[ văn 7 ]3 đề văn 7 --> 3 bài văn nha !!

T

tiendat_no.1

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1,Giải thích câu tục ngữ "ăn quả nhớ kẻ trồng cây "
2,Chứng minh câu tục ngữ "ăn quả nhớ kẻ trồng cây "
3, Bạn em chỉ ham thích trò chơi điện tử , truyền hình ,ca nhạc ,... mà tỏ ra thoè ơ 0 quan tâm tới thiê nhiên .Em hãy chứng minh cho bạn thấy rằng thiên nhiên chính là nơi đem lại cho ta sức khoẻ , sự hiểu biết và niềm vui vô tận ,và vì thế , chúng ta cần gần gũi với thiên nhiên , yêu mến thiên nhiên .:):):(:(;)
 
Last edited by a moderator:
T

tvxqfighting

1,Giải thích câu tục ngữ "ăn quả nhớ kẻ trồng cây "
2,Chứng minh câu tục ngữ "ăn quả nhớ kẻ trồng cây "
3, Bạn em chỉ ham thích trò chơi điện tử , truyền hình ,ca nhạc ,... mà tỏ ra thoè ơ 0 quan tâm tới thiê nhiên .Em hãy chứng minh cho bạn thấy rằng thiên nhiên chính là nơi đem lại cho ta sức khoẻ , sự hiểu biết và niềm vui vô tận ,và vì thế , chúng ta cần gần gũi với thiên nhiên , yêu mến thiên nhiên .:):):(:(;)


Đề 1: http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=140495

Đề 2:* mở bài:
nêu vai trò quan trọng của lý tưởng, phẩm chất cao đẹp: nhớ cội, nhớ nguồn, nhớ đến những ng` đã tạo ra thành wả cho ta hưởng thụ
* thân bài:
-Xét về lý:
+ nhớ đến nguồn gốc là điều rất cần thiết đối với mỗi con ng`
+ nếu con ng` sống mà ko có lòng biết ơn thì quả là vô dụng
- Xét về thực tế:
+ tất cả những của cải, vật chất trên đời này đều ko phải tự nhiên mà có
+ từ ngàn xưa cho đến nay, đã có biết bao thành quả lao động và bổn phận của chúng ta là phải giữ gìn, bảo vệ và phát huy hơn nữa đạo lý, nghĩa tình ở trên
* kết bài:
đây là 1 phẩm chất cao quý và chúng ta luôn trau dồi, rèn luyện để vững tin bước vào tương lai
 
A

anhanhlanchi

Trong cuộc sống, sức khỏe của con người do môi trường tác động đến rất nhiều. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo QH mật thiết với nhau bao quanh cng, có ảnh hưởng tới đời sống, sx, sự tồn tại, ptr của cng. Đời sống của cta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi ng k có ý thức bảo vệ mtr sống. Chính vì thế cta cần phải bảo vệ môi trường. Bảo vệ mtr chính là bảo vệ sức khỏe của cta
Ngày nay, trên TG, mtr là vấn đề đc qtâm hàng đầu. Ở 1 số nc tiên tiến, ng dân đc GD rất kỹ về ý thức bảo vệ mtr. Như các bạn thấy, rừng k chỉ làm sạch mtr k khí, cung cấp nguyên liệu phục vụ đời sống, xuất khẩu, nghiên cứu, du lịch, là nguồn thuốc quí mà còn hạn chế tốc độ chảy của dòng nc để chống xói mòn và lũ lụt. Rừng hấp thụ cacbonic và khói bụi, nhả ra ôxi. Rừng là lá phổi của cng và sinh vật trên TĐ, tán cây ngăn cản nc rơi và dòng chảy vậy mà cng lại tự huỷ hoại nó - sức sống của toàn nhân loại. Rừng đang bị khai thác cạn kiệt, đứng trc nguy cơ huỷ diệt kèm vs nhiều vấn nạn. Chặt phá rừng bừa bãi là làm cho muôn loài bị tiêu diệt, khí hậu khô nóng, sạc lở đất gây lũ lụt.
Đnc ngày ta ngày càg ptr trên nhiều lĩnh vực đặc biệt là trong yêu cầu của cuộc sống ngày nay, đường phố xanh - sạch - đẹp là 1 tiêu chuẩn k thể thiếu đối vs 1 TP văn minh loại 2. Điều đó khiến mỗi ng cần có ý thức giữ gìn vệ sinh để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cộng đồng. Nhận thức cần tích cực hơn. Việc vứt rác bừa bãi có thể đc khắc phục dựa trên sự cố gắng của mỗi ng. Ngay từ bây h, ta cần kêu gọi ý thức giữ gìn vệ sinh của mỗi ng, tuyên truyền những thông điệp cơ bản về ý thức bảo vệ mtr. Để có bầu k khí trong lành thì các nhà máy phải xây dựng xa trung tâm, dân cư sinh sống, phải có hệ thống lọc bụi. Hạn chế dùng xe máy mà đi = xe đạp. Nguồn nc phải đảm bảo sạch sẽ = cách k xã rác bừa bãi, phải có hệ thống xử lí rác thải và chất thải của các xí nghiệp nhà máy. k phá rừng bừa bãi, phải trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc. Và có lẽ ở nc ta cũng k xảy ra chuyện vớt trên 6 tấn rác mỗi ngày ở một con kênh hay những cái lắc đầu chê trách của du khách nc ngoài .
Trc xu thế hội nhập ngày nay, làm thế nào để vươn ra biển lớn, hòa nhập cùng bạn bè 4 phương? Cần nhất là diện mạo mới của đnc. 1 con đường sạch đẹp ở TP luôn tạo cho mọi ng, nhất là khách du lịch quốc tế 1 cảm giác thoải mái. Đừng vì những thói quen xấu của cá nhân như vứt rác bừa bãi gây ảnh hưởng đến cộng đồng. Và hãy sống theo tinh thần cao đẹp: “Mình vì mọi ng, mọi ng vì mình”
 
T

tuanvy0808

Đề 1
Trong cuộc sống, đạo đức là một yếu tố rất quan trọng, nó thể hiện sự văn minh, lịch sự, nếp sống, tính cách, và phần nào có thể đánh giá được phẩm chất, giá trị bản thân con người. Và có rất nhiều mặt để đánh giá đạo đức, phẩm chất của con người. Một trong số đó là sự biết ơn, nhớ ghi công lao mà người khác đã giúp đỡ mình. Đó cũng là một chân lí thiết thức trong đời thường. Chính vì vậy ông cha ta có câu : “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Câu tục ngữ trên đều mang một triết lí nhân văn sâu sa. Đó là cần phải biết ơn những người đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho chúng ta.
Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “ăn quả” và “trồng cây” ý muốn nói, khi được hưởng thụ những trái ngọt, trái thơm, cần nhớ tới công sức, mồ hôi nước mắt của người đã làm ra nó. Điều đó được ẩn dụ nhằm khuyên răn thái độ của mỗi con người xử sự sao cho đúng, cho phải đối với những người đã giúp đỡ mình để không phải hổ thẹn với lương tâm. Hành động đó đã thể hiện một tư tưởng cao đẹp, một lối ứng xử đúng đắn. Lòng biết ơn đối với người khác đó chính là một truyền thống tốt đẹp của ông cha ta từ xưa tới nay. Đó cũng chính là biết sống ân nghĩa mặn mà, thuỷ chung sâu sắc giữa con người với con người. Tất cả những gì chúng ta đang hưởng thụ hiện tại không phải tự dưng mà có. Đó chính là công sức của biết bao lớp người. Từ những bát cơm dẻo tinh trên tay cũng do bàn tay người nông dân làm ra, một hạt lúa vàng chín giọt mồ hôi mà. Rồi đến tấm áo ta mặc, chiếc giày ta đi cũng đều bởi những bàn tay khéo léo của người thợ cùng với sự miệt mài, cần cù trong đó. Những di sản văn hoá nghệ thuật, những thành tựu độc đáo sáng tạo để lại cho con cháu. Còn nhiều, rất nhiều những công trình vĩ đại nữa mà thế hệ trước đã làm nên nhằm mục đích phục vụ thế hệ sau. Tất cả, tất cả cũng đều là những công sức lớn lao, sự tâm huyết của mỗi người dồn lại đã tạo nên một thành quả thật đáng khâm phục để ngày nay chúng ta cần biết ơn, phục hồi, tu dưỡng, phát triển những di sản đó. Những lòng biết ơn, kính trọng không phải chỉ là lời nói mà còn cần hành động để có thể thể hiện được hết ân nghĩa của ta. Đó chính là bài học thiết thực về đạo lí mà mỗi con người cần phải có. Lòng nhớ ơn luôn mang một tình cảm cao đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn. Nó giáo dục chúng ta cần biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ, những anh hùng vĩ đại đã hi sinh, lấy thân mình, mồ hôi xương máu để bảo vệ nền độc lập cho đất nước, giữ vững bình yên vùng trời Tổ quốc cho chúng ta có những năm tháng sống vui sống khoẻ và có ích cho xã hội, phần để thực hiện đúng trách nhiệm, bổn phận của chúng ta, phần vì không hổ thẹn với những người ngã xuống giành lấy sự độc lập. Có ai hiểu được rằng, một sự biết ơn được thể hiện như một đoá hoa mai ửng hé trong nắng vàng, một lòng kính trọng bộc lộ như một ánh sao đêm sáng rọi trên trời cao. Đó là những cử chỉ cao đẹp, những hành động dù chỉ là nhỏ nhất cũng đều mang một tấm lòng cao thượng. Những người có nhân nghĩa là những người biết ơn đồng thời cũng biết giúp đỡ người khác mà không chút tính toan do dự. Chính những hành động đó đã khơi dậy tấm lòng của biết bao nhiêu con người , rồi thế giới này sẽ mãi là một thế giới giàu nhân nghĩa
Tóm lại câu tục ngữ trên giúp ta hiểu được về đạo lí làm người. Lòng tôn kính, sự biết ơn không thể thiếu trong mỗi con người, đặc biệt là thế hệ trẻ hôm nay. Chúng ta luôn phải trau dồi những phẩm chất cao quý đó, hãy biết rèn luyện, phấn đấu bằng những hành động nhỏ nhất vì nó không tự có trong mỗi chúng ta. Chúng ta cần phải biết ơn những người đã có công dẫn dắt ta trong cuộc sống nhất là đối với những người trực tiếp giúp đỡ chỉ bảo ta như cha mẹ, thầy cô. Bài học đó sẽ mãi là một kinh nghiệm sống ẩn chứa trong câu tục ngữ trên và nó có vai trò, tác dụng rất lớn đối với cuộc sống trên hành tinh này.


 
I

ilovef6

Đề 2:
Trong kho tàng dân ca , ca dao có nhiều câu phản ánh đạo lí sống của nhân dân Việt Nam .VD như: Con người có tổ có tông, như cây có cội như sông có nguồn. Hay công cha như núi thái sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra,... Điều đó cho thấy nhân dân ta từ xưa đến nay sống theo đạo lí "ăn wả nhớ kẻ tròng cây"
Ý nghĩa của câu tục ngữ trên nhắc nhở chúng ta phải trân trọng, biết ơn những người đi trước đã đổ mồ hôi, nước măt và cả máu xương để đem lại thành wả tốt đẹp mà chúng ta đang đc hưởng thụ hôm nay
Lòng biết ơn là biểu hiện của truyền thống coi trọng nhân nghĩa. Lòng biết ơn được nhắc tới trong mọi hoàn cảnh khác nhau của cuộc sống. Nâng bat cơm trên tay người ta khuyên nhau đừng quên sự vât vả, lam lũ của người nông dân: Ai ơi bưng bát cơm đầy, dẻo thơm một hạt, đáng cay muôn phần. Uống ngụm nước mát lành giữa trưa hè oi bức, lại nhắc nhau phải nhớ nguồn. Nâng niu từng trái chín mọng vùa hái trên cành, chớ quên công lao của kẻ trồng cây.
Tại lòng biêt ơn lại được nhân dân ta trân trọng đăt lên hàng đầu như vậy ? Bởi vì đó chính là tình cảm thiêng liêng của con người, là cơ sở của mọi hành động tốt đẹp ở đời. Ong bà xưa nay đã dạy: Ơn ai chẳng một chút chẳng quên...và lòng biết ơn phải đc thể hiện wa lời nói, hành động , sự việc cụ thể hằng ngày
:D:DLát nữa mình post típ nha:p:p
 
S

subon

Gửi bạn vài ý, bạn hoàn chỉnh thành bài văn của mình nhá !
Câu này có một ý nghĩa rất đơn giản mà thâm thúy : Trong sân nhà ta có một cây mận mà ông ta đã trồng . Cây mận ấy nay đã có trái. Ta hái trái ăn, khen ngon, khen ngọt thì phải nhớ đến công ơn của ông đã trồng cây. Để đền đáp công ơn ấy chúng ta phải vun phân, tưới nước cho cây được tốt hơn.
Đồng nghĩ với câu này còn có câu : " Uống nước nhớ nguồn" hay " Cây có cội, nước có nguồn", tất cả đều cùng một ý nghĩa nhắc nhở ta khi được sung sướng hưởng thành quả, phải nhớ đến người đã có công gây dựng nên.
Hàng năm ta làm lễ kỉ niệm Vua Hùng, tổ tiên của dân tộc ta là trọng ý nghĩa nhớ ơn Tổ tiên đã đổ bao xương máu giành lấy mảnh giang sơn gấm vóc, là con cháu, chúng ta đem hết tài năng tô bồi cho được tốt đẹp hơn. Ông bà, cha mẹ đã sinh ra ta, bổn phận con cháu là phải thờ kính ông bà, hiếu thuận cho cha mẹ được vui lòng. Chúng ta không nên làm điều gì có hại cho nước, làm mất danh dự gia đình.
Dân giỏi thì nước vinh quang; con giỏi thì nhà rạng rỡ đó là sự đền đáp công ơn xứng đáng và thiết thực nhất cho nước, cho nhà.
 
H

hoanganhvip2000

dfgujhlfyxjbgvujfxdyhugfhcvjcdhgjrghdjghjdfgd vhcjghrugjbhcjhcghfucjvhvgdufygudvcjdhgruyjgyvjdfyr
 
H

hoanganhvip2000

bai viet on cuoi nam

1/ Trong cuộc sống, sức khỏe của con người do môi trường tác động đến rất nhiều. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo QH mật thiết với nhau bao quanh cng, có ảnh hưởng tới đời sống, sx, sự tồn tại, ptr của cng. Đời sống của cta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi ng k có ý thức bảo vệ mtr sống. Chính vì thế cta cần phải bảo vệ môi trường. Bảo vệ mtr chính là bảo vệ sức khỏe của cta
Ngày nay, trên TG, mtr là vấn đề đc qtâm hàng đầu. Ở 1 số nc tiên tiến, ng dân đc GD rất kỹ về ý thức bảo vệ mtr. Như các bạn thấy, rừng k chỉ làm sạch mtr k khí, cung cấp nguyên liệu phục vụ đời sống, xuất khẩu, nghiên cứu, du lịch, là nguồn thuốc quí mà còn hạn chế tốc độ chảy của dòng nc để chống xói mòn và lũ lụt. Rừng hấp thụ cacbonic và khói bụi, nhả ra ôxi. Rừng là lá phổi của cng và sinh vật trên TĐ, tán cây ngăn cản nc rơi và dòng chảy vậy mà cng lại tự huỷ hoại nó - sức sống của toàn nhân loại. Rừng đang bị khai thác cạn kiệt, đứng trc nguy cơ huỷ diệt kèm vs nhiều vấn nạn. Chặt phá rừng bừa bãi là làm cho muôn loài bị tiêu diệt, khí hậu khô nóng, sạc lở đất gây lũ lụt.
Đnc ngày ta ngày càg ptr trên nhiều lĩnh vực đặc biệt là trong yêu cầu của cuộc sống ngày nay, đường phố xanh - sạch - đẹp là 1 tiêu chuẩn k thể thiếu đối vs 1 TP văn minh loại 2. Điều đó khiến mỗi ng cần có ý thức giữ gìn vệ sinh để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cộng đồng. Nhận thức cần tích cực hơn. Việc vứt rác bừa bãi có thể đc khắc phục dựa trên sự cố gắng của mỗi ng. Ngay từ bây h, ta cần kêu gọi ý thức giữ gìn vệ sinh của mỗi ng, tuyên truyền những thông điệp cơ bản về ý thức bảo vệ mtr. Để có bầu k khí trong lành thì các nhà máy phải xây dựng xa trung tâm, dân cư sinh sống, phải có hệ thống lọc bụi. Hạn chế dùng xe máy mà đi = xe đạp. Nguồn nc phải đảm bảo sạch sẽ = cách k xã rác bừa bãi, phải có hệ thống xử lí rác thải và chất thải của các xí nghiệp nhà máy. k phá rừng bừa bãi, phải trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc. Và có lẽ ở nc ta cũng k xảy ra chuyện vớt trên 6 tấn rác mỗi ngày ở một con kênh hay những cái lắc đầu chê trách của du khách nc ngoài .
Trc xu thế hội nhập ngày nay, làm thế nào để vươn ra biển lớn, hòa nhập cùng bạn bè 4 phương? Cần nhất là diện mạo mới của đnc. 1 con đường sạch đẹp ở TP luôn tạo cho mọi ng, nhất là khách du lịch quốc tế 1 cảm giác thoải mái. Đừng vì những thói quen xấu của cá nhân như vứt rác bừa bãi gây ảnh hưởng đến cộng đồng. Và hãy sống theo tinh thần cao đẹp: “Mình vì mọi ng, mọi ng vì mình”
(Sưu tầm từ một diễn đàn)
2/ Nhân dân ta đã bao đời găn bó với nền nông nghiệp vì thế mà người nhà quê có nhiều kinh nghiệm quý báu trong việc phát triển các nghề như: làm ruộng, làm vườn, chăn nuôi, thả cá... Những nghề ấy thực sự đã trở thành "kế sinh nhai" cho đồng bào ta ở nông thôn. Câu tục ngữ "Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền" là 1 bài học trong những phương cách làm ăn ấy.
Nội dung chủ đạo của câu tục ngữ nêu trên là nói về thứ tự vai trò các nghề nghiệp đem lại lợi ích kinh tế cho các hộ nông dân. "Nhất canh trì", trì là ao, canh trì nghĩa là đào ao thả cá. "Nhị canh viên" viên là vườn, canh viên là nghề làm vườn. Và cạm điền là 1 từ quen thuộc nghĩa là làm ruộng. Như vậy khi sắp xếp thứ tự vai trò các nghề thì nghề nuôi tôm cá mang lại nguồn lợi nhanh và nhiều nhất. Thứ đến là nghề làm vườn, nghề trồng cây ăn quả, trồng rau màu, trồng hoa cảnh cũng là 1 nghề đem lại nguồn lợi nhuận khá cao. Sau cùng là nghề làm ruộng, nghề ổn định, lâu bền và có ý nghĩa lâu dài.
Câu tục ngữ trên khá đúng và cũng là 1 kinh nghiệm quý bởi đào ao thả cá và làm vườn xét cả yếu tố chủ quan lẫn khách quan thì độ chắc chắn về lợi ích kinh tế đều lớn hơn làm ruộng. Tuy nhiên kinh nghiệm này k0 phải lúc nào cũng đúng vi hoàn cảnh địa lý ở các vùng k0 phải chỗ nào cũng giống nhau. Ví như sống ở núi cao thì chắc chắn k0 thể chọn "canh trì" là phương án sinh nhai số 1 được. Nói như vậy nghĩa là câu tục ngữ còn 1 bài học khác. Bài học lớn ấy là phải biết khai thác, biết tận dụng tốt các điều kiện tự nhiên để làm kinh tế, có như vậy hiệu quả lao động mới cao.
Ngày nay khi khoa học kỹ thuật đã có nhiều đóng góp quan trọng và cuộc sống tì dường như câu nói của dân gian ta lại càng đúng đắn hơn. Nhìn vào nền kinh tế và bộ mặt của nông thôn trong những năm qua, chắc chắn chúng ta phải ghi nhận vai trò quan trọng của nghề làm vườn và nghề cá. Tất nhiên sản lượng lúa gạo vẫn tăng lên dần dần theo các năm cũng đã nói lên được rất nhiều điều. Sự phát triển mạnh mẽ của 3 nghề ấy quả thực đã khẳng định được những thế mạnh chủ đaọc trong việc phát triển nền kinh tế nông nghiệp nông thôn trên khắp các vùng miền của đất nước chúng ta, 1 đất nước gắn bó lâu đời với các nghề nông nghiệp.
Tham khảo ở : Sưu tầm
3/ Chưa tìm được
4/ Nhân dân ta đã bao đời găn bó với nền nông nghiệp vì thế mà người nhà quê có nhiều kinh nghiệm quý báu trong việc phát triển các nghề như: làm ruộng, làm vườn, chăn nuôi, thả cá... Những nghề ấy thực sự đã trở thành "kế sinh nhai" cho đồng bào ta ở nông thôn. Câu tục ngữ "Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền" là 1 bài học trong những phương cách làm ăn ấy.
Nội dung chủ đạo của câu tục ngữ nêu trên là nói về thứ tự vai trò các nghề nghiệp đem lại lợi ích kinh tế cho các hộ nông dân. "Nhất canh trì", trì là ao, canh trì nghĩa là đào ao thả cá. "Nhị canh viên" viên là vườn, canh viên là nghề làm vườn. Và cạm điền là 1 từ quen thuộc nghĩa là làm ruộng. Như vậy khi sắp xếp thứ tự vai trò các nghề thì nghề nuôi tôm cá mang lại nguồn lợi nhanh và nhiều nhất. Thứ đến là nghề làm vườn, nghề trồng cây ăn quả, trồng rau màu, trồng hoa cảnh cũng là 1 nghề đem lại nguồn lợi nhuận khá cao. Sau cùng là nghề làm ruộng, nghề ổn định, lâu bền và có ý nghĩa lâu dài.
Câu tục ngữ trên khá đúng và cũng là 1 kinh nghiệm quý bởi đào ao thả cá và làm vườn xét cả yếu tố chủ quan lẫn khách quan thì độ chắc chắn về lợi ích kinh tế đều lớn hơn làm ruộng. Tuy nhiên kinh nghiệm này k0 phải lúc nào cũng đúng vi hoàn cảnh địa lý ở các vùng k0 phải chỗ nào cũng giống nhau. Ví như sống ở núi cao thì chắc chắn k0 thể chọn "canh trì" là phương án sinh nhai số 1 được. Nói như vậy nghĩa là câu tục ngữ còn 1 bài học khác. Bài học lớn ấy là phải biết khai thác, biết tận dụng tốt các điều kiện tự nhiên để làm kinh tế, có như vậy hiệu quả lao động mới cao.
Ngày nay khi khoa học kỹ thuật đã có nhiều đóng góp quan trọng và cuộc sống tì dường như câu nói của dân gian ta lại càng đúng đắn hơn. Nhìn vào nền kinh tế và bộ mặt của nông thôn trong những năm qua, chắc chắn chúng ta phải ghi nhận vai trò quan trọng của nghề làm vườn và nghề cá. Tất nhiên sản lượng lúa gạo vẫn tăng lên dần dần theo các năm cũng đã nói lên được rất nhiều điều. Sự phát triển mạnh mẽ của 3 nghề ấy quả thực đã khẳng định được những thế mạnh chủ đaọc trong việc phát triển nền kinh tế nông nghiệp nông thôn trên khắp các vùng miền của đất nước chúng ta, 1 đất nước gắn bó lâu đời với các nghề nông nghiệp.
 
T

tructhao6canh

1,Giải thích câu tục ngữ "ăn quả nhớ kẻ trồng cây "
2,Chứng minh câu tục ngữ "ăn quả nhớ kẻ trồng cây "
.:):):(:(;)

Dân tộc VN của chúng ta có rất nhiều truyền thống , đạo ký , văn hóa do ông cha ta đẻ lại . Đặc biệt , dân tộc ta có rất nhiều câu ca dao tục ngữ được đúc kết qua hàng nghìn năm kinh nghiệm . "Ăn quả nhớ kẻ trông câu , uống nước nhớ nguồn " là một trong những câu ca dao tục ngữ đó .
1 câu tục ngữ ngắn gọn , dễ hiểu mà sâu sắc . Nó như một lời nhắn nhủ mà ông cha ta đã để lại cho con cháu . 2 câu "ăn quả ... , uống nước ..."muốn nhắn nhủ chúng ta phải biết ơn công lao của những người đã tạo ra những thứ cho ta được hưởng thụ . Và từ bao đời nay , nhân dân ta luôn sóng theo đạo lý ấy . Từ khi còn à 1 đứa trẻ , nếu đc người lớn hơn cho quà bánh , thí bố mẹ sẽ bắt đứa trẻ đó khanh tay , rồi "ạ" mọt tiếng . Tiếng "ạ" tưởng chừng như vô nghĩa nhưng thật ra , nó như thay cho 1 lời cảm ơn từ đứa trẻ . Hay nói sâu xa hơn là mỗi con người VN luôn nhớ ơn những người đi trước đã gầy dựng cho mình một cơ nghiệp , hay một cái j đó , và luôn biết ơn họ , trong mỗi căn hộ của người dân VN , lúc nào cũng có 1 đến 2 cái bàn thờ để thờ tổ tiên , ông bà , cha mẹ , những người đã đi trước như để tỏ lòng biết ơn . Hoặc trong 1 dòng tộc , để tưởng nhớ đến các tổ tiên , họ sẽ chọn 1 ngày để làm ngày dỗ tộc . Hay trong xã hội VN có những ngày như "Ngày nhà giáo VN " để tưởng nhớ công ơn của những bậc thầy cô đã ko quảng khó nhọc , miệt mài bên trang giáo án để mong sao có đc những bài giảng hay nhất dành cho các học trò nhỏ . Nhân dân ta cũng đã nhớ ơn đói với các vị anh hùng của dân tộc , đã xả thân vì tổ quốc bằng việc trao tặng giải thưởng hoặc tổ chức thăm và truy tặng các bà mẹ VNAH . Bên cạnh đó , nhà nước còn tổ chức ngày giỗ tổ Hùng Vương để ghi nhớ công ơn 18 vị vua Hùng đã có công dựng nước và giữ nước . Nhân dân ta có câu ca dao nói về ngày giỗ các vị vua Hùng , đó là :
"Dù ai đi ngược về xuôi , nhớ ngày dỗ tổ mùng 10 tháng 3"
Câu ca dao đơn giản dễ nhớ những muôn nhắc nhở chúng ta luôn phải nhớ đến công lao của các vị vua Hùng .
Như một nétvawn hóa đặc trưng trên đất Việt , người VN luon biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình đc hưởng thụ , luôn nhớ về cội nguồn , những người đã đi trước .
 
Top Bottom