[văn 7 ]Cảm nghĩ về bài ca dao:

S

scientificfiction

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Trong cuộc sống hàng ngày , đôi khi chúng ta vẫn còn gặp những hiện tượng con cái bất hiếu , vô lễ với cha mẹ . Những hành vi vô đạo đức đó đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến truyền thống đạo đức của dân tộc , xúc phạm đế tình mẫu tữ thiêng liêng. Để khuyên răng , giáo dục họ về đạo làm con , ông cha ta từ xưa đã có 1 bài ca dao rất nỗi tiếng mà không 1 người VN nào mà ko thuộc: ……………………………………….
Và công lao của cha mẹ đã được ông cha ta thể hiện ngay từ 2 câu ca dao đầu:….
Câu ca dao quen thuộc đưa ta trở về với những ngày tháng sống bên cha mẹ. Những ngày tháng mà ta luôn đem theo làm hành trang và nung nấu ý chí mỗi khi gặp sóng gió nghiệt ngã. Trong gia đình, cha là cái trụ chống nhà, tình yêu cha dành cho con cứng rắn và mạnh mẽ. Cha yêu con và thổi vào con niềm tin và nghị lực, cho con sức mạnh để vững bước trên con đường đời đầy sóng gió. Có lẽ vì vậy người cha lại được so sánh với núi ngất trời uy nghi, vững trãi.
Tình yêu của Cha cũng bao la, tha thiết lo lắng cho con nên người, nhưng sâu kín trong lòng, không như mẹ bộc lộ tình cảm bằng những cữ chỉ vuốt ve, âu yếm.. nên các con thường gần gủi Mẹ hơn Cha, vui buồn đời sống các con thường thì thầm bày tỏ với mẹ, nếu Mẹ không đồng ý cũng không la rầy nghiêm khắc, phê bình như Cha. Nhưng phải nhìn nhận bản tính đàn ông phần lớn hơi khô cằn, thiếu mềm mại. Có lẽ trời sinh đàn ông bản tính như vậy nên phải có luật bù trừ. Tôi đã từng đọc một câu chuyện và chính câu chuyện này đã làm tôi thay đổi suy nghĩ của mình về người cha đáng kính:
Khi ông Trời bắt đầu tạo ra nguời cha đầu tiên trên thế gian, ngài chuẩn bị sẵn một cái khung thật cao. Một nữ thần đi ngang qua ghé mắt coi và thắc mắc: "Thưa ngài, tại sao nguời cha lại cao đến như vậy? Nếu ông ta đi chơi bi với trẻ con thì phải quỳ gối, nếu ông ấy muốn hôn những đứa con mình lại phải cúi nguời. Thật bất tiện!". Trời trầm ngâm một chút rồi gật gù: "Ngươi nói có lý. Thế nhưng nếu ta để cho nguời cha chỉ cao bằng những đứa con, thì lũ trẻ sẽ biết lấy ai làm tầm cao mà vươn tới?".
Thấy Trời nặn đôi bàn tay nguời cha to và thô ráp, vị nữ thần lại lắc đầu buồn rầu: "Ngài có biết đang làm gì không? Những bàn tay to lớn thường vụng về. Với đôi bàn tay ấy, nguời cha chật vật lắm mới có thể găm kim băng đóng tã, cài nút áo cho con trai, thắt chiếc nơ hồng cho con gái. Bàn tay ấy không đủ khéo léo để lấy những mảnh dằm nằm sâu trong da thịt mềm mại của trẻ". Ông Trời mỉm cuời đáp: "Nhưng đôi bàn tay to lớn vững chãi đó sẽ dìu dắt bọn trẻ qua mọi sóng gió, cho tới lúc chúng trưởng thành".
Vị nữ thần đứng bên cạnh nhìn Trời nặn nguời cha với một đôi vai rộng, lực luỡng. "Tại sao ngài phí thế?", nữ thần thắc mắc. "Thế người cha sẽ đặt con ngồi đâu khi phải đưa nó đi xa? Lấy chỗ đâu cho đứa con ngủ gật gối đầu, khi đi xem xiếc về khuya? ‘’Quan trọng hơn, đôi vai đó sẽ gánh vác cả gia đình"- ông Trời đáp.
Ông Trời thức trắng đêm để nặn cho xong nguời cha đầu tiên. Ngài cho tạo vật mới ít nói, nhưng mỗi lời phát ra là một lời quyết đoán. Tuy đôi mắt của nguời cha nhìn thấu mọi việc trên đời, nhưng lại bình tĩnh và bao dung. Cuối cùng khi đã gần như hoàn tất công việc, Trời thêm vào khóe mắt nguời cha vài giọt nuớc mắt. Nhưng sau một thoáng tư lự, Ngài lại chùi chúng đi. Thành ra người đời sau không mấy khi thấy được những giọt lệ hiếm hoi của nguời cha, mà chỉ có thể cảm và đoán được rằng ông ta đang khóc. Xong việc, ông Trời quay lại nói với nữ thần: "Ngươi thấy đó, người cha cũng đáng yêu như nguời mẹ mà ta đã dồn bao công sức để tạo ra"..
Không cần những giọt nước mắt vì người cha đã có một trái tim biết yêu thương... Thượng đế đã đúng! Tôi vẫn thường nhìn ngắm chiếc lưng to cao của cha mình lúc bé, và tôi thấy an toàn khi đứng sau đó. Để rồi mỗi khi tôi thất bại thì đó là nơi tôi tìm được bình yên...

Tình yêu của người mẹ mềm mại, nhu thận. Mẹ yêu con bằng thiên chức cao cả của người phụ nữ, của một tình cảm vốn được nuôi dưỡng từ chín tháng cưu mang nên được so sánh với nước biển Đông mát mẻ.
Mẹ mang nặng đẻ đau, rồi lo cho con từ bé đến ngày lớn khôn. Chúa Kitô, Phật Thích Ca.. là những người con tâm linh của Thượng Đế cũng chào đời trong vòng tay của Mẹ và nghe lời ru ạ ời ngọt ngào bên chiếc nôi nhỏ bé.. Tình mẹ là biểu tượng thiêng liêng cao đẹp nhất, truyền thống thờ mẹ kính cha đã in sâu vào tâm hồn của người dân Việt và văn hóa dân tộc Việt Nam.Những ai may mắn còn Mẹ, được cài lên áo hoa hồng đỏ để thấy đời mình còn diễm phúc vui tươi. Đã mất Mẹ không bao giờ tìm lại được tình yêu bao la, tha thiết ấy. Nếu ta đứng hàng giờ trước ngôi mộ đá rêu phong, đặt những đóa hoa tươi, đốt nén nhang thơm chỉ là phần hình thức, lễ nghi...Kỷ niệm những ngày dài hạnh phúc tuổi thơ mình đã sống trong mái ấm gia đình với tình yêu thương của cha mẹ đã đi vào thế giới xa xôi...
Tình yêu của cha như ánh Mặt Trời sáng ngời và ấm áp, vòng tay của mẹ dịu dàng, êm ái như vầng trăng đêm rằm. Mẹ và cha tạo thành một bộ đôi sơn thủy vừa linh hoạt vừa bền vững để cho gia đình luôn ấm cúm và nuôi dạy những đứa con nên người.
Công lao sinh thành của cha mẹ còn được so sánh với những đại lượng thật khó xác định. Đó là ngọn núi cao ngất trời, là biển rộng mênh mông. Ai đo được núi cao bao nhiêu, cao nhất, ngất trời và ở tầm giới hạn nào? Cũng như nước biển kia, ai đong đếm cho vừa, giữa đại dương bao la, bát ngát muôn trùng cùng cái mặn mòi của lòng biển sâu…ai thấu cho hết?
Cha mẹ là người sinh ra ta , đồng thời cha mẹ cũng là người có công nuôi dạy ta bao năm tháng , từ một đứa trẻ ngây thơ trở thành một trang thiếu niên có hiểu biết . Cơm ăn, áo mặc hằng ngày , thuốc thang chữa trị khi ta đau ốm và biết bao vật dụng cho ta , tất cả đều do công sức lao động gian nan, vất vả và tấm lòng bao la của cha mẹ .Ta hiểu biết điều hay lẽ phải , biết cách cư xử trong gia đình , trong xã hội cũng là nhờ công lao dạy bảo , giáo dục của cha mẹ. Rồi ta được đi học mở mang kiến thức, cũng là nhờ công lao và tình thương của cha mẹ. Thật đúng là cha mẹ nuôi con bằng trời bằng bể. Trong thâm tâm họ chỉ mong ước cho con đều bình dị nhất: Con lớn khôn và có cuộc đời bình thường, lương thiện như bao cuộc đời khác. Để đáp lại sự sinh thành và dưỡng dục ấy , đạo làm con phải giữ tròn chữ hiếu .Đó chính là đền đáp xứng đáng của người con đối với cha mẹ .Và đây cũng là một tiêu chuẩn đạo đức của con người trong xã hội , trong cuộc sống:…………….
Tôi vẫn nhớ chín chữ đó là: sinh, cúc, phủ, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc. Nhưng trong thâm tâm tôi, chín chữ đó chưa đủ để nói lên hết công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ. Kinh Thi có nói: Mẹ thì sanh ta, cha thì nuôi ta, thương thay cha mẹ sinh ta, nuôi ta khó nhọc, muốn báo ơn sâu, ơn đức của cha mẹ, mênh mông như bầu trời. Người xưa lại còn có câu ca dao:
Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ
Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha
Nước biển mênh mông không đong đầy tình mẹ
Mây trời lồng lộng không phủ kín công cha.
Vậy thì làm sao chín chữ cù lao nói lên hết được công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ? Người con có hiếu là người yêu thương kính trọng cha mẹ , vâng lời cha mẹ , biết tuân thao những lời chỉ bảo đúng đắn của cha mẹ .Người con có hiếu phải biết làm cho cha mẹ vui lòng bằng cách chăm chỉ học tập , bằng những lời nói và việc làm có đạo đức như đi thưa , về trình và luôn giúp đỡ cha mẹ trong công việc gia đình . Nhất là khi cha mẹ già yếu , ốm đau , người con càng phải hết lòng chăm sóc, phụng dưỡng với tất cả tình cảm quý trọng của mình. Hành động hiếu thảo này chính là lời khuyên mang ý nghĩa sâu sắc của bài ca cao .
Với lòng hiếu thảo đó đã giúp cho gia đình đầm ấm , hạnh phúc. Người con hiếu thảo trong gia đình và đồng thời cũng trở thành trò giỏi trong nhà trường, một công dân tốt, biết làm tròn nghĩa vụ , giúp ích cho nước nhà , tạo điều kiện cho xã hội ngày càng phát triển .Đó cũng chính là một kết quả . Một tác dụng to lớn mà chúng ta phải thừa kế và càng phát huy lòng hiếu thảo để cho truyền thống tốt đẹp này được tồn tại mãi mãi.
Có những kí ức vô cùng cảm động và sâu sắc khiến tôi không bao giờ quên được:
- Ngày thi chuyển cấp, tôi vẫn đi bằng xe buýt đến trường thi. Tôi không ngờ rằng ba tôi đã đạp xe chục cây số, chờ tôi ngoài trường thi cả buổi cốt để hỏi:’’ Con làm bài tốt không?’’ Sợ ba nhọc lòng, tôi nói: ‘’Ba chờ ngoài này, có khi con lại lo, không làm bài được’’
Buổi thi cuối, ra cổng không thấy ba, tôi hỏi chú bảo vệ: ‘’ Ba con có đến không?’’ Chú đưa tay chỉ cây bàng phía xe mươi mét, bảo: ‘’Ổng ở đằng kia, tao bảo ổng đến, ổng không chịu.’’ ( tạm thời mình chưa làm xong kết bài và một tí ở phần thân bài, bạn nào có thể giúp mình không? )
 
Last edited by a moderator:
S

scientificfiction

mấy chỗ .........(1) là nguyên bài ca dao. .............(2) là 2 câu ca dao đầu. ..............(3) là 2 câu cuối cùng.
 
H

haonam123

Trong cuộc sống hàng ngày , đôi khi chúng ta vẫn còn gặp những hiện tượng con cái bất hiếu , vô lễ với cha mẹ . Những hành vi vô đạo đức đó đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến truyền thống đạo đức của dân tộc , xúc phạm đế tình mẫu tữ thiêng liêng. Để khuyên răng , giáo dục họ về đạo làm con , ông cha ta từ xưa đã có 1 bài ca dao rất nỗi tiếng mà không 1 người VN nào mà ko thuộc: ……………………………………….
Và công lao của cha mẹ đã được ông cha ta thể hiện ngay từ 2 câu ca dao đầu:….
Câu ca dao quen thuộc đưa ta trở về với những ngày tháng sống bên cha mẹ. Những ngày tháng mà ta luôn đem theo làm hành trang và nung nấu ý chí mỗi khi gặp sóng gió nghiệt ngã. Trong gia đình, cha là cái trụ chống nhà, tình yêu cha dành cho con cứng rắn và mạnh mẽ. Cha yêu con và thổi vào con niềm tin và nghị lực, cho con sức mạnh để vững bước trên con đường đời đầy sóng gió. Có lẽ vì vậy người cha lại được so sánh với núi ngất trời uy nghi, vững trãi.
Tình yêu của Cha cũng bao la, tha thiết lo lắng cho con nên người, nhưng sâu kín trong lòng, không như mẹ bộc lộ tình cảm bằng những cữ chỉ vuốt ve, âu yếm.. nên các con thường gần gủi Mẹ hơn Cha, vui buồn đời sống các con thường thì thầm bày tỏ với mẹ, nếu Mẹ không đồng ý cũng không la rầy nghiêm khắc, phê bình như Cha. Nhưng phải nhìn nhận bản tính đàn ông phần lớn hơi khô cằn, thiếu mềm mại. Có lẽ trời sinh đàn ông bản tính như vậy nên phải có luật bù trừ. Tôi đã từng đọc một câu chuyện và chính câu chuyện này đã làm tôi thay đổi suy nghĩ của mình về người cha đáng kính:
Khi ông Trời bắt đầu tạo ra nguời cha đầu tiên trên thế gian, ngài chuẩn bị sẵn một cái khung thật cao. Một nữ thần đi ngang qua ghé mắt coi và thắc mắc: "Thưa ngài, tại sao nguời cha lại cao đến như vậy? Nếu ông ta đi chơi bi với trẻ con thì phải quỳ gối, nếu ông ấy muốn hôn những đứa con mình lại phải cúi nguời. Thật bất tiện!". Trời trầm ngâm một chút rồi gật gù: "Ngươi nói có lý. Thế nhưng nếu ta để cho nguời cha chỉ cao bằng những đứa con, thì lũ trẻ sẽ biết lấy ai làm tầm cao mà vươn tới?".
Thấy Trời nặn đôi bàn tay nguời cha to và thô ráp, vị nữ thần lại lắc đầu buồn rầu: "Ngài có biết đang làm gì không? Những bàn tay to lớn thường vụng về. Với đôi bàn tay ấy, nguời cha chật vật lắm mới có thể găm kim băng đóng tã, cài nút áo cho con trai, thắt chiếc nơ hồng cho con gái. Bàn tay ấy không đủ khéo léo để lấy những mảnh dằm nằm sâu trong da thịt mềm mại của trẻ". Ông Trời mỉm cuời đáp: "Nhưng đôi bàn tay to lớn vững chãi đó sẽ dìu dắt bọn trẻ qua mọi sóng gió, cho tới lúc chúng trưởng thành".
 
D

deltafoce11

Câu ca dao này chủ yếu là nói lên công ơn to lớn của cha, mẹ. Những người đã sinh thành và nuôi dưỡng chúng ta nên người. Công cha được ví như "núi ngất trời", cho thấy công ơn của người cha đối với chúng ta là hết sức to lớn. "Núi ngất trời", một hình ảnh cao cả và vĩ đại biết chừng nào, ngọn núi cao ngất trời mà có lẽ sẽ không ai có thể đo được nó cao bao nhiêu. Điều này cũng như công ơn của người cha, không ai có thể đo được ơn của người cha là bao nhiêu cả. Còn nghĩa của người mẹ cũng vậy, cũng to lớn và cao cả biết chừng nào. Nó được ví như là "nước ở ngoài biển đông", một hình ảnh so sánh không thua kém "núi ngất trời" bởi vì không ai có thể biết được nước ngoài biển đông là bao nhiêu.
Câu ca dao tuy chỉ có 2 câu rất ngắn nhưng với hình ảnh so sánh hết sức độc đáo, đã cho ta thấy được công ơn của những người cha, người mẹ - những người đã sinh ra ta và nuôi dưỡng ta không lớn thành người, công ơn đó to lớn, cao cả và thiêng liêng biết chừng nào. Và cũng chẳng có ai có thể đo được chiều cao của ngọn núi "cao ngất trời", cũng như là biết được lượng nước ở ngoài biển đông. Câu ca dao cho ta thấy công ơn của cha mẹ cao cả như thế nào để từ đó, là những người con, chúng ta phải biết yêu thương, kính trọng, và hiếu thảo với cha mẹ để đền đáp công ơn sinh thành và dưỡng dục, một công ơn to lớn không ai có thể đo được
 
V

vanngochocmai

Trong bản sắc văn hóa của dân tộc ta, có biết bao những nét đẹp truyền thống mà chỉ có thời gian mới làm sáng lên giá trị nhân văn của tinh hoa văn hóa được chắt lọc suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.

Theo lời dạy của ông cha ta "Ôn cố tri tân" tức là ôn xưa để hiểu nay. Nhân dịp đầu năm xin có vài dòng suy ngẫm về một đạo lý của tổ tiên ta "Công cha - nghĩa mẹ - ơn thầy".

Cụm từ thật đơn giản, nhưng càng đọc, càng tỉnh tâm suy ngẫm, ta càng cảm nhận được một ý nghĩa sâu xa về một đạo đức làm người được đúc kết từ xa xưa tổ tiên mình. Có thể thấy cụm từ "Công cha", "Ơn thầy" tựa hai đầu của chiếc đòn gánh cho mỗi đời người. Điểm trung gian của chiếc đòn gánh ấy chính là cụm từ "Nghĩa mẹ".

Trước hết, con phải "biết ơn cha", vì có công ch

a lao khổ nuôi dạy mới nên người. Đồng thời con phải ghi nhớ "nghĩa mẹ", vì nhờ có mẹ thường xuyên đùm bọc, chăm bẳm, thương yêu mới trưởng thành. Nhưng con người chỉ có sự tự tin vào cuộc đời, vào con đường thành công của sự nghiệp khi có sự dạy bảo của người thầy giáo, vì trong các quan hệ xã hội thì người thầy giáo là người giúp cho ta có được vốn tri thức toàn diện để làm người. Người xưa đã dạy: Học để có được chữ "nhân", học để làm người, học để hiểu cuộc đời mà đối nhân xử thế - "Nhân bất học bất tri lý". Cụm từ "nghĩa mẹ" phản ánh tình cảm ruột rà máu thịt, không thể dứt bỏ, khó bày tỏ được giữa mẹ và con. Từ "nghĩa" trong từ điển tiếng việt là dạng tình cảm đặc biệt, rất sâu nặng của con người. Tình cảm đó càng cảm nhận được bằng nỗi đau lìa cành, rách lá:

Chiều chiều ra đứng hiên sau
Ngóng về quê mẹ ruột đau chín chiều.
Nói về công ơn cha mẹ, ca dao có câu:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Núi Thái Sơn - một ngọn núi cao nhất đã đi vào huyền thoại của người Trung Hoa. Người cha có thể sẵn sàng chịu mọi khổ cực nhằm mục đích mang lại những điều tốt đẹp cho cuộc đời của mỗi người con. Nỗi vất vả, cực nhọc của người làm cha được ví như núi đá "Thái Sơn". Núi đá "Thái Sơn" là biểu tượng cho sự trường tồn muôn thuở về sự nhọc nhằn của phận làm cha. Đó là sự vĩnh hằng, vĩ đại về công sức của người cha đối với con.

Mỗi con người đều phải trải qua bổn phận làm con, nhờ công sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ mới nên người. Nhưng muốn thành danh trên cuộc đời thì nhất thiết phải cần đến sự dạy bảo của người thầy giáo - "Không thầy đố mày làm nên", "Nhất tự vi sư bán tự vi sư".

Từ "thầy giáo" ở đây theo quan niệm của thuở xa xưa không những là người thầy trên trường lớp, mà còn là những người cao tuổi đứng ở ngôi trưởng lão, những người già, những thợ cả dẫn dắt cộng đồng bằng những kinh nghiệm trong cuộc sống, hiểu được những hiện tượng thiên nhiên thay đổi v.v...

Sự truyền đạt kinh nghiệm thông qua nhiều con đường: Do mỗi người tự chắt lọc trong cuộc sống, do được người đời chỉ dẫn hoặc được học qua trường lớp. Những người muốn thành đạt trong cuộc sống, nhất thiết phải trải qua quá trình "tầm sư học đạo". Hoàng đế Quang Trung khi đã lên ngôi mà vẫn một tuần dành ra một buổi để nghe một viên quan giỏi sử sách phụ đạo về lịch sử nước Tàu và lịch sử nước Việt, đặc biệt vị Hoàng đế áo vải này rất biết trọng dụng người tài. Trong lần kéo đại binh ra Bắc dẹp giặc, vua đã ghé vào vấn an bậc đại trí sĩ Nguyễn Thiếp, mặc dù ông này không mấy mặn mà với triều đại Tây Sơn. Ở Việt Nam, có không ít những tấm gương biết trọng đạo lý "Kính thầy". Chu Văn An - người thầy giàu trí tuệ và lòng nhân ái được cả nước tôn vinh, khi qua đời được đưa vào thờ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội.

Thời gian trôi qua nhanh, cha mẹ nuôi con không quản nhọc nhằn, thầy giáo dạy bảo học trò không quản khó khăn. Thầy giáo là người cha, là người mẹ thứ hai có công khai trí cho lớp lớp người kế tiếp nhau. Mỗi dịp xuân về, dân gian ta có tục lệ ơn thầy, ơn cha mẹ:

"Mồng một tết cha
Mồng ba tết thầy".

Tết thầy không cầu kỳ, rất đơn giản - chỉ đôi bánh chưng xanh, tượng trưng cho trời đất và sự sống; với trầu tượng trưng cho chất men và sắc màu của cuộc đời giàu ân nghĩa. Trò đến tết thầy cũng là dịp đầu năm chúc thầy trường thọ dạy bảo nên người. Mỗi con người, mỗi cuộc đời đều phải chịu sự chi phối của quy luật tự nhiên, quy luật xã hội nhưng khi trở thành người hữu ích hoặc may mắn đều cảm nhận được đạo lý "Công cha - nghĩa mẹ - ơn thầy" bằng chính sự trải nghiệm của riêng mình.
 
L

lomcom

Bài hay tự chế đây :
Trong cuộc sống hàng ngày , đôi khi chúng ta vẫn còn gặp những hiện tượng con cái bất hiếu , vô lễ với cha mẹ . Những hành vi vô đạo đức đó đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến truyền thống đạo đức của dân tộc , xúc phạm đế tình mẫu tữ thiêng liêng. Để khuyên răng , giáo dục họ về đạo làm con , ông cha ta từ xưa đã có 1 bài ca dao rất nỗi tiếng mà không 1 người VN nào mà ko thuộc: ……………………………………….
Và công lao của cha mẹ đã được ông cha ta thể hiện ngay từ 2 câu ca dao đầu:….
Câu ca dao quen thuộc đưa ta trở về với những ngày tháng sống bên cha mẹ. Những ngày tháng mà ta luôn đem theo làm hành trang và nung nấu ý chí mỗi khi gặp sóng gió nghiệt ngã. Trong gia đình, cha là cái trụ chống nhà, tình yêu cha dành cho con cứng rắn và mạnh mẽ. Cha yêu con và thổi vào con niềm tin và nghị lực, cho con sức mạnh để vững bước trên con đường đời đầy sóng gió. Có lẽ vì vậy người cha lại được so sánh với núi ngất trời uy nghi, vững trãi.
Tình yêu của Cha cũng bao la, tha thiết lo lắng cho con nên người, nhưng sâu kín trong lòng, không như mẹ bộc lộ tình cảm bằng những cữ chỉ vuốt ve, âu yếm.. nên các con thường gần gủi Mẹ hơn Cha, vui buồn đời sống các con thường thì thầm bày tỏ với mẹ, nếu Mẹ không đồng ý cũng không la rầy nghiêm khắc, phê bình như Cha. Nhưng phải nhìn nhận bản tính đàn ông phần lớn hơi khô cằn, thiếu mềm mại. Có lẽ trời sinh đàn ông bản tính như vậy nên phải có luật bù trừ. Tôi đã từng đọc một câu chuyện và chính câu chuyện này đã làm tôi thay đổi suy nghĩ của mình về người cha đáng kính:
Khi ông Trời bắt đầu tạo ra nguời cha đầu tiên trên thế gian, ngài chuẩn bị sẵn một cái khung thật cao. Một nữ thần đi ngang qua ghé mắt coi và thắc mắc: "Thưa ngài, tại sao nguời cha lại cao đến như vậy? Nếu ông ta đi chơi bi với trẻ con thì phải quỳ gối, nếu ông ấy muốn hôn những đứa con mình lại phải cúi nguời. Thật bất tiện!". Trời trầm ngâm một chút rồi gật gù: "Ngươi nói có lý. Thế nhưng nếu ta để cho nguời cha chỉ cao bằng những đứa con, thì lũ trẻ sẽ biết lấy ai làm tầm cao mà vươn tới?".
Thấy Trời nặn đôi bàn tay nguời cha to và thô ráp, vị nữ thần lại lắc đầu buồn rầu: "Ngài có biết đang làm gì không? Những bàn tay to lớn thường vụng về. Với đôi bàn tay ấy, nguời cha chật vật lắm mới có thể găm kim băng đóng tã, cài nút áo cho con trai, thắt chiếc nơ hồng cho con gái. Bàn tay ấy không đủ khéo léo để lấy những mảnh dằm nằm sâu trong da thịt mềm mại của trẻ". Ông Trời mỉm cuời đáp: "Nhưng đôi bàn tay to lớn vững chãi đó sẽ dìu dắt bọn trẻ qua mọi sóng gió, cho tới lúc chúng trưởng thành".
Vị nữ thần đứng bên cạnh nhìn Trời nặn nguời cha với một đôi vai rộng, lực luỡng. "Tại sao ngài phí thế?", nữ thần thắc mắc. "Thế người cha sẽ đặt con ngồi đâu khi phải đưa nó đi xa? Lấy chỗ đâu cho đứa con ngủ gật gối đầu, khi đi xem xiếc về khuya? ‘’Quan trọng hơn, đôi vai đó sẽ gánh vác cả gia đình"- ông Trời đáp.
Ông Trời thức trắng đêm để nặn cho xong nguời cha đầu tiên. Ngài cho tạo vật mới ít nói, nhưng mỗi lời phát ra là một lời quyết đoán. Tuy đôi mắt của nguời cha nhìn thấu mọi việc trên đời, nhưng lại bình tĩnh và bao dung. Cuối cùng khi đã gần như hoàn tất công việc, Trời thêm vào khóe mắt nguời cha vài giọt nuớc mắt. Nhưng sau một thoáng tư lự, Ngài lại chùi chúng đi. Thành ra người đời sau không mấy khi thấy được những giọt lệ hiếm hoi của nguời cha, mà chỉ có thể cảm và đoán được rằng ông ta đang khóc. Xong việc, ông Trời quay lại nói với nữ thần: "Ngươi thấy đó, người cha cũng đáng yêu như nguời mẹ mà ta đã dồn bao công sức để tạo ra"..
Không cần những giọt nước mắt vì người cha đã có một trái tim biết yêu thương... Thượng đế đã đúng! Tôi vẫn thường nhìn ngắm chiếc lưng to cao của cha mình lúc bé, và tôi thấy an toàn khi đứng sau đó. Để rồi mỗi khi tôi thất bại thì đó là nơi tôi tìm được bình yên...

Tình yêu của người mẹ mềm mại, nhu thận. Mẹ yêu con bằng thiên chức cao cả của người phụ nữ, của một tình cảm vốn được nuôi dưỡng từ chín tháng cưu mang nên được so sánh với nước biển Đông mát mẻ.
Mẹ mang nặng đẻ đau, rồi lo cho con từ bé đến ngày lớn khôn. Chúa Kitô, Phật Thích Ca.. là những người con tâm linh của Thượng Đế cũng chào đời trong vòng tay của Mẹ và nghe lời ru ạ ời ngọt ngào bên chiếc nôi nhỏ bé.. Tình mẹ là biểu tượng thiêng liêng cao đẹp nhất, truyền thống thờ mẹ kính cha đã in sâu vào tâm hồn của người dân Việt và văn hóa dân tộc Việt Nam.Những ai may mắn còn Mẹ, được cài lên áo hoa hồng đỏ để thấy đời mình còn diễm phúc vui tươi. Đã mất Mẹ không bao giờ tìm lại được tình yêu bao la, tha thiết ấy. Nếu ta đứng hàng giờ trước ngôi mộ đá rêu phong, đặt những đóa hoa tươi, đốt nén nhang thơm chỉ là phần hình thức, lễ nghi...Kỷ niệm những ngày dài hạnh phúc tuổi thơ mình đã sống trong mái ấm gia đình với tình yêu thương của cha mẹ đã đi vào thế giới xa xôi...
Tình yêu của cha như ánh Mặt Trời sáng ngời và ấm áp, vòng tay của mẹ dịu dàng, êm ái như vầng trăng đêm rằm. Mẹ và cha tạo thành một bộ đôi sơn thủy vừa linh hoạt vừa bền vững để cho gia đình luôn ấm cúm và nuôi dạy những đứa con nên người.
Công lao sinh thành của cha mẹ còn được so sánh với những đại lượng thật khó xác định. Đó là ngọn núi cao ngất trời, là biển rộng mênh mông. Ai đo được núi cao bao nhiêu, cao nhất, ngất trời và ở tầm giới hạn nào? Cũng như nước biển kia, ai đong đếm cho vừa, giữa đại dương bao la, bát ngát muôn trùng cùng cái mặn mòi của lòng biển sâu…ai thấu cho hết?
Cha mẹ là người sinh ra ta , đồng thời cha mẹ cũng là người có công nuôi dạy ta bao năm tháng , từ một đứa trẻ ngây thơ trở thành một trang thiếu niên có hiểu biết . Cơm ăn, áo mặc hằng ngày , thuốc thang chữa trị khi ta đau ốm và biết bao vật dụng cho ta , tất cả đều do công sức lao động gian nan, vất vả và tấm lòng bao la của cha mẹ .Ta hiểu biết điều hay lẽ phải , biết cách cư xử trong gia đình , trong xã hội cũng là nhờ công lao dạy bảo , giáo dục của cha mẹ. Rồi ta được đi học mở mang kiến thức, cũng là nhờ công lao và tình thương của cha mẹ. Thật đúng là cha mẹ nuôi con bằng trời bằng bể. Trong thâm tâm họ chỉ mong ước cho con đều bình dị nhất: Con lớn khôn và có cuộc đời bình thường, lương thiện như bao cuộc đời khác. Để đáp lại sự sinh thành và dưỡng dục ấy , đạo làm con phải giữ tròn chữ hiếu .Đó chính là đền đáp xứng đáng của người con đối với cha mẹ .Và đây cũng là một tiêu chuẩn đạo đức của con người trong xã hội , trong cuộc sống:…………….
Tôi vẫn nhớ chín chữ đó là: sinh, cúc, phủ, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc. Nhưng trong thâm tâm tôi, chín chữ đó chưa đủ để nói lên hết công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ. Kinh Thi có nói: Mẹ thì sanh ta, cha thì nuôi ta, thương thay cha mẹ sinh ta, nuôi ta khó nhọc, muốn báo ơn sâu, ơn đức của cha mẹ, mênh mông như bầu trời. Người xưa lại còn có câu ca dao:
Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ
Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha
Nước biển mênh mông không đong đầy tình mẹ
Mây trời lồng lộng không phủ kín công cha.
Vậy thì làm sao chín chữ cù lao nói lên hết được công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ? Người con có hiếu là người yêu thương kính trọng cha mẹ , vâng lời cha mẹ , biết tuân thao những lời chỉ bảo đúng đắn của cha mẹ .Người con có hiếu phải biết làm cho cha mẹ vui lòng bằng cách chăm chỉ học tập , bằng những lời nói và việc làm có đạo đức như đi thưa , về trình và luôn giúp đỡ cha mẹ trong công việc gia đình . Nhất là khi cha mẹ già yếu , ốm đau , người con càng phải hết lòng chăm sóc, phụng dưỡng với tất cả tình cảm quý trọng của mình. Hành động hiếu thảo này chính là lời khuyên mang ý nghĩa sâu sắc của bài ca cao .
Với lòng hiếu thảo đó đã giúp cho gia đình đầm ấm , hạnh phúc. Người con hiếu thảo trong gia đình và đồng thời cũng trở thành trò giỏi trong nhà trường, một công dân tốt, biết làm tròn nghĩa vụ , giúp ích cho nước nhà , tạo điều kiện cho xã hội ngày càng phát triển .Đó cũng chính là một kết quả . Một tác dụng to lớn mà chúng ta phải thừa kế và càng phát huy lòng hiếu thảo để cho truyền thống tốt đẹp này được tồn tại mãi mãi.
Có những kí ức vô cùng cảm động và sâu sắc khiến tôi không bao giờ quên được:
- Ngày thi chuyển cấp, tôi vẫn đi bằng xe buýt đến trường thi. Tôi không ngờ rằng ba tôi đã đạp xe chục cây số, chờ tôi ngoài trường thi cả buổi cốt để hỏi:’’ Con làm bài tốt không?’’ Sợ ba nhọc lòng, tôi nói: ‘’Ba chờ ngoài này, có khi con lại lo, không làm bài được’’
Buổi thi cuối, ra cổng không thấy ba, tôi hỏi chú bảo vệ: ‘’ Ba con có đến không?’’ Chú đưa tay chỉ cây bàng phía xe mươi mét, bảo: ‘’Ổng ở đằng kia, tao bảo ổng đến, ổng không chịu.’’ ( tạm thời mình chưa làm xong kết bài và một tí ở phần thân bài, bạn nào có thể giúp mình không? )
 
L

lomcom

Trong cuộc sống hàng ngày , đôi khi chúng ta vẫn còn gặp những hiện tượng con cái bất hiếu , vô lễ với cha mẹ . Những hành vi vô đạo đức đó đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến truyền thống đạo đức của dân tộc , xúc phạm đế tình mẫu tữ thiêng liêng. Để khuyên răng , giáo dục họ về đạo làm con , ông cha ta từ xưa đã có 1 bài ca dao rất nỗi tiếng mà không 1 người VN nào mà ko thuộc: ……………………………………….
Và công lao của cha mẹ đã được ông cha ta thể hiện ngay từ 2 câu ca dao đầu:….
Câu ca dao quen thuộc đưa ta trở về với những ngày tháng sống bên cha mẹ. Những ngày tháng mà ta luôn đem theo làm hành trang và nung nấu ý chí mỗi khi gặp sóng gió nghiệt ngã. Trong gia đình, cha là cái trụ chống nhà, tình yêu cha dành cho con cứng rắn và mạnh mẽ. Cha yêu con và thổi vào con niềm tin và nghị lực, cho con sức mạnh để vững bước trên con đường đời đầy sóng gió. Có lẽ vì vậy người cha lại được so sánh với núi ngất trời uy nghi, vững trãi.
Tình yêu của Cha cũng bao la, tha thiết lo lắng cho con nên người, nhưng sâu kín trong lòng, không như mẹ bộc lộ tình cảm bằng những cữ chỉ vuốt ve, âu yếm.. nên các con thường gần gủi Mẹ hơn Cha, vui buồn đời sống các con thường thì thầm bày tỏ với mẹ, nếu Mẹ không đồng ý cũng không la rầy nghiêm khắc, phê bình như Cha. Nhưng phải nhìn nhận bản tính đàn ông phần lớn hơi khô cằn, thiếu mềm mại. Có lẽ trời sinh đàn ông bản tính như vậy nên phải có luật bù trừ. Tôi đã từng đọc một câu chuyện và chính câu chuyện này đã làm tôi thay đổi suy nghĩ của mình về người cha đáng kính:
Khi ông Trời bắt đầu tạo ra nguời cha đầu tiên trên thế gian, ngài chuẩn bị sẵn một cái khung thật cao. Một nữ thần đi ngang qua ghé mắt coi và thắc mắc: "Thưa ngài, tại sao nguời cha lại cao đến như vậy? Nếu ông ta đi chơi bi với trẻ con thì phải quỳ gối, nếu ông ấy muốn hôn những đứa con mình lại phải cúi nguời. Thật bất tiện!". Trời trầm ngâm một chút rồi gật gù: "Ngươi nói có lý. Thế nhưng nếu ta để cho nguời cha chỉ cao bằng những đứa con, thì lũ trẻ sẽ biết lấy ai làm tầm cao mà vươn tới?".
Thấy Trời nặn đôi bàn tay nguời cha to và thô ráp, vị nữ thần lại lắc đầu buồn rầu: "Ngài có biết đang làm gì không? Những bàn tay to lớn thường vụng về. Với đôi bàn tay ấy, nguời cha chật vật lắm mới có thể găm kim băng đóng tã, cài nút áo cho con trai, thắt chiếc nơ hồng cho con gái. Bàn tay ấy không đủ khéo léo để lấy những mảnh dằm nằm sâu trong da thịt mềm mại của trẻ". Ông Trời mỉm cuời đáp: "Nhưng đôi bàn tay to lớn vững chãi đó sẽ dìu dắt bọn trẻ qua mọi sóng gió, cho tới lúc chúng trưởng thành".
Vị nữ thần đứng bên cạnh nhìn Trời nặn nguời cha với một đôi vai rộng, lực luỡng. "Tại sao ngài phí thế?", nữ thần thắc mắc. "Thế người cha sẽ đặt con ngồi đâu khi phải đưa nó đi xa? Lấy chỗ đâu cho đứa con ngủ gật gối đầu, khi đi xem xiếc về khuya? ‘’Quan trọng hơn, đôi vai đó sẽ gánh vác cả gia đình"- ông Trời đáp.
Ông Trời thức trắng đêm để nặn cho xong nguời cha đầu tiên. Ngài cho tạo vật mới ít nói, nhưng mỗi lời phát ra là một lời quyết đoán. Tuy đôi mắt của nguời cha nhìn thấu mọi việc trên đời, nhưng lại bình tĩnh và bao dung. Cuối cùng khi đã gần như hoàn tất công việc, Trời thêm vào khóe mắt nguời cha vài giọt nuớc mắt. Nhưng sau một thoáng tư lự, Ngài lại chùi chúng đi. Thành ra người đời sau không mấy khi thấy được những giọt lệ hiếm hoi của nguời cha, mà chỉ có thể cảm và đoán được rằng ông ta đang khóc. Xong việc, ông Trời quay lại nói với nữ thần: "Ngươi thấy đó, người cha cũng đáng yêu như nguời mẹ mà ta đã dồn bao công sức để tạo ra"..
Không cần những giọt nước mắt vì người cha đã có một trái tim biết yêu thương... Thượng đế đã đúng! Tôi vẫn thường nhìn ngắm chiếc lưng to cao của cha mình lúc bé, và tôi thấy an toàn khi đứng sau đó. Để rồi mỗi khi tôi thất bại thì đó là nơi tôi tìm được bình yên...

Tình yêu của người mẹ mềm mại, nhu thận. Mẹ yêu con bằng thiên chức cao cả của người phụ nữ, của một tình cảm vốn được nuôi dưỡng từ chín tháng cưu mang nên được so sánh với nước biển Đông mát mẻ.
Mẹ mang nặng đẻ đau, rồi lo cho con từ bé đến ngày lớn khôn. Chúa Kitô, Phật Thích Ca.. là những người con tâm linh của Thượng Đế cũng chào đời trong vòng tay của Mẹ và nghe lời ru ạ ời ngọt ngào bên chiếc nôi nhỏ bé.. Tình mẹ là biểu tượng thiêng liêng cao đẹp nhất, truyền thống thờ mẹ kính cha đã in sâu vào tâm hồn của người dân Việt và văn hóa dân tộc Việt Nam.Những ai may mắn còn Mẹ, được cài lên áo hoa hồng đỏ để thấy đời mình còn diễm phúc vui tươi. Đã mất Mẹ không bao giờ tìm lại được tình yêu bao la, tha thiết ấy. Nếu ta đứng hàng giờ trước ngôi mộ đá rêu phong, đặt những đóa hoa tươi, đốt nén nhang thơm chỉ là phần hình thức, lễ nghi...Kỷ niệm những ngày dài hạnh phúc tuổi thơ mình đã sống trong mái ấm gia đình với tình yêu thương của cha mẹ đã đi vào thế giới xa xôi...
Tình yêu của cha như ánh Mặt Trời sáng ngời và ấm áp, vòng tay của mẹ dịu dàng, êm ái như vầng trăng đêm rằm. Mẹ và cha tạo thành một bộ đôi sơn thủy vừa linh hoạt vừa bền vững để cho gia đình luôn ấm cúm và nuôi dạy những đứa con nên người.
Công lao sinh thành của cha mẹ còn được so sánh với những đại lượng thật khó xác định. Đó là ngọn núi cao ngất trời, là biển rộng mênh mông. Ai đo được núi cao bao nhiêu, cao nhất, ngất trời và ở tầm giới hạn nào? Cũng như nước biển kia, ai đong đếm cho vừa, giữa đại dương bao la, bát ngát muôn trùng cùng cái mặn mòi của lòng biển sâu…ai thấu cho hết?
Cha mẹ là người sinh ra ta , đồng thời cha mẹ cũng là người có công nuôi dạy ta bao năm tháng , từ một đứa trẻ ngây thơ trở thành một trang thiếu niên có hiểu biết . Cơm ăn, áo mặc hằng ngày , thuốc thang chữa trị khi ta đau ốm và biết bao vật dụng cho ta , tất cả đều do công sức lao động gian nan, vất vả và tấm lòng bao la của cha mẹ .Ta hiểu biết điều hay lẽ phải , biết cách cư xử trong gia đình , trong xã hội cũng là nhờ công lao dạy bảo , giáo dục của cha mẹ. Rồi ta được đi học mở mang kiến thức, cũng là nhờ công lao và tình thương của cha mẹ. Thật đúng là cha mẹ nuôi con bằng trời bằng bể. Trong thâm tâm họ chỉ mong ước cho con đều bình dị nhất: Con lớn khôn và có cuộc đời bình thường, lương thiện như bao cuộc đời khác. Để đáp lại sự sinh thành và dưỡng dục ấy , đạo làm con phải giữ tròn chữ hiếu .Đó chính là đền đáp xứng đáng của người con đối với cha mẹ .Và đây cũng là một tiêu chuẩn đạo đức của con người trong xã hội , trong cuộc sống:…………….
Tôi vẫn nhớ chín chữ đó là: sinh, cúc, phủ, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc. Nhưng trong thâm tâm tôi, chín chữ đó chưa đủ để nói lên hết công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ. Kinh Thi có nói: Mẹ thì sanh ta, cha thì nuôi ta, thương thay cha mẹ sinh ta, nuôi ta khó nhọc, muốn báo ơn sâu, ơn đức của cha mẹ, mênh mông như bầu trời. Người xưa lại còn có câu ca dao:
Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ
Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha
Nước biển mênh mông không đong đầy tình mẹ
Mây trời lồng lộng không phủ kín công cha.
Vậy thì làm sao chín chữ cù lao nói lên hết được công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ? Người con có hiếu là người yêu thương kính trọng cha mẹ , vâng lời cha mẹ , biết tuân thao những lời chỉ bảo đúng đắn của cha mẹ .Người con có hiếu phải biết làm cho cha mẹ vui lòng bằng cách chăm chỉ học tập , bằng những lời nói và việc làm có đạo đức như đi thưa , về trình và luôn giúp đỡ cha mẹ trong công việc gia đình . Nhất là khi cha mẹ già yếu , ốm đau , người con càng phải hết lòng chăm sóc, phụng dưỡng với tất cả tình cảm quý trọng của mình. Hành động hiếu thảo này chính là lời khuyên mang ý nghĩa sâu sắc của bài ca cao .
Với lòng hiếu thảo đó đã giúp cho gia đình đầm ấm , hạnh phúc. Người con hiếu thảo trong gia đình và đồng thời cũng trở thành trò giỏi trong nhà trường, một công dân tốt, biết làm tròn nghĩa vụ , giúp ích cho nước nhà , tạo điều kiện cho xã hội ngày càng phát triển .Đó cũng chính là một kết quả . Một tác dụng to lớn mà chúng ta phải thừa kế và càng phát huy lòng hiếu thảo để cho truyền thống tốt đẹp này được tồn tại mãi mãi.
Có những kí ức vô cùng cảm động và sâu sắc khiến tôi không bao giờ quên được:
- Ngày thi chuyển cấp, tôi vẫn đi bằng xe buýt đến trường thi. Tôi không ngờ rằng ba tôi đã đạp xe chục cây số, chờ tôi ngoài trường thi cả buổi cốt để hỏi:’’ Con làm bài tốt không?’’ Sợ ba nhọc lòng, tôi nói: ‘’Ba chờ ngoài này, có khi con lại lo, không làm bài được’’
Buổi thi cuối, ra cổng không thấy ba, tôi hỏi chú bảo vệ: ‘’ Ba con có đến không?’’ Chú đưa tay chỉ cây bàng phía xe mươi mét, bảo: ‘’Ổng ở đằng kia, tao bảo ổng đến, ổng không chịu.’’ ( tạm thời mình chưa làm xong kết bài và một tí ở phần thân bài, bạn nào có thể giúp mình không? )
 
T

thimo7a2011

Người bình dân Việt Nam, trong lời ǎn tiếng nói dân gian và những khúc hát ru của mình, đã truyền miệng ngàn đời hàng hàng châu ngọc, nhưng không ít lời phân định là ca dao hay tục ngữ hoặc những "lời ru chia ba" - hài hoà cả ba thể loại trên.


Hai cặp lục bát dưới đây đã thấm vào lòng chúng tôi từ thuở còn nằm nôi, chính là một trong những lời ru - ca dao - tục ngữ cài đan, lồng ghép, tạo nên sự đa thanh, đa nghĩa, biểu cảm lạ lùng.


[align=center]"Bồng bồng mẹ bế con sang
Đò dọc quan cấm, đò ngang không chèo
Muốn sang thì bắc Cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy"[/align]

Hai câu trên rõ ra lời ru con - lời ca dao yêu thương, ngậm ngùi, kể lể. Mẹ bồng con đi dọc bờ sông vắng. Muốn sang sông nhưng: "Đò Dọc quan cấm, đò ngang không chèo". Mẹ than cùng con, mẹ than đời mẹ. Giọng giãi bày, nghẹn ngào, ấm ức.


Hai câu dưới, hiển nhiên là tục ngữ nối theo, kết tinh bao trải nghiệm đắng cay suốt cuộc đời nổi nênh của mẹ. Có người hiểu câu 3: muốn sang trọng thì bắc cầu đẹp (lộng lẫy). Một số ý kiến khác: muốn sang (qua) sông thì phải bắc (làm) cầu để qua. Đặt trong vǎn mạch cả 4 câu. Chúng tôi nghiêng về cách kiểu thứ 2. Từ "sang" (động từ ) ở câu này đồng nghĩa cùng loại với từ "sang" trong câu đầu. Bởi mơ ước suốt đời của rmẹ là đứa con được sang bờ bên kia, vượt thoát dòng sông mênh mông đói nghèo, *** nát.


So với nhiều câu tục ngữ nói về thầy (không thầy đố mày làm nên, một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy, cơm cha, áo mẹ công thầy..v..v..) hai câu này mượt mà duyên dáng hơn. Trong hình thức lục bát, nối tiếp tự nhiên từ hai câu ca dao giàu âm thanh (bồng bồng), hình ảnh (mẹ bế con đò dọc, đò ngang, cầu kiều...), tuy là lời ru lúc ẵm con mà chở nặng lời mẹ dạy con từ sớm, từ xa, người ta có thể truyền trao kinh nghiệm sống, ứng xử, nhưng để có học thức, có vǎn hoá, (hay chữ) nhất định không thể thiếu được vai trò của ông thầy.


Đó là lời bà mẹ Việt Nam nghèo, đảm đang, đặt cả niềm tin vào vị thế người dạy con mình, dẫu đời bao ngang trái, vẫn kiên dũng bắc cầu cho con qua sông, vượt lên nghèo đói lạc hậu.


Vậy, chỉ còn cách "bắc cầu mà nối", vì "*** phải đi tìm thầy"! Không nên hiểu "sang" ở đây là "giàu sang" thì bắc "cầu kiều" (đẹp). Đây cũng chẳng phải là chiếc cầu nổi (phù kiều) hoặc trùng lặp ("cầu" - "kiều" chữ Hán). "Cầu Kiều" là chiếc cầu cao ("kiều", tiếng cổ còn có nghĩa là "cao") để cho đò dọc, đò ngang đều qua lại được. Cần phải cao, chắc để con bước lên đường học tập vững vàng.


Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học, "Không thầy đố mày làm nên", thậm chí "*** nát đến đâu, học lâu cũng biết". Ở đây từ "thầy" chỉ có nghĩa người dạy học (thầy đồ, thầy giáo) - tấm gương mẫu mực. sáng ngời về đạo đức, học thức. Muốn thành người, muốn chữ tốt vǎn hay ắt phải tìm đến với thầy. ở xứ sông nước này, bắc cầu cũng cần như cần như cần ǎn, học, làm lụng (chính nhà giáo - nhà thơ hiền triết Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng đã bắc hai chiếc cầu Nghênh Phong và Trường Xuân khi lui về ở ẩn). Thế kỷ này con cháu bắc cầu qua sông Hồng, sông Mã, sông Gianh, sông Hương rồi sẽ qua sông Tiền, sông Hậu. Muốn sang sông phải biết bắc cầu. Muốn học hành thành đạt, phải yêu quí sự uyên bác và lòng yêu trẻ của thầy. Cái lý tự nhiên giản đơn là vậy.


Cả hai câu đều kết cấu theo kiểu quan hệ điều kiện - giải thiết: Muốn A thì B. Nhưng kết luận sau thiên về giá trị tinh thần (yêu thầy). Từ "lấy" trong "lấy thầy" không bao giờ hàm ý "lấy làm chồng", mà chỉ biểu thị hướng của hành động nhằm mang lại kết quả thiết thực. Tất nhiên không phải là lấy được, lấy lệ. Giáo sư Nguyễn Thạch Giang cho biết có bản ghi là phải yêu lòng thầy. Chúng tôi nghĩ là có lý, đỡ gây hiểu lầm, nghĩa là yêu quý tấm lòng cao cả của thầy bằng cả tấm lòng. Xin chớ hiểu là lấy lòng, cho vừa lòng thầy, nịnh thầy.


Từ ý câu tục ngữ, chúng tôi nghĩ về "Tam giác sư phạm" Thầy - trò (con trẻ) - kiến thức (chữ); rộng hơn là mô hình liên kết giáo dục: gia đình - nhà trường, xã hội. người bình dân xưa đã hiểu sâu vai trò truyền bá đạo lý, trí thức, lễ và vǎn của các nhà giáo, đồng thời cũng biết thắt chặt mối liên hệ giữa các thành phần giáo dục.


Bốn câu mẹ ru con hay tự nói với mình? Mẹ nói với ta: người thấy rất xứng đáng được kính yêu vì là người chỉ đường, dẫn lối, giáo dục, giáo dưỡng mình hiểu biết, lao động, biết sống đẹp theo lẽ phải của cộng đồng, biết tự khẳng định. Còn mãi lời ru, lời biết ơn tất cả những ai hết lòng vì sự nghiệp đào tạo, giáo dục! Còn có giáo dục thì còn có thông minh, vǎn hoá, phát triển! Còn mãi trong ta, dẫu học đã thành, danh lập, vẫn nhớ về lời ru - giao thoa, hài hoà tục ngữ, ca dao.
 
T

thimo7a2011

Mỗi chúng ta đều được lớn lên trong tiếng ru ngọt ngào của bà, của mẹ. Tuổi thơ của chúng ta luôn được đắm chìm trong tiếng sáo diều vi vút trong trẻo và những lời ru, những câu chuyện cổ tích chứa chan nghĩa tình. Và ở nơi đó chúng ta học được bao nhiêu điều hay, lẽ phải. Rất khéo léo và trữ tình, cha ông ta đã gửi gắm những lời giáo dục đạo đức trong những câu ca ngọt ngào. Em đã vô cùng xúc động và thấm thía khi nghe câu ca dao:

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

Đây là câu ca dao vô cùng quen thuộc đối với mỗi người. Câu ca đơn giản và vô cùng dễ hiểu nhưng nội dung lại rất sâu sắc và thấm thía. Bài ca dao nói đến công ơn to lớn của cha mẹ và giáo dục đạo lí làm con. Nhân dân ta đã ví công lao của cha mẹ với những hình ảnh hùng vĩ, to lớn. Công cha sừng sững như Thái Sơn - ngọn núi lớn. Hình ảnh so sánh mạnh mẽ và hùng vĩ, vững chãi. Tục ngữ đã có câu: "Con không cha như nhà không nóc". Người cha là chỗ dựa vững chắc cho những đứa con. Hình ảnh so sánh mang đầy ý nghĩa. Ngọn núi Thái Sơn biểu tượng cho sự vững chãi của người cha. Và càng thú vị hơn khi tìm hiểu ý nghĩa của cặp "Công cha - nghĩa mẹ". Cha có công nuôi dưỡng giáo dục, mẹ là người mang nặng đẻ đau và sinh thành ra ta. Công cha lớn bao nhiêu thì nghĩa mẹ vô tận bấy nhiêu. Bên cạnh người cha vững chãi như Thái Sơn là mẹ hiền với bao yêu thương. "Nước trong nguồn" vừa trong lành, mát rượi vừa không bao giờ vơi cạn. Hai hình ảnh tạo nên những biểu tượng nghệ thuật đầy ý nghĩa. So sánh giản dị, đời thường mà sao sâu sắc đến vậy. Hai hình ảnh so sánh vừa có ý nghĩa biểu tượng, vừa thể hiện được tính chất của "công cha - nghĩa mẹ". Cha là núi Thái Sơn bởi chja là người che chở, là chỗ dựa và cũng là đỉnh cao để con hướng tới. Còn mẹ luôn dịu dàng, chăm sóc, yêu thương. Tình thương của mẹ là dòng sữa ngọt lành nuôi ta lớn lên, là lời ru ngọt ngào đưa ta vào những giấc ngủ êm đềm, là những bữa cơm ngon, làn gió mát. Tình thương của cha mẹ dành cho con là vô bờ, chỉ có thể so sánh với những gì vĩ đại nhất của thế giới này. Cha nẹ cho ta cuộc sống, dạy ta cách sống và là chốn bình yên nhất để ta hướng đến mỗi khi nỗi nhọc nhằn của cuộc sống đè nặng lên vai. Mái nhà thân yêu, nơi có mẹ có cha ta chính là bến đỗ bình yên và an toàn trong cuộc đời mỗi con người. Nhà thơ Nga Êxênin đã từng viết về mẹ như thế:

Chỉ mẹ là niềm vui ánh sáng diệu kì
Chỉ mình mẹ giúp đời con vững bước

Vì thế mỗi chúng ta phải biết thương yêu, quý trọng cha mẹ, dù còn nhỏ hay đã trưởng thành đều phải biết nghe lời cha mẹ, phải sống cho trọn đạo hiếu. Cha ông đã từng nói:

Cá không ăn muối cá ươn

Con cưỡng cha mẹ, trăm đường con hư

Bài ca dao đã nhắc nhở bổn phận làm con của mỗi người. Mỗi chúng ta đều cảm nhận được tình yêu thương mà cha mẹ đã dành cho mình, chúng ta tự biết mình phải sống, phải lao động và học tập như thế nào để không phụ công nuôi dưỡng, thương yêu của mẹ cha. Làm một người tốt, đó là sự trả ơn, là đạo hiếu lớn nhất mà mỗi người con có thể đền đáp cho những nỗi nhọc nhằn của cha mẹ.
 
3

3852713

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

Đây là câu ca dao vô cùng quen thuộc đối với mỗi người. Câu ca đơn giản và vô cùng dễ hiểu nhưng nội dung lại rất sâu sắc và thấm thía. Bài ca dao nói đến công ơn to lớn của cha mẹ và giáo dục đạo lí làm con. Nhân dân ta đã ví công lao của cha mẹ với những hình ảnh hùng vĩ, to lớn. Công cha sừng sững như Thái Sơn - ngọn núi lớn. Hình ảnh so sánh mạnh mẽ và hùng vĩ, vững chãi. Tục ngữ đã có câu: "Con không cha như nhà không nóc". Người cha là chỗ dựa vững chắc cho những đứa con. Hình ảnh so sánh mang đầy ý nghĩa. Ngọn núi Thái Sơn biểu tượng cho sự vững chãi của người cha. Và càng thú vị hơn khi tìm hiểu ý nghĩa của cặp "Công cha - nghĩa mẹ". Cha có công nuôi dưỡng giáo dục, mẹ là người mang nặng đẻ đau và sinh thành ra ta. Công cha lớn bao nhiêu thì nghĩa mẹ vô tận bấy nhiêu. Bên cạnh người cha vững chãi như Thái Sơn là mẹ hiền với bao yêu thương. "Nước trong nguồn" vừa trong lành, mát rượi vừa không bao giờ vơi cạn. Hai hình ảnh tạo nên những biểu tượng nghệ thuật đầy ý nghĩa. So sánh giản dị, đời thường mà sao sâu sắc đến vậy. Hai hình ảnh so sánh vừa có ý nghĩa biểu tượng, vừa thể hiện được tính chất của "công cha - nghĩa mẹ". Cha là núi Thái Sơn bởi chja là người che chở, là chỗ dựa và cũng là đỉnh cao để con hướng tới. Còn mẹ luôn dịu dàng, chăm sóc, yêu thương. Tình thương của mẹ là dòng sữa ngọt lành nuôi ta lớn lên, là lời ru ngọt ngào đưa ta vào những giấc ngủ êm đềm, là những bữa cơm ngon, làn gió mát. Tình thương của cha mẹ dành cho con là vô bờ, chỉ có thể so sánh với những gì vĩ đại nhất của thế giới này. Cha nẹ cho ta cuộc sống, dạy ta cách sống và là chốn bình yên nhất để ta hướng đến mỗi khi nỗi nhọc nhằn của cuộc sống đè nặng lên vai. Mái nhà thân yêu, nơi có mẹ có cha ta chính là bến đỗ bình yên và an toàn trong cuộc đời mỗi con người
 
3

3852713

Tình yêu của người mẹ mềm mại, nhu thận. Mẹ yêu con bằng thiên chức cao cả của người phụ nữ, của một tình cảm vốn được nuôi dưỡng từ chín tháng cưu mang nên được so sánh với nước biển Đông mát mẻ.
Mẹ mang nặng đẻ đau, rồi lo cho con từ bé đến ngày lớn khôn. Chúa Kitô, Phật Thích Ca.. là những người con tâm linh của Thượng Đế cũng chào đời trong vòng tay của Mẹ và nghe lời ru ạ ời ngọt ngào bên chiếc nôi nhỏ bé.. Tình mẹ là biểu tượng thiêng liêng cao đẹp nhất, truyền thống thờ mẹ kính cha đã in sâu vào tâm hồn của người dân Việt và văn hóa dân tộc Việt Nam.Những ai may mắn còn Mẹ, được cài lên áo hoa hồng đỏ để thấy đời mình còn diễm phúc vui tươi. Đã mất Mẹ không bao giờ tìm lại được tình yêu bao la, tha thiết ấy. Nếu ta đứng hàng giờ trước ngôi mộ đá rêu phong, đặt những đóa hoa tươi, đốt nén nhang thơm chỉ là phần hình thức, lễ nghi...Kỷ niệm những ngày dài hạnh phúc tuổi thơ mình đã sống trong mái ấm gia đình với tình yêu thương của cha mẹ đã đi vào thế giới xa xôi...
Tình yêu của cha như ánh Mặt Trời sáng ngời và ấm áp, vòng tay của mẹ dịu dàng, êm ái như vầng trăng đêm rằm. Mẹ và cha tạo thành một bộ đôi sơn thủy vừa linh hoạt vừa bền vững để cho gia đình luôn ấm cúm và nuôi dạy những đứa con nên người.
Công lao sinh thành của cha mẹ còn được so sánh với những đại lượng thật khó xác định. Đó là ngọn núi cao ngất trời, là biển rộng mênh mông. Ai đo được núi cao bao nhiêu, cao nhất, ngất trời và ở tầm giới hạn nào? Cũng như nước biển kia, ai đong đếm cho vừa, giữa đại dương bao la, bát ngát muôn trùng cùng cái mặn mòi của lòng biển sâu…ai thấu cho hết?
Cha mẹ là người sinh ra ta , đồng thời cha mẹ cũng là người có công nuôi dạy ta bao năm tháng , từ một đứa trẻ ngây thơ trở thành một trang thiếu niên có hiểu biết . Cơm ăn, áo mặc hằng ngày , thuốc thang chữa trị khi ta đau ốm và biết bao vật dụng cho ta , tất cả đều do công sức lao động gian nan, vất vả và tấm lòng bao la của cha mẹ .Ta hiểu biết điều hay lẽ phải , biết cách cư xử trong gia đình , trong xã hội cũng là nhờ công lao dạy bảo , giáo dục của cha mẹ. Rồi ta được đi học mở mang kiến thức, cũng là nhờ công lao và tình thương của cha mẹ. Thật đúng là cha mẹ nuôi con bằng trời bằng bể. Trong thâm tâm họ chỉ mong ước cho con đều bình dị nhất: Con lớn khôn và có cuộc đời bình thường, lương thiện như bao cuộc đời khác. Để đáp lại sự sinh thành và dưỡng dục ấy , đạo làm con phải giữ tròn chữ hiếu .Đó chính là đền đáp xứng đáng của người con đối với cha mẹ .Và đây cũng là một tiêu chuẩn đạo đức của con người trong xã hội , trong cuộc sống:…………….
Tôi vẫn nhớ chín chữ đó là: sinh, cúc, phủ, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc. Nhưng trong thâm tâm tôi, chín chữ đó chưa đủ để nói lên hết công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ. Kinh Thi có nói: Mẹ thì sanh ta, cha thì nuôi ta, thương thay cha mẹ sinh ta, nuôi ta khó nhọc, muốn báo ơn sâu, ơn đức của cha mẹ, mênh mông như bầu trời. Người xưa lại còn có câu ca dao:
Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ
Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha
Nước biển mênh mông không đong đầy tình mẹ
Mây trời lồng lộng không phủ kín công cha.
Vậy thì làm sao chín chữ cù lao nói lên hết được công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ? Người con có hiếu là người yêu thương kính trọng cha mẹ , vâng lời cha mẹ , biết tuân thao những lời chỉ bảo đúng đắn của cha mẹ .Người con có hiếu phải biết làm cho cha mẹ vui lòng bằng cách chăm chỉ học tập , bằng những lời nói và việc làm có đạo đức như đi thưa , về trình và luôn giúp đỡ cha mẹ trong công việc gia đình . Nhất là khi cha mẹ già yếu , ốm đau , người con càng phải hết lòng chăm sóc, phụng dưỡng với tất cả tình cảm quý trọng của mình. Hành động hiếu thảo này chính là lời khuyên mang ý nghĩa sâu sắc của bài ca cao .
 
3

3852713

Câu ca dao quen thuộc đưa ta trở về với những ngày tháng sống bên cha mẹ. Những ngày tháng mà ta luôn đem theo làm hành trang và nung nấu ý chí mỗi khi gặp sóng gió nghiệt ngã. Trong gia đình, cha là cái trụ chống nhà, tình yêu cha dành cho con cứng rắn và mạnh mẽ. Cha yêu con và thổi vào con niềm tin và nghị lực, cho con sức mạnh để vững bước trên con đường đời đầy sóng gió. Có lẽ vì vậy người cha lại được so sánh với núi ngất trời uy nghi, vững trãi.
Tình yêu của Cha cũng bao la, tha thiết lo lắng cho con nên người, nhưng sâu kín trong lòng, không như mẹ bộc lộ tình cảm bằng những cữ chỉ vuốt ve, âu yếm.. nên các con thường gần gủi Mẹ hơn Cha, vui buồn đời sống các con thường thì thầm bày tỏ với mẹ, nếu Mẹ không đồng ý cũng không la rầy nghiêm khắc, phê bình như Cha. Nhưng phải nhìn nhận bản tính đàn ông phần lớn hơi khô cằn, thiếu mềm mại. Có lẽ trời sinh đàn ông bản tính như vậy nên phải có luật bù trừ. Tôi đã từng đọc một câu chuyện và chính câu chuyện này đã làm tôi thay đổi suy nghĩ của mình về người cha đáng kính:
Khi ông Trời bắt đầu tạo ra nguời cha đầu tiên trên thế gian, ngài chuẩn bị sẵn một cái khung thật cao. Một nữ thần đi ngang qua ghé mắt coi và thắc mắc: "Thưa ngài, tại sao nguời cha lại cao đến như vậy? Nếu ông ta đi chơi bi với trẻ con thì phải quỳ gối, nếu ông ấy muốn hôn những đứa con mình lại phải cúi nguời. Thật bất tiện!". Trời trầm ngâm một chút rồi gật gù: "Ngươi nói có lý. Thế nhưng nếu ta để cho nguời cha chỉ cao bằng những đứa con, thì lũ trẻ sẽ biết lấy ai làm tầm cao mà vươn tới?".
Thấy Trời nặn đôi bàn tay nguời cha to và thô ráp, vị nữ thần lại lắc đầu buồn rầu: "Ngài có biết đang làm gì không? Những bàn tay to lớn thường vụng về. Với đôi bàn tay ấy, nguời cha chật vật lắm mới có thể găm kim băng đóng tã, cài nút áo cho con trai, thắt chiếc nơ hồng cho con gái. Bàn tay ấy không đủ khéo léo để lấy những mảnh dằm nằm sâu trong da thịt mềm mại của trẻ". Ông Trời mỉm cuời đáp: "Nhưng đôi bàn tay to lớn vững chãi đó sẽ dìu dắt bọn trẻ qua mọi sóng gió, cho tới lúc chúng trưởng thành".
Vị nữ thần đứng bên cạnh nhìn Trời nặn nguời cha với một đôi vai rộng, lực luỡng. "Tại sao ngài phí thế?", nữ thần thắc mắc. "Thế người cha sẽ đặt con ngồi đâu khi phải đưa nó đi xa? Lấy chỗ đâu cho đứa con ngủ gật gối đầu, khi đi xem xiếc về khuya? ‘’Quan trọng hơn, đôi vai đó sẽ gánh vác cả gia đình"- ông Trời đáp.
Ông Trời thức trắng đêm để nặn cho xong nguời cha đầu tiên. Ngài cho tạo vật mới ít nói, nhưng mỗi lời phát ra là một lời quyết đoán. Tuy đôi mắt của nguời cha nhìn thấu mọi việc trên đời, nhưng lại bình tĩnh và bao dung. Cuối cùng khi đã gần như hoàn tất công việc, Trời thêm vào khóe mắt nguời cha vài giọt nuớc mắt. Nhưng sau một thoáng tư lự, Ngài lại chùi chúng đi. Thành ra người đời sau không mấy khi thấy được những giọt lệ hiếm hoi của nguời cha, mà chỉ có thể cảm và đoán được rằng ông ta đang khóc. Xong việc, ông Trời quay lại nói với nữ thần: "Ngươi thấy đó, người cha cũng đáng yêu như nguời mẹ mà ta đã dồn bao công sức để tạo ra"..
Không cần những giọt nước mắt vì người cha đã có một trái tim biết yêu thương... Thượng đế đã đúng! Tôi vẫn thường nhìn ngắm chiếc lưng to cao của cha mình lúc bé, và tôi thấy an toàn khi đứng sau đó. Để rồi mỗi khi tôi thất bại thì đó là nơi tôi tìm được bình yên...

Tình yêu của người mẹ mềm mại, nhu thận. Mẹ yêu con bằng thiên chức cao cả của người phụ nữ, của một tình cảm vốn được nuôi dưỡng từ chín tháng cưu mang nên được so sánh với nước biển Đông mát mẻ.
Mẹ mang nặng đẻ đau, rồi lo cho con từ bé đến ngày lớn khôn. Chúa Kitô, Phật Thích Ca.. là những người con tâm linh của Thượng Đế cũng chào đời trong vòng tay của Mẹ và nghe lời ru ạ ời ngọt ngào bên chiếc nôi nhỏ bé.. Tình mẹ là biểu tượng thiêng liêng cao đẹp nhất, truyền thống thờ mẹ kính cha đã in sâu vào tâm hồn của người dân Việt và văn hóa dân tộc Việt Nam.Những ai may mắn còn Mẹ, được cài lên áo hoa hồng đỏ để thấy đời mình còn diễm phúc vui tươi. Đã mất Mẹ không bao giờ tìm lại được tình yêu bao la, tha thiết ấy. Nếu ta đứng hàng giờ trước ngôi mộ đá rêu phong, đặt những đóa hoa tươi, đốt nén nhang thơm chỉ là phần hình thức, lễ nghi...Kỷ niệm những ngày dài hạnh phúc tuổi thơ mình đã sống trong mái ấm gia đình với tình yêu thương của cha mẹ đã đi vào thế giới xa xôi...
Tình yêu của cha như ánh Mặt Trời sáng ngời và ấm áp, vòng tay của mẹ dịu dàng, êm ái như vầng trăng đêm rằm. Mẹ và cha tạo thành một bộ đôi sơn thủy vừa linh hoạt vừa bền vững để cho gia đình luôn ấm cúm và nuôi dạy những đứa con nên người.
Công lao sinh thành của cha mẹ còn được so sánh với những đại lượng thật khó xác định. Đó là ngọn núi cao ngất trời, là biển rộng mênh mông. Ai đo được núi cao bao nhiêu, cao nhất, ngất trời và ở tầm giới hạn nào? Cũng như nước biển kia, ai đong đếm cho vừa, giữa đại dương bao la, bát ngát muôn trùng cùng cái mặn mòi của lòng biển sâu…ai thấu cho hết?
Cha mẹ là người sinh ra ta , đồng thời cha mẹ cũng là người có công nuôi dạy ta bao năm tháng , từ một đứa trẻ ngây thơ trở thành một trang thiếu niên có hiểu biết . Cơm ăn, áo mặc hằng ngày , thuốc thang chữa trị khi ta đau ốm và biết bao vật dụng cho ta , tất cả đều do công sức lao động gian nan, vất vả và tấm lòng bao la của cha mẹ .Ta hiểu biết điều hay lẽ phải , biết cách cư xử trong gia đình , trong xã hội cũng là nhờ công lao dạy bảo , giáo dục của cha mẹ. Rồi ta được đi học mở mang kiến thức, cũng là nhờ công lao và tình thương của cha mẹ. Thật đúng là cha mẹ nuôi con bằng trời bằng bể. Trong thâm tâm họ chỉ mong ước cho con đều bình dị nhất: Con lớn khôn và có cuộc đời bình thường, lương thiện như bao cuộc đời khác. Để đáp lại sự sinh thành và dưỡng dục ấy , đạo làm con phải giữ tròn chữ hiếu .Đó chính là đền đáp xứng đáng của người con đối với cha mẹ .Và đây cũng là một tiêu chuẩn đạo đức của con người trong xã hội , trong cuộc sống:…………….
Tôi vẫn nhớ chín chữ đó là: sinh, cúc, phủ, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc. Nhưng trong thâm tâm tôi, chín chữ đó chưa đủ để nói lên hết công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ. Kinh Thi có nói: Mẹ thì sanh ta, cha thì nuôi ta, thương thay cha mẹ sinh ta, nuôi ta khó nhọc, muốn báo ơn sâu, ơn đức của cha mẹ, mênh mông như bầu trời. Người xưa lại còn có câu ca dao:
Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ
Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha
Nước biển mênh mông không đong đầy tình mẹ
Mây trời lồng lộng không phủ kín công cha.
Vậy thì làm sao chín chữ cù lao nói lên hết được công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ? Người con có hiếu là người yêu thương kính trọng cha mẹ , vâng lời cha mẹ , biết tuân thao những lời chỉ bảo đúng đắn của cha mẹ .Người con có hiếu phải biết làm cho cha mẹ vui lòng bằng cách chăm chỉ học tập , bằng những lời nói và việc làm có đạo đức như đi thưa , về trình và luôn giúp đỡ cha mẹ trong công việc gia đình . Nhất là khi cha mẹ già yếu , ốm đau , người con càng phải hết lòng chăm sóc, phụng dưỡng với tất cả tình cảm quý trọng của mình. Hành động hiếu thảo này chính là lời khuyên mang ý nghĩa sâu sắc của bài ca cao .
Với lòng hiếu thảo đó đã giúp cho gia đình đầm ấm , hạnh phúc. Người con hiếu thảo trong gia đình và đồng thời cũng trở thành trò giỏi trong nhà trường, một công dân tốt, biết làm tròn nghĩa vụ , giúp ích cho nước nhà , tạo điều kiện cho xã hội ngày càng phát triển .Đó cũng chính là một kết quả . Một tác dụng to lớn mà chúng ta phải thừa kế và càng phát huy lòng hiếu thảo để cho truyền thống tốt đẹp này được tồn tại mãi mãi.
 
Top Bottom