết:



Mùa xuân là tết trồng cây

Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.



Tết trồng cây thực sự trở thành một ngày hội, một mỹ tục. Trồng cây ngày xuân không còn đơn thuần là lao động mà là một sinh hoạt văn hóa. Từ thuở xa xưa, con người ngoài việc săn bắn, hái lượm tức là thu lượm sản phẩm của thiên nhiên để sinh tồn, đã biết trồng trọt. Trồng trọt là bằng bàn tay và khối óc thuần hóa cây cối để có được quả, hoa, hạt, củ, rễ, lá... nuôi sống con người. Đó là biểu hiện của văn minh nhân loại, quá trình đó là văn hóa, sản phẩm của văn hóa.



Bác Hồ quan tâm da diết tới việc trồng cây gây rừng. Trồng cây gây rừng nói riêng và lao động chuyên cần nói chung là tạo ra sản phẩm để đảm bảo cho cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Bác chăm lo đĩa rau, đĩa quả cho từng bữa ăn hàng ngày của nhân dân. Bác lo có cây, có gỗ cho dân làm nhà, có bóng mát cho các em học sinh đi học, người nông dân ra đồng. v.v... Bác kêu gọi mọi người tham gia tết trồng cây, và chính Bác, mỗi khi xuân về, Bác cũng đích thân tham gia trồng cây. Mùa xuân năm Kỷ Dậu 1969, mùa xuân cuối cùng trong bảy mươi chín mùa xuân “vô cùng cao thượng và phong phú, vô cùng trong sáng và đẹp đẽ” của Bác, Bác đã về tham gia Tết trồng cây tại đồi Vật Lại, Ba Vì (tỉnh Hà Tây cũ).



Bình sinh, Bác Hồ luôn sống hòa mình với thiên nhiên, sống giữa thiên nhiên. Ngôi nhà sàn của Bác ở thủ đô chung quanh là cây, cỏ, hoa lá, có ao cá, có tiếng chim... Người khởi xướng Tết trồng cây là khởi xướng một mỹ tục, một nếp sinh hoạt đẹp trong ngày tết xuân. Năm mươi năm đã trôi qua, năm mươi mùa xuân và cũng là năm mươi tết trồng cây, hàng triệu triệu cây xanh đã được trồng và lên xanh tốt, hàng nghìn hécta đất trống đồi trọc đã được phủ xanh, đất nước ta ngút ngàn màu xanh... Theo lời kêu gọi của Bác Hồ, hàng năm, mỗi khi tết đến xuân về, nhân dân ta, từ già, trẻ, gái, trai đều nô nức tham gia tết trồng cây, tham gia ngày hội trồng cây gây rừng.
 
C

cun_lemlinh_97

van the

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm và gần gũi với thiên nhiên. Khi đất nước hoà bình, Người kêu gọi: “Người người trồng cây, nhà nhà trồng cây” để bảo vệ môi trường sinh thái cho chính cuộc sống của con người. Người đã xây dựng phong trào Tết trồng cây và phong trào ấy ngày càng được nhân rộng.

Đầu năm 1960, Người đã phát động Tết trồng cây trong toàn dân với lời dạy: “Việc này ít tốn kém mà lợi ích nhiều”. Bác nói: “Trong 10 năm nữa phong cảnh nước ta sẽ ngày càng tươi đẹp, khí hậu sẽ hiền hoà hơn, cây gỗ sẽ đầy đủ hơn. Điều đó sẽ góp phần quan trọng vào việc cải thiện đời sống của nhân dân ta”. Ngày 5/01/1961 (ngày 9 tháng Chạp năm Canh Tý), Bác Hồ về thăm Hợp tác xã Lạc Trung của tỉnh Vĩnh Phúc – nơi có phong trào trồng cây hai bên đường và trên các bãi đất trống, Bác ôm ghì 2 đồng chí lãnh đạo của xã thật chặt và hỏi: “Các chú có thấy khó chịu không?”. Rồi Bác ôn tồn bảo: “Cây cũng như người, nó phải có khoảng cách để sống và phát triển, các chú cần hướng dẫn nhân dân trồng cây theo kỹ thuật, trồng cây nào tốt cây đó”.

Trong những năm chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của Mỹ ở miền Bắc, Bác Hồ vẫn kêu gọi nhân dân trồng cây, giữ lấy màu xanh của đất nước. Bác viết: “Mùa xuân là Tết trồng cây, làm cho đất nước càng ngày càng xuân”. Bác thường xuyên theo dõi, động viên, cổ vũ phong trào Tết trồng cây. Hàng năm, cứ mỗi độ xuân về, Bác vừa viết báo nhắc nhở nhân dân thực hiện Tết trồng cây, vừa đi thăm và tham gia trồng cây cùng với nhân dân. Trong bài viết cuối cùng của mình về Tết trồng cây ngày 5/2/1969, Bác nhắc tới “ích lợi to lớn cho kinh tế quốc phòng” của việc trồng cây gây rừng, “đồng bào các địa phương phải biến đồi trọc thành vườn cây”. Tự tay Bác đã trồng nhiều cây đa mà nhân dân ta thường gọi bằng cái tên trìu mến “Cây đa Bác Hồ”. Trong khu nhà đơn sơ của mình, Bác đã tạo ra một môi trường thiên nhiên tuyệt đẹp, Bác trồng cây trong vườn, chăm cây như chăm người. Bác thả cá dưới hồ và không cho phép ai được câu, xua đuổi và săn bắt chim trong vườn. Bác nói: “Chim là của quý của thiên nhiên ta phải bảo vệ chúng”.
Trong những lần thăm nước bạn hoặc tiếp đón các vị nguyên thủ quốc gia đến thăm Việt Nam, Bác đều tổ chức trồng cây lưu niệm. Người đã trồng cây đại ở ấn Độ, trồng cây sồi ở Nga và còn gọi đó là “những cây hữu nghị”. Cây lớn lên theo thời gian, không chỉ thể hiện của tình hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam và bạn bè thế giới mà còn thể hiện ý thức bảo vệ môi trường.

Ngay cả đến giờ phút Bác sắp đi xa, trong Di chúc Bác cũng không quên nhắc nhở nhân dân ta ta phải tiếp tục trồng cây gây rừng: “Nếu có kế hoạch trồng cây trên đồi, ai đến thăm thì trồng 1 cây làm kỷ niệm. Trồng cây nào phải tốt cây ấy. Lâu ngày cây nhiều thành rừng, sẽ tốt cho phong cảnh và lợi cho công nghiệp”.

Từ lời dạy, việc làm của Bác Hồ, chúng ta nhận thấy rằng, con người sống không thể tách rời khỏi thiên nhiên, không thể thiếu trời mây, cây cỏ, phải biết giá trị to lớn mà thiên nhiên ban tặng. Người kêu gọi nhân dân ta phải bảo vệ rừng như bảo vệ ngôi nhà của chính mình vậy.

Ngày nay, khi “ngôi nhà chung” của chúng ta vang lên tiếng kêu cứu, khi con người nhận thức được đầy đủ ý nghĩa của việc trồng và bảo vệ rừng có thể chống nguy cơ thay đổi khí hậu thì lời dạy của Người càng có ý nghĩa biết bao.
Ngoài ra:
Một vấn đề được Bác Hồ quan tâm đặc biệt lŕ sự nghiệp trồng cây, trồng người: "Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người". Rięng về việc trồng cây, vào khoảng giữa năm 1959, Bác viết bài thơ kêu gọi nông dân trồng cây.

"Muốn làm nhà cửa tốt
Phải ra sức trồng cây
Chúng ta chuẩn bị từ nay
Dăm năm sau sẽ bắt tay dựng nha"
Sau đó, nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng và đón Tết âm lịch, Bác Hồ chính thức phát động phong trŕo Tết trồng cây trong cả nước. Phong trào diễn ra trong vòng 1 tháng từ 6/1 đến 6/2/1960.

"Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân"
Kể từ khi phát động phong trào cho đến khi Bác qua đời, mỗi năm cứ khi tết đến, xuân về Bác đều tự měnh trồng cây trong Phủ chủ tịch để lŕm gương. Trực tiếp kêu gọi, theo dõi, nhắc nhở, động viên, vận động phong trào. Và không biết tự khi nào, Tết trồng cây đã trở thành một nếp sống đẹp, một truyền thống gắn bó không thể thiếu trong mỗi người dân khi xuân về.
Xã hội hiện đại lŕ xã hội điện tử, tin học và công nghệ. Nhưng phía sau nó, xã hội hiện đại lại thải ra một lượng chất thải khổng lồ dẫn đến ô nhiễm môi trường, nguồn nước, thức ăn... ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe con người, thě việc trồng cây là một việc làm hết sức cần thiết và cấp bách. Mỗi nhà, mỗi khu phố, mỗi ban ngành... đều phải có trách nhiệm trồng cây xanh ở khu vực mình hay ở, những nơi công cộng để bảo vệ môi trường. Đúng như những điều Bác đă dạy trong lời phát động Tết trồng cây khi xưa: "Miền Bắc có độ 14 triệu người, trong số đó độ 3 triệu trẻ em thơ ấu, 1 triệu người từ 8 tuổi trở lęn đều có thể trồng cây... Như vậy, mỗi tết trồng được độ 15 triệu cây" thě chẳng mấy chốc đất nước ta sẽ phủ xanh.
 
R

rabbit_tkls

bac lay bai nay o dau hay tu viet do
hay la cop tren manh de em con bt duong ma chep
 
G

gauconmary_tn

Baì này tui tự viết nèk!!!
BàI làm
MỞ BÀI: cứ mỗi độ xuân về, chúng ta lại tham gia vào một phong tục, tập quán mới, đượ mọi người huởng ứng... đó chính là phong trào trồng cây theo lới dạy của Bác:
Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
THÂN BÀI: Vậy "Tết trống cây" ở đây có ý nghĩa như thế nào mà mọi người lại hăng hái tham gia đến như vậy?_Trước tiên chúng ta fãi hiểu muà xuân là gì? muà xuân là 1 trong bốn muà cuả đất trời, là muà cây là đâm chồi nảy lộc. Mùa c\xuân cu~g gợi lên sự tuơi trẻ cuả con nguơì, cuả đất trời, cuả đất nước đang trẹn đà phát triển. Vậy "Tết trồng cây" ở đây có ý nghiã mang ko khí náo nức, tưng bừng như một ngày hội lớn cuả dân tộc.
2 câu thơ cuả Bác cò ý nghiã rất thuyết phục: mỗi khi xuân về, nguoi nguoi nha nhâđều tham gia trồng cây góp phần làm cho đất nuớc mai~ xanh tuoi
So~ dĩ nói muà xuân lả tết trồng cây vì nó giống như ~ phong tục cổ truyền nhu hội den Hùng, hội hạ điền dau năm cuả nhà nông. Việc trồng cây vaò muà xuan da~ tro thanh 1 nay hoi lon cua dan toc, dc Bac Ho khoi xuong vao mua xuan nam 1959. ...
con nhiu lem ma ko coa thoi gian viet mai mot ranh~ viet tip cho ha!!! thu loi~ thu loi, xin cac bac thong cu?m
 
M

meocon_xinhxinh

giúp mình với

:confused:de : giai thich cau : " mua xuan la tet trong cay/lam cho dat nuoc cang ngay cang xuan
( minh mong cac ban tu viet )
thank truoc !!
 
K

kala20

đề bài là:Mùa xuân là Tết trồng cây,Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.Bác Hồ muốn khuyêndạy chúng ta điều gì qua hai dòng thơ này? Vì sao trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuâncủa đất nước?

Một vấn đề được Bác Hồ quan tâm đặc biệt là sự nghiệp trồng cây, trồng người: "Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người". Rięng về việc trồng cây, vào khoảng giữa năm 1959, Bác viết bài thơ kêu gọi nông dân trồng cây.
"Muốn làm nhà cửa tốt
Phải ra sức trồng cây
Chúng ta chuẩn bị từ nay
Dăm năm sau sẽ bắt tay dựng nha"
Sau đó, nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng và đón Tết âm lịch, Bác Hồ chính thức phát động phong trŕo Tết trồng cây trong cả nước. Phong trào diễn ra trong vòng 1 tháng từ 6/1 đến 6/2/1960.
"Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân"
Kể từ khi phát động phong trào cho đến khi Bác qua đời, mỗi năm cứ khi tết đến, xuân về Bác đều tự měnh trồng cây trong Phủ chủ tịch để lŕm gương. Trực tiếp kêu gọi, theo dõi, nhắc nhở, động viên, vận động phong trào. Và không biết tự khi nào, Tết trồng cây đã trở thành một nếp sống đẹp, một truyền thống gắn bó không thể thiếu trong mỗi người dân khi xuân về.
Xã hội hiện đại lŕ xã hội điện tử, tin học và công nghệ. Nhưng phía sau nó, xã hội hiện đại lại thải ra một lượng chất thải khổng lồ dẫn đến ô nhiễm môi trường, nguồn nước, thức ăn... ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe con người, thě việc trồng cây là một việc làm hết sức cần thiết và cấp bách. Mỗi nhà, mỗi khu phố, mỗi ban ngành... đều phải có trách nhiệm trồng cây xanh ở khu vực mình hay ở, những nơi công cộng để bảo vệ môi trường. Đúng như những điều Bác đă dạy trong lời phát động Tết trồng cây khi xưa: "Miền Bắc có độ 14 triệu người, trong số đó độ 3 triệu trẻ em thơ ấu, 1 triệu người từ 8 tuổi trở lęn đều có thể trồng cây... Như vậy, mỗi tết trồng được độ 15 triệu cây" thě chẳng mấy chốc đất nước ta sẽ phủ xanh đất trống đồi trọc, không những lŕm cho quang cảnh môi trường ngày càng cải thiện tốt hơn mà còn phát huy tác dụng tích cực của cây trong việc cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân.
Bên cạnh đó, nếu hiểu lễ phát động Tết trồng cây của Bác ở khía cạnh văn hóa thě lại thấy một ý nghĩa sâu sắc khác nữa trong lời dạy của Người. Chúng ta đều biết rằng, đất nước chúng ta lŕ đất nước nông nghiệp, cây cỏ thięn nhiên gắn chặt với đời sống lao động, đời sống chiến đấu của người dân. Chính vě vậy, cây cỏ thiên nhiên trở thành biểu tượng cao đẹp cho tinh thần quật khởi của người Việt Nam. Cây tre là biểu tượng cho tinh thần bất khuất của người miền Bắc, cây dừa là hình ảnh của đồng bào miền Nam giữ vững thành đồng Tổ quốc, cây cao su là sự dẻo dai bền bỉ của buôn làng Tây Nguyên chống Pháp... chỉ cần nhắc đến những loại cây ấy thôi cũng dễ khiến cho ta hình dung ra cuộc kháng chiến nhân dân vĩ đại của dân tộc. Ngoài ra, mỗi loại cây còn tượng trưng cho một vùng quê, một tỉnh khác nhau: cây nhãn Hưng Yên, cây vải Lục Ngạn, cây bưởi Đoan Hùng, cây cọ Vĩnh Phú, cây chôm chôm Cần Thơ... Còn phải kể đến, cây cỏ gắn với cuộc sống của từng người. Dường như trong ký ức của mỗi con người, trong những kỷ niệm của thời gian luôn gắn chặt với nhiều loài cây cỏ thiên nhiên. Ví dụ cây me, cây sấu gợi nhắc về tuổi ấu thơ trong trắng, mộng mơ, nghịch ngợm; cây phượng hồng, cây bằng lăng kỷ niệm của tuổi học trň; cành đào Tây Bắc, cành mai vàng xứ Huế gắn chặt với tết, cây đa, cây gạo là hình ảnh của làng quê đồng bằng Bắc bộ Việt Nam... Mỗi khi chúng ta trồng một cây xanh và chăm sóc nó sinh trưởng phát triển là ta đang tự làm phong phú cho đất nước, giữ một mầm xanh trong tâm hồn chúng ta và reo mầm xanh trong tâm hồn thế hệ tương lai.
Một mùa xuân nữa lại về trên quê hương ta. Nhớ lại lời dạy của Người năm xưa, chúng ta càng thấy thấm thía. Những lời phát động đó cách đây hŕng thế kỷ, trải qua bao thăng trầm, biến đổi của thời gian, nó không những cňn nguyên giá trị, mà càng ngày chúng ta càng hiểu được nhiều ý nghĩa sâu xa của nó.
__________________
*Khi hướng về phía mặt trời, bóng tối sẽ khuất sau lưng ta.......Khi đêm đến bạn sẽ thấy những vì sao.....
 
C

cao9duoi_thanhtu

mb:nêu sơ qua khái niẹm câu nới của bác
tb:Giải thchs nghĩa đen và nghĩa bóng của câu
cho 1 vài vd và dẫn chứng cho bài.(nhớ kiếm vd xác thực vèo)
cho 1 vài lời khuyên
 
C

cao9duoi_thanhtu

mb:nêu sơ qua khái niẹm câu nới của bác
tb:Giải thchs nghĩa đen và nghĩa bóng của câu
cho 1 vài vd và dẫn chứng cho bài.(nhớ kiếm vd xác thực vèo)
cho 1 vài lời khuyên
kb:rút ra lời nói chân thực và lời khuyên bác mún nới
 
K

khoivt99

chỉ mik đề này vs

em hãy giải thích lời khuyên của Bác Hồ :
"Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân"

Cái dàn bài nè, bạn nào giúp mik làm giống cái dàn này nhak, thanks trướk::D:D:D
MB:
Bứơc 1:giới thiệu về yêu cầu đề
B2 :trích dẫn yêu cầu đề
TB:
B1: Giải thích vấn đề (ở đây là câu 'Mùa xuân...càng xuân" đó)
B2: Khẳng định tính đúng đắn của vấn đề (bước này mấy bạn ko cần làm cũng đc)
B3: Nêu nguyên nhan dẫn đến vấn đề
B4: Trích dân chứng
B5: Em áp dụng vào đời sống như thế nào?
B6: Nêu ích lợi nấu làm đúng và tác hại nếu làm trái
B7: Nêu câu tục ngữ hoặc câu nào đó có nội dung giống yêu cầu đề rồi so sánh (lưu ý:nên nêu câu có nội dung VIP hơn)
KB:
B1: Khẳng định 1 lần nữa giá trị của yêu cầu đề
B2: em rút ra được kinh nghiệm hay bài học gì từ bản thân

Ak anh chị nào có đọc bài em vừa viết mong các anh chi làm luk đi nhak ! còn 3 ngày nữa ak !!! thanks nhìu nhìu nhìu :-*:p:D
 
M

muttay04

"Mùa xuân là tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân".
Bài làm
Cứ mỗi độ tết đến, xuân về thì chúng ta lại tham gia vào hội trồng cây, 1 phong tục tập quán mới, được mọi người dân hưởng ứng hào hứng không kém gì những lễ hội xuân khác. Tết trồng cây là ngày hội chung của toàn dân, từ Bắc-Nam, từ xuôi đến ngược, đâu đâu cũng háo hức chuẩn bị tham gia kế hoạch trồng cây theo đúng lờ dặn của Bác Hồ kính yêu:
"Mùa xuân là tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân"
Vậy tết trồng cây có ý nghĩa như thế nào đối với chúng ta mà mọi người lại hăng hái tham gia đến vậy?
Trước hết, ta có thể thấy rằng tết trồng cây đã thành 1 phong tục mới trong ngày tết cổ truyền của dân tộc ta. Song song với các phong tuch cổ xưa để lại như: hội đền hùng, hội gióng, hội đống đa hay hội xuống đồng đầu xuân của nhà nông... thì tết trồng cây là 1 ngày hội mới, gắn liền với xã hội mới do Bác Hồ khởi xướng vào mùa xuân năm 1959. Qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình, ta biết rằng khi Bác Hồ còn sống , năm nào mùa xuân đến Người cũng đi trồng cây cùng nhân dân. Từ đó, tết trồng cây đã trở thành 1 phong tục ko thể thiếu trong n~ ngày đầu xuân của dân ta. Nay Bác đã đi xa những cây đa Bác trồng ở công viên Lê Nin, ở Đông Anh (HÀ Nội), ở Vật Lại (Hà Tây)...vẫn xanh tươi tỏa bóng mát. Chúng ta trồng cây để góp thêm màu xanh cho đất nước theo lờ kêu gọi của Bác, vừa là để tưởng nhớ Bác, vị lãnh tụ vĩ đại, người cha già của dân tộc, là để làm cho lời dạy bảo quý báu của Người trở nên bất diệt.
+++++Ý nghĩa của rừng (khai quát)
Tết trồng cây đầu năm có ý nghĩa hết sức to lớn. Nó đã tạo nên sự quan tâm gắn bó của mỗi người đối với thiên nhiên, môi trường và xã hội xung quanh chúng ta; làm cho chúng ta hiểu rằng cứ khgai thác sử dụng cây cối, thiên nhiên tràn lan thì tức là chúng ta tự hủy hoại đi chiếc ô màu xanh của chính mình và của toàn xã hội. Qua đây ta có thể thấy rằng tết trồng cây đã như muốn nhắc nhủ chúng ta rằng: phải biết bảo vệ, giữ gìn và làm giàu thêm cho thiên nhiên. Nó còn giống như 1 con người tàng hình nắm tay mọi người lạ, cùng chan hòa trong 1 hoạt động lợi ích chung của xã hội. Và tết trồng cây đã góp phàn ko nhỏ làm giàu đẹp thêm cho đất nước, cho cuộc sống của mỗi con người. Nếu mỗi người chỉ cần trồng 1 cây thôi thì màu xanh của cây cối sẽ phủ khắp mọi nơi từ vùng đất trống đôig núi trọc hay n~ vùng ven biển đang bị cát lấn.. Cây sẽ giúp con người lấy lại màu xanh ở vùng đồi trọc, cây sẽ mọc lên và giúp ta giữ lại đất màu, chống xói mòn. Những chiếc là bé nhỏ của chúng tưởng chừng ko làm được gì, nhưng khi trên cành xanh, nó sẽ là 1 nhà máy ko ngừng hút CO2 có hại cho sự sống con người và điều chế O2 cung cấp cho sự sống con người; khi là rụng xuống, nó sẽ là phân làm đất thêm màu mỡ. Cây xanh còn làm nhiệm vụ cản dòng nước lũ từ trên núi đổ xuống, ngăn được những đợt sóng biển từ xa đổ vào, điều hòa mực nước các con sông, ngăn ko cho chúng gây ra n~ cơn lũ lụt bất thường làm thiệt hại bao nhiêu tiền của.
Cây cối còn cung cấp cho chúng ta 1 số nguồn tài nguyên phong phú để phát triển ngành công nghiệp gỗ, sản xuất ra những đồ vật hữu dụng trong ngôi nhà của chúng ta và còn là mặt hàng xuất khẩu có giá trị trên thị trường và thế giới.
Vào n~ ngày hè nắng chói chang, ai đã che nằng cho chúng ta dọc theo các đường phố? Vâng, đó là n~ hàng cây xanh, n~ người bạn của chúng ta. Chúng đã vươn mình lên cao, hừng chịu cái nằng gay gắt , cháy bỏng của mặt trời mùa hạ để đem lại cho chúng ta n~ đoạn đường râm mát, rợp tiếng ve ngân. Thật thú vị biết bao khi chúng ta được đứng dưới 1 khung cảnh rợp màu xanh cây lá, làm cho chúng ta tưởng tượng như mình đang lạc vào xứ tiên. Cây cối gọi chim chóc về làm tổ, gọi n~ ca sĩ họa mi về ca hát líu lo, xua tan đi sự mệt nhọc sau n~ ngày làm việc căng thẳng.
Qua n~ lợi ích của việc trồng cây như vậy, em càng thấy trách nhiệm của mình đối với việc tham gia trồng cây. Em mong sao mỗi người chúng ta hãy tự trồng lấy 1 cây xanh cho riêng mình và thường xuyên chăm sóc, bảo vệ nó chu đáo, góp phần làm cho thành phố xanh, đất nước xanh
 
Last edited by a moderator:
K

kissme_18

Từ xưa tới nay, tục ngữ đã cho ta bao lời khuyên, bao kinh nghiệm quý giá. Một trong những kinh nghiệm bổ ích đó là mối quan hệ giữa phẩm chất đạo đức con người với hình thức bề ngoài. Điều đó được thể hiện qua câu tục ngữ:


“Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.


Tước tiên, ta hãy tìm hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ. Câu tục ngữ đã đưa ra hai hình ảnh cụ thể “gỗ và nước sơn”. Gỗ là vật liệu để làm nên đồ vật. Gỗ tốt sẽ làm nên những vật dụng tốt. Gỗ xấu sẽ làm nên những vật dụng chóng hư hỏng. Nước sơn là vật liệu để quét lên đồ vật làm cho đò vật thêm đẹp, thêm bền. Câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” muốm khẳng định: khi đánh giá độ bền của một vật dụng, chúng ta phải chú ý đến chất lượng gỗ để tạo nên đồ vật ấy, chứ không nên chỉ đánh giá bề ngoài của lớp sơn. Từ ý nghĩa rất thực trong cuộc sống, tác giả dân gian đã đề cao phẩm chất đạo đức của con người là quan trọng hơn tất cả vẻ đẹp của hình thức bên ngoài.

Tại sao ông cha ta lại nói: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn:”? Ngay từ xa xưa, ông cha ta đã đề cao lối sống đạo đức, nhân cách của con người. Một con người có phẩm chất đạo đức tốt thì trong bất kì hoàn cảnh nào, trong bất kì công việc nào họ cũng hoàn thành một cách tốt đẹp. Trái lại, một con người chỉ chú ý đến hình thức bên ngoài mà quên đi nhân cách, đạo đức và lối sống thì con người đó sẽ bị mọi người xa lánh. Vì vậy, một người có phẩm chất, tư cách đạo đức tốt bao giờ cũng được mọi người quý trọng tin yêu. Ông cha ta đã từng nói: “Cái nết đánh chết cái đẹp”, quả không sai. Và nếu, một người nào đó vừa có phẩm chất đạo đức tốt lại có hình thức bề ngoài lịch sự, nhã nhặn thì con người đó càng được tôn trọng hơn.. Nội dung quyết định hình thức, và hình thức góp phần nâng cao giá trị của nội dung.

Hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ, học sinh chúng ta phải làm gì để có được phẩm chất đạo đức tốt ? Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta phải rèn luyện, tu dưỡng đạo đức sao cho tốt. Phải “Học ăn, học nói, học gói, học mở” để hoàn thiện nhân cách của người học trò ….Và trong cuộc sống của mỗi người, ai cũng có thể rèn luyện để làm cho phẩm chất của mình ngày càng tốt hơn góp phần làm cho xã hội ngày càng văn minh hơn.

Câu tục ngữ thực sự là một bài học quý giá để mỗi học sinh chúng ta nhận rõ hơn trách nhiệm của mình trong việc tu dưỡng đạo đức, rèn luyện nếp sống văn minh.
 
K

kissme_18

Trong cuộc sống hang ngày cũng có lúc ta đã lầm lẫn khi đánh giá một sự vật, một con người, khi thì dựa vào cái hình thức hào nhoáng bên ngoài mà quên đi cái nội dung, bản chất bên trong của con người họ, khi thì ngược lại. Lúc ấy ta lại nghĩ đến câu tục ngữ:
“ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.
Chúng ta hiểu gì về câu tục ngữ này? Phải chăng đây là kinh nghiệm sống quí báu là ông cha ta để lại cho chúng ta suy ngẫm, học hỏi?
Câu tục ngữ đã cho xuất hiện hai sự vật “gỗ” và “nước sơn”. Gỗ là chất liệu để tạo nên một vật dụng như là tủ, bàn ghế… còn nước sơn là chất liệu để quét lên làm cho cái tủ, cái bàn thêm đẹp, thêm bền. Nghĩa đen là như vậy nhưng ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ bao hàm một lời khuyên về cách nhìn chin chắn: hãy coi trọng cái giá trị đích thực, cái nội dung bên trong của một con người. Đừng bao giờ để cái hình thức xa hoa, hào nhoáng bên ngoài lừa dối, quyến rũ ta.

Bất kì câu tục ngữ nào cũng là sự đúc kết những kinh nghiệm sống quí báu của biết bao thế hệ con người. Tổ tiên ta cũng đã trải qua bao thất vọng, vấp váp mới rút ra được chân lí “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Khi đánh giá một sự vật ta phải coi trọng chất lượng của nó. Có khi người ta chỉ trọng đến cái lớp sơn bong nhoáng bên ngoài của một cái tủ mà mua về rồi không dung được nữa vì chất gỗ bên trong là một thứ gỗ mục rữa, sâu mọt. Một sản phẩm có mẫu mã tốtm có trang trí đẹp đến bao nhiêu mà chất lượng không tốt, không bền thì cũng không hữu dụng. Chỉ có chất lượng tốt càng được nhiều người ưa thích, càng bán dắt giá. Đó là cách đánh giá, cách nhìn chung về giá trị của một đồ vật. Trong cuộc sống, mỗi sự vật, mỗi con người không phải lúc nào cũng cũng thống nhất trọn vẹn cả mặt nội dung lẫn hình thức. Có người bản chất xấu xa nhưng khéo lừa bịp bằng cái vỏ hào nhoáng, bảnh bao bên ngoài. Một kẻ bất tài thường đội lốt người hiểu biết. Một người độc ác thường nói lời đạo đức. Một khuôn mặt xinh đẹp nhưng chưa hẳn là đẹp hoàn toàn nếu có một tâm hồn không đẹp. Chúng ta phải thật sự tỉnh táo, thận trọng đối với những con người đó. Khi cần chọn lựa, ta hãy chọn lấy cái bản chất làm căn bản, hãy vứt bỏ cái vẻ bề ngoài đẹp đẽ lành lặn mà bên trong mục rỗng, vô vị. Một con người có đạo đức, tài năng thì dẫu ăn mặc tầm thường nhưng vẫn được kính trọng, nể nang. Khi đánh giá một con người chúng ta phải dựa trên phẩm chất đạo đức, năng lực của người đó. Chùng ta phải hiểu biết rằng cái chân giá trị của con người chính là đạo đức, tài nặng, trí tuệ.
Nhưng trong thực tế cuộc sống, chẵng lẽ chỉ xem trọng nội dung, bản chất bên trong mà lãng quên mặt hình thức? Một món hang tốt, chất lượng tốt, nếu có bao bì xinh xắn, trang trí đẹp lại càng có giá trị. Hình thức bên ngoài làm tăng thêm giá trị bên trong của món hang. Cái tủ được làm bằng chất gỗ tốt mà lại có nước sơn bong loáng hẵn làm ta vừa long và sẵn sang mua. Một con người có học vấn, đạo đức lại ăn nói lịch sự, thanh nhã, ăn mặc gọn gàng, đẹp đẻ càng làm cho ta thêm quý trọng hơn là con người tuy có đạo đức nhưng ăn nói cục cằn, thô lỗ, ăn mặc xốc xếch. Cái đẹp lí tưởng là khi có cả nội dung lẫn hình thức.
Vật để nhận xét, đánh giá một sự vật, một con người, ta phải dựa trên cơ sở nội dụng lẫn hình thức. Nội dung và hình thức phải bổ dung cho nhau để đánh giá được chính xác, đầy đủ. Chúng ta hãy coi trọng nội dụng vì trước hết nó là cốt lõi tạo nên giá trị bên trong, còn hình thức góp phần tạo nên cái đẹp, cái bền cho vật dụng. Khi đánh giá ta phải coi trọng chất lượng của vật cũng như khi nhận xét về một con người ta phải chú ý đến thành quả công việc của họ, xem xét mối quan hệ tình cảm của họ đối với gia đình, xã hội. Đó là cách hiệu quả, cách áp dụng đúng đắn nhất cho phương châm xử thế mà câu tục ngữ đã khuyên dạy chúng ta.
“Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”- câu tục ngữ đã cho ta một phương châm đúng đắn trong cách nhìn, cách sống và cách quan hệ ở cuộc sống. Chúng ta cần tu dưỡng đạo đức, rèn luyện tài năng để trở thành con người toàn diện về nội dung lẫn hình thức. Hiểu được câu tục ngữ, vận dụng nó một cách đúng đắn chúng ta sẽ bớt lầm lẫn, vấp ngã trong cuộc đời đồng thời ta cũng biết cách tự rèn luyện nâng cao mình hơn nữa. Ta phải sống thực chất bằng chính giá trị con người mình, đừng mánh khóe lừa dối, giả tạo. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn nhưng nếu tốt cả gỗ và tốt cả nước sơn thì đó là điều mà ta cần mong ước, phấn đấu, hướng tới
 
T

tranthai1345

Bên cạnh đó, nếu hiểu lễ phát động Tết trồng cây của Bác ở khía cạnh văn hóa thě lại thấy một ý nghĩa sâu sắc khác nữa trong lời dạy của Người. Chúng ta đều biết rằng, đất nước chúng ta lŕ đất nước nông nghiệp, cây cỏ thięn nhiên gắn chặt với đời sống lao động, đời sống chiến đấu của người dân. Chính vě vậy, cây cỏ thiên nhiên trở thành biểu tượng cao đẹp cho tinh thần quật khởi của người Việt Nam. Cây tre là biểu tượng cho tinh thần bất khuất của người miền Bắc, cây dừa là hình ảnh của đồng bào miền Nam giữ vững thành đồng Tổ quốc, cây cao su là sự dẻo dai bền bỉ của buôn làng Tây Nguyên chống Pháp... chỉ cần nhắc đến những loại cây ấy thôi cũng dễ khiến cho ta hình dung ra cuộc kháng chiến nhân dân vĩ đại của dân tộc. Ngoài ra, mỗi loại cây còn tượng trưng cho một vùng quê, một tỉnh khác nhau: cây nhãn Hưng Yên, cây vải Lục Ngạn, cây bưởi Đoan Hùng, cây cọ Vĩnh Phú, cây chôm chôm Cần Thơ... Còn phải kể đến, cây cỏ gắn với cuộc sống của từng người. Dường như trong ký ức của mỗi con người, trong những kỷ niệm của thời gian luôn gắn chặt với nhiều loài cây cỏ thiên nhiên. Ví dụ cây me, cây sấu gợi nhắc về tuổi ấu thơ trong trắng, mộng mơ, nghịch ngợm; cây phượng hồng, cây bằng lăng kỷ niệm của tuổi học trň; cành đào Tây Bắc, cành mai vàng xứ Huế gắn chặt với tết, cây đa, cây gạo là hình ảnh của làng quê đồng bằng Bắc bộ Việt Nam... Mỗi khi chúng ta trồng một cây xanh và chăm sóc nó sinh trưởng phát triển là ta đang tự làm phong phú cho đất nước, giữ một mầm xanh trong tâm hồn chúng ta và reo mầm xanh trong tâm hồn thế hệ tương lai.
Một mùa xuân nữa lại về trên quê hương ta. Nhớ lại lời dạy của Người năm xưa, chúng ta càng thấy thấm thía. Những lời phát động đó cách đây hŕng thế kỷ, trải qua bao thăng trầm, biến đổi của thời gian, nó không những cňn nguyên giá trị, mà càng ngày chúng ta càng hiểu được nhiều ý nghĩa sâu xa của nó.
Một vấn đề được Bác Hồ quan tâm đặc biệt lŕ sự nghiệp trồng cây, trồng người: "Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người". Rięng về việc trồng cây, vào khoảng giữa năm 1959, Bác viết bài thơ kêu gọi nông dân trồng cây.
"Muốn làm nhà cửa tốt
Phải ra sức trồng cây
Chúng ta chuẩn bị từ nay
Dăm năm sau sẽ bắt tay dựng nha"
Sau đó, nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng và đón Tết âm lịch, Bác Hồ chính thức phát động phong trŕo Tết trồng cây trong cả nước. Phong trào diễn ra trong vòng 1 tháng từ 6/1 đến 6/2/1960.
"Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân"
Kể từ khi phát động phong trào cho đến khi Bác qua đời, mỗi năm cứ khi tết đến, xuân về Bác đều tự měnh trồng cây trong Phủ chủ tịch để lŕm gương. Trực tiếp kêu gọi, theo dõi, nhắc nhở, động viên, vận động phong trào. Và không biết tự khi nào, Tết trồng cây đã trở thành một nếp sống đẹp, một truyền thống gắn bó không thể thiếu trong mỗi người dân khi xuân về.
Xã hội hiện đại lŕ xã hội điện tử, tin học và công nghệ. Nhưng phía sau nó, xã hội hiện đại lại thải ra một lượng chất thải khổng lồ dẫn đến ô nhiễm môi trường, nguồn nước, thức ăn... ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe con người, thě việc trồng cây là một việc làm hết sức cần thiết và cấp bách. Mỗi nhà, mỗi khu phố, mỗi ban ngành... đều phải có trách nhiệm trồng cây xanh ở khu vực mình hay ở, những nơi công cộng để bảo vệ môi trường. Đúng như những điều Bác đă dạy trong lời phát động Tết trồng cây khi xưa: "Miền Bắc có độ 14 triệu người, trong số đó độ 3 triệu trẻ em thơ ấu, 1 triệu người từ 8 tuổi trở lęn đều có thể trồng cây... Như vậy, mỗi tết trồng được độ 15 triệu cây" thě chẳng mấy chốc đất nước ta sẽ phủ xanh đất trống đồi trọc, không những lŕm cho quang cảnh môi trường ngày càng cải thiện tốt hơn mà còn phát huy tác dụng tích cực của cây trong việc cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân.
 
T

tranthai1345

Hãy giải thích câu thơ:....?
"Mùa xuân là Tết trồng cây.
Làm cho dất nước càng ngày càng xuân"
Bác Hồ muốn khuyên dạy chúng ta điều gì qua hai câu thơ này? Vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất nước?
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm và gần gũi với thiên nhiên. Khi đất nước hoà bình, Người kêu gọi: “Người người trồng cây, nhà nhà trồng cây” để bảo vệ môi trường sinh thái cho chính cuộc sống của con người. Người đã xây dựng phong trào Tết trồng cây và phong trào ấy ngày càng được nhân rộng.

Đầu năm 1960, Người đã phát động Tết trồng cây trong toàn dân với lời dạy: “Việc này ít tốn kém mà lợi ích nhiều”. Bác nói: “Trong 10 năm nữa phong cảnh nước ta sẽ ngày càng tươi đẹp, khí hậu sẽ hiền hoà hơn, cây gỗ sẽ đầy đủ hơn. Điều đó sẽ góp phần quan trọng vào việc cải thiện đời sống của nhân dân ta”. Ngày 5/01/1961 (ngày 9 tháng Chạp năm Canh Tý), Bác Hồ về thăm Hợp tác xã Lạc Trung của tỉnh Vĩnh Phúc – nơi có phong trào trồng cây hai bên đường và trên các bãi đất trống, Bác ôm ghì 2 đồng chí lãnh đạo của xã thật chặt và hỏi: “Các chú có thấy khó chịu không?”. Rồi Bác ôn tồn bảo: “Cây cũng như người, nó phải có khoảng cách để sống và phát triển, các chú cần hướng dẫn nhân dân trồng cây theo kỹ thuật, trồng cây nào tốt cây đó”.

Trong những năm chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của Mỹ ở miền Bắc, Bác Hồ vẫn kêu gọi nhân dân trồng cây, giữ lấy màu xanh của đất nước. Bác viết: “Mùa xuân là Tết trồng cây, làm cho đất nước càng ngày càng xuân”. Bác thường xuyên theo dõi, động viên, cổ vũ phong trào Tết trồng cây. Hàng năm, cứ mỗi độ xuân về, Bác vừa viết báo nhắc nhở nhân dân thực hiện Tết trồng cây, vừa đi thăm và tham gia trồng cây cùng với nhân dân. Trong bài viết cuối cùng của mình về Tết trồng cây ngày 5/2/1969, Bác nhắc tới “ích lợi to lớn cho kinh tế quốc phòng” của việc trồng cây gây rừng, “đồng bào các địa phương phải biến đồi trọc thành vườn cây”. Tự tay Bác đã trồng nhiều cây đa mà nhân dân ta thường gọi bằng cái tên trìu mến “Cây đa Bác Hồ”. Trong khu nhà đơn sơ của mình, Bác đã tạo ra một môi trường thiên nhiên tuyệt đẹp, Bác trồng cây trong vườn, chăm cây như chăm người. Bác thả cá dưới hồ và không cho phép ai được câu, xua đuổi và săn bắt chim trong vườn. Bác nói: “Chim là của quý của thiên nhiên ta phải bảo vệ chúng”.
Trong những lần thăm nước bạn hoặc tiếp đón các vị nguyên thủ quốc gia đến thăm Việt Nam, Bác đều tổ chức trồng cây lưu niệm. Người đã trồng cây đại ở ấn Độ, trồng cây sồi ở Nga và còn gọi đó là “những cây hữu nghị”. Cây lớn lên theo thời gian, không chỉ thể hiện của tình hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam và bạn bè thế giới mà còn thể hiện ý thức bảo vệ môi trường.

Ngay cả đến giờ phút Bác sắp đi xa, trong Di chúc Bác cũng không quên nhắc nhở nhân dân ta ta phải tiếp tục trồng cây gây rừng: “Nếu có kế hoạch trồng cây trên đồi, ai đến thăm thì trồng 1 cây làm kỷ niệm. Trồng cây nào phải tốt cây ấy. Lâu ngày cây nhiều thành rừng, sẽ tốt cho phong cảnh và lợi cho công nghiệp”.

Từ lời dạy, việc làm của Bác Hồ, chúng ta nhận thấy rằng, con người sống không thể tách rời khỏi thiên nhiên, không thể thiếu trời mây, cây cỏ, phải biết giá trị to lớn mà thiên nhiên ban tặng. Người kêu gọi nhân dân ta phải bảo vệ rừng như bảo vệ ngôi nhà của chính mình vậy.

Ngày nay, khi “ngôi nhà chung” của chúng ta vang lên tiếng kêu cứu, khi con người nhận thức được đầy đủ ý nghĩa của việc trồng và bảo vệ rừng có thể chống nguy cơ thay đổi khí hậu thì lời dạy của Người càng có ý nghĩa biết bao.
Ngoài ra:
Một vấn đề được Bác Hồ quan tâm đặc biệt lŕ sự nghiệp trồng cây, trồng người: "Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người". Rięng về việc trồng cây, vào khoảng giữa năm 1959, Bác viết bài thơ kêu gọi nông dân trồng cây.

"Muốn làm nhà cửa tốt
Phải ra sức trồng cây
Chúng ta chuẩn bị từ nay
Dăm năm sau sẽ bắt tay dựng nha"
Sau đó, nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng và đón Tết âm lịch, Bác Hồ chính thức phát động phong trŕo Tết trồng cây trong cả nước. Phong trào diễn ra trong vòng 1 tháng từ 6/1 đến 6/2/1960.
 
T

traibuonad

theo tôi thấy cả hai bài trên đều có hiện tượng hơi lạc đề thì phải vì đề bài yêu cầu là giải thích chứ không phải là chứng minh như nội dung của 2 bài trên hơi có xu hướng cm vì vậy khi tham khảo các u cần đọc kĩ tranh hiện tượng lạc đề và điểm kém .
 
T

tien23146

BàI làm
MỞ BÀI: cứ mỗi độ xuân về, chúng ta lại tham gia vào một phong tục, tập quán mới, đượ mọi người huởng ứng... đó chính là phong trào trồng cây theo lới dạy của Bác:
Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
THÂN BÀI: Vậy "Tết trống cây" ở đây có ý nghĩa như thế nào mà mọi người lại hăng hái tham gia đến như vậy?_Trước tiên chúng ta fãi hiểu muà xuân là gì? muà xuân là 1 trong bốn muà cuả đất trời, là muà cây là đâm chồi nảy lộc. Mùa c\xuân cu~g gợi lên sự tuơi trẻ cuả con nguơì, cuả đất trời, cuả đất nước đang trẹn đà phát triển. Vậy "Tết trồng cây" ở đây có ý nghiã mang ko khí náo nức, tưng bừng như một ngày hội lớn cuả dân tộc.
2 câu thơ cuả Bác cò ý nghiã rất thuyết phục: mỗi khi xuân về, nguoi nguoi nha nhâđều tham gia trồng cây góp phần làm cho đất nuớc mai~ xanh tuoi
So~ dĩ nói muà xuân lả tết trồng cây vì nó giống như ~ phong tục cổ truyền nhu hội den Hùng, hội hạ điền dau năm cuả nhà nông. Việc trồng cây vaò muà xuan da~ tro thanh 1 nay hoi lon cua dan toc, dc Bac Ho khoi xuong vao mua xuan nam 1959. ...
 
T

tronghoang02

Mình cần bài viết đề : giải thích câu nói của CHủ tịch HCM :Mùa xuân là Tết trồng cây,Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.chứ ko phải là đề bài là:Mùa xuân là Tết trồng cây,Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.Bác Hồ muốn khuyêndạy chúng ta điều gì qua hai dòng thơ này? Vì sao trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuâncủa đất nước?

Mong bạn viết jùm. Thanks nhìu
 
Top Bottom