H
hie198


Câu 1: Ý nghĩa nổi bật nhất của chi tiết mẹ Gióng mang thai 12 tháng là gì?
Trả lời: Nói lên sự ra đời thần kì, kì lạ của Gióng.
Câu 2: Truyện Thánh Gióng thể hiện rõ nhất quan niệm gì của nhân dân ta?
Trả lời: Truyện Thánh Gióng thể hiện rõ nhất quan niệm “đoàn kết là sức mạnh để chiến thắng kẻ thù” của nhân dân ta.
Câu 3: Những yếu tố cơ bản nào đã tạo nên tính chất truyền thuyết ở truyện Sơn Tinh Thủy Tinh?
Trả lời: Tính chất tưởng tượng kì ảo, liên quan đến lịch sử thời quá khứ là những yếu tố cơ bản để tạo nên truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh.
Câu 4: Ôn lại khái niệm về truyện cổ tích (SGK – tr.53).
Câu 5: Giải thích chi tiết về tiếng đàn và niêu cơm đãi quân sĩ 18 nước Chư hầu trong truyện Thạch Sanh.
Trả lời:
• Đàn: Thể hiện tài năng của nhận vật Thạch Sanh.
• Niêu cơm: Thể hiện sự khoan hồng (đáng lẽ phải giết hoặc tra tấn, nhưng Thạch Sanh đã lấy một niêu cơm ăn mãi không hết để đã quân sĩ 18 nước Chư hầu), mang tính chất công lí và khát vọng hòa bình, sự ấm no.
Câu 6: So sánh sự khác nhau giữa truyện Em bé thông minh và truyện Thạch Sanh (tìm sự khác nhau).
Trả lời: Cả hai truyện này đều thuộc thể loại truyện cổ tích, nhưng: Truyện Em bé thông minh không có chi tiết tưởng tượng kì ảo, con truyện Thạch Sanh thì lại có; truyện Em bé thông minh thì thuộc phân loại Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch, còn truyện Thạch Sanh thì thuộc phân loại Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ; truyện Thạch Sanh là loại truyện cái thiện cuối cùng chiến thắng cái ác, còn truyện Em bé thông minh thì là về sử dụng sự thông minh khiến cho từ bần hèn lên cao sang.
Mình làm vậy đúng chưa?
Chú ý tiêu đề!
Trả lời: Nói lên sự ra đời thần kì, kì lạ của Gióng.
Câu 2: Truyện Thánh Gióng thể hiện rõ nhất quan niệm gì của nhân dân ta?
Trả lời: Truyện Thánh Gióng thể hiện rõ nhất quan niệm “đoàn kết là sức mạnh để chiến thắng kẻ thù” của nhân dân ta.
Câu 3: Những yếu tố cơ bản nào đã tạo nên tính chất truyền thuyết ở truyện Sơn Tinh Thủy Tinh?
Trả lời: Tính chất tưởng tượng kì ảo, liên quan đến lịch sử thời quá khứ là những yếu tố cơ bản để tạo nên truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh.
Câu 4: Ôn lại khái niệm về truyện cổ tích (SGK – tr.53).
Câu 5: Giải thích chi tiết về tiếng đàn và niêu cơm đãi quân sĩ 18 nước Chư hầu trong truyện Thạch Sanh.
Trả lời:
• Đàn: Thể hiện tài năng của nhận vật Thạch Sanh.
• Niêu cơm: Thể hiện sự khoan hồng (đáng lẽ phải giết hoặc tra tấn, nhưng Thạch Sanh đã lấy một niêu cơm ăn mãi không hết để đã quân sĩ 18 nước Chư hầu), mang tính chất công lí và khát vọng hòa bình, sự ấm no.
Câu 6: So sánh sự khác nhau giữa truyện Em bé thông minh và truyện Thạch Sanh (tìm sự khác nhau).
Trả lời: Cả hai truyện này đều thuộc thể loại truyện cổ tích, nhưng: Truyện Em bé thông minh không có chi tiết tưởng tượng kì ảo, con truyện Thạch Sanh thì lại có; truyện Em bé thông minh thì thuộc phân loại Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch, còn truyện Thạch Sanh thì thuộc phân loại Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ; truyện Thạch Sanh là loại truyện cái thiện cuối cùng chiến thắng cái ác, còn truyện Em bé thông minh thì là về sử dụng sự thông minh khiến cho từ bần hèn lên cao sang.
Mình làm vậy đúng chưa?
Chú ý tiêu đề!
Last edited by a moderator: