[Văn 6] Tả một người thân

N

noichantroibinhyen

[Văn 6] Kể lại một kỉ niệm khó quên

Kể lại 1 kỉ niệm khó quên
_______________________________________________________________________

sax, vẫn còn
 
Last edited by a moderator:
N

noichantroibinhyen

[Văn 6] Tả bà của em

Tả bà của em
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
hết rồi
 
Last edited by a moderator:
B

barbieflower

"Tình mẹ bao la như biển thái bình dạt dào..." đã bao lần tôi mún cất lên câu hát ấy khi nghĩ về người mẹ yêu quý của mình!
Ko cầu kì, diêm dúa như những ngưòi phụ nữ khác, mẹ tôi giản dị, dân dã trong những bộ quần áo bà ba nâu cũ kĩ, bạc màu. Khuôn mặt mẹ gầy guộc nhưng lúc nào cũng rạng rỡ nụ cười mỗi khi trò chuyện, âu yếm anh em tôi. Nhà tôi có tấ thảy 5 người: 3 anh em tôi đang tuổi ăn học, bố ốm yếu quanh năm, mọi việc trog nhà đều dồn lên đôi vai bé nhỏ của mẹ. Những lúc rảnh rỗi mẹ thường ngồi chải tóc, xoa lưng cho anh em tôi, những lúc ấy trông mẹ nhàn tản lạ thường! Mẹ thường bảo: khó nhọc bao nhiu đc, chỉ mong các con khôn lớn thành người.
Anh em chúng tôi lớn lên bao nhiu, vai mẹ gầy đi, mắt mẹ mờ hơn, khuôn mặt mẹ hốc hác đi từng ấy. Tuy vậy, tối tối về mẹ vẫn rạng rỡ, vẫn chăm sóc bố và dạy dỗ anh em tôi.
Thời gian dần trôi.....
Một ngày kia, đi học về thấy mẹ cầm trên tay mảnh giáu và khóc rưng rưng, tôi lo sợ lại bên mẹ, thì ra giấy báo anh tôi tốt nghiệp THPT. Tôi hiểu đó là nc mắt của bao ngày mong đợi... Mẹ tôi- vừa là mẹ, vừa là bố là thếnhưng chưa bao h tôi thấy mẹ than phiền hay có 1 tiếng thở dài để bố con tôi lo lắng. Tôi từng nghĩ, nêế ko có mẹ chẳng hiểu bố con tôi sẽ xoay sở ra sao? Bài thơ mẹ vắng nhà ngày bão xưa tôi học chắc cũng chưa nói hếtt hộ cơn bão lòng của bố con tôi
Có lần tôi hỏi mẹ:
- Mẹ ơi có bao h mẹ thấy hối hận khi lấy bố con và sinh ra chúng con ko?
mẹ cười hiền lành và nói:
- chưa bao h và ko bao h mẹ hối tiếc khi lấy bố con và có những đứa con đáng yêu như thế này cả.
Nói rồi mẹ ôm tôi vào lòng.
Nghe mẹ nói, tim tôi như thắt lại, tôi sung sướng vô cùng! Quả thật, chưa bao h tôi nghe một tiếng than phiền hay 1 lời kêu ca, phàn nàn về n~ khó nhọc mà mẹ đang bươn trải, gánh chịu. Tôi tự hào về mẹ bít nhường nào.
Anh em tôi lớn dần cũng là lúc bố tô càng yếu hơn, chi tiêu trong gia đình ngày càng eo hẹp, vai mẹ lại oằn đi vì n~ khoản tiền thuốc, tiền học của anh em tôi. Mẹ tôi cũng chỉ là 1 nông dân chân lấm, tay bùn, chỉ bít xoay sở quanh thửa ruộng, mớ rau, bít là sao đây trc n~ khó khăn như thế. N` đên tôi thấymẹ trằn trọc hong ngủ, sáng dậy mắt mẹ thâm quầng.
Một hôm, gọi anh em chúng tôi lại mẹ bảo:
-có lệm phải đi xa các con 1 thời gian, mẹ đã xin bố rồi, anh em con đã lớn, tự chăm nhau và chăm sóc bố giúp mẹ. mẹ đi, sẽ gửi tiền về cho các con ăn học.
Chúng tôi khóc như mưa, gặng hỏi thế nào mẹ cũngko nói đi đâu, làm gì ? Tình cờ đọc đc quyển hồ sơ gối đầu giường bố mẹ: tôi bít, mẹ đi làm tận đài loan như n` người ở làng tôi đã đi.
tôi thẫn thờ! Tôi mún gào lên: Mẹ ơi, con iu mẹ nhất trên đời, bố con con xin mẹ đừng đi!

Còn bài nữa nè

Hình ảnh bà là hình ảnh đẹp và thiêng liêng trái tim tôi. Bà ngoại người mà tôi kính yêu, người luôn quan tâm, yêu thương tôi nhất.

Bà tôi thương tôi lắm! Tôi nghe mẹ tôi kể rằng: Đó là ngày tôi sinh ra đời, trời mưa to, một mình bà ngoại ngồi dưới cổng bệnh viện. Lúc ấy, bố tôi có nói: "Bà ơi, bà mau về nhà kẻo cảm lạnh, có tin gì con sẽ báo cho nhà sau." Với một giọng nhẹ nhàng, bà nói: "Không sao, bà muốn xem cháu bà ra sao, ở nhà cũng có người trông rồi, con cứ yên tâm." Khi tôi được sinh ra, bà là người đầu tiên bế tôi, cũng là người đặt cho tôi cái tên rất ý nghĩa: Thanh Bình. Ý của bà như muốn một cô cháu gái duy nhất của bà được hưởng một cuộc sống bình yên, mãi mãi vui vẻ.

Nghe xong câu truyện ấy, tôi đã rất xúc động, tôi cảm nhận được hơi ấm từ bàn tay bà bồng bế tôi, bàn tay ấy là tấm lòng yêu thương, quí mến mà bà dành cho tôi.

Hằng ngày, bà tôi một tay đảm đương hết công việc nhà. Sáng sớm, tôi đã thấy bà dậy quét sân, lau nhà. Bà làm bữa ăn sáng và mời cả nhà. Mỗi khi tôi đi học về, bà đều ngồi trước thềm nhà đón tôi. Tôi rất thích mỗi khi bà cười, trông bà như trẻ ra bao tuổi vậy. Vì thế tôi luôn cố gắng học, giành nhiều điểm tốt về đem khoa với bà.

Có lần, tôi thấy bà ngồi hát một mình. Những câu hát của bà tôi nghe sao thân thương, quen thuộc đến vậy. Hồi nhỏ, bà thường đung đưa võng ru ngủ tôi. Phải chăng trong lời ru ấy chứa chan biết bao tình thương, mong ước của bà cho tôi?

Vào những tối thứ bảy, bà thường gọi chúng tôi ra sân nghe bà kể chuyện. Chúng tôi say sưa nghe bà kể chuyện. Giọng bà trầm mà ấm làm sao! Dưới ánh trăng, câu chuyện của bà lung linh, huyền ảo. Mỗi câu chuyện bà đưa chúng tôi vào một thế giới thần kì với muôn vàn màu sắc như truyện về Cô Tấm, Chàng Thạch Sanh,... Những câu truyện ấy cho đến bây giờ tôi vẫn nhớ, mỗi câu chuyện bà kể như một lời khuyên bào chúng tôi.

Năm tôi học lớp hai, bà tôi bị ốm. Bà tôi tuổi đã cao nên bà bị bệnh, cả nhà ai cũng lo lắng. Ngày hôm đó, tôi ngồi gấp những chú hạc với mong muốn bà sẽ khỏi ốm. Ngày còn bé, mỗi khi tôi khóc, bà là người đã dỗ tôi bằng cách gấp những chú hạc xinh xinh chờ mẹ về. Qua ba ngày, bà tôi tỉnh dậy, thấy tôi khóc, bà xoa đầu tôi:
- Cháu ngoan, bà vẫn khỏe, cháu đừng khóc nữa!
Tôi ngậm ngùi nói:
- Bà ơi, nhất định bà phải khỏe lại để sống bên cháu, bà nhé! Những chú hạc này cháu gấp dành tặng bà.
Bà tôi lúc ấy tươi cười rạng rỡ khi nhìn thấy những chú hạc mà tôi gấp tặng bà. Mấy ngày sau đó, tôi nghe tin bà tôi không qua khỏi, tôi đã rất buồn.

Mặc dù người bà mà tôi hằng kính yêu đã sang thế giới bên kia, mãi mãi không quay trở về, nhưng tôi luôn tự nhủ phải học thật giỏi, thật ngoan để bà có thể tự hào về cô cháu gái tươi vui, hồn nhiên, trong sáng của bà.

Tôi còn nhớ ngày bé, cô giáo hay ra đề tập làm văn: "Hãy viết về một thành viên mà em yêu quý trong gia đình". Tôi, một con bé 10 tuổi, nằm bệt ra bàn, còng lưng, hí hoáy viết. Bao giờ tôi cũng sẽ viết về mẹ (các bài văn mẫu mà tôi đọc đều là về mẹ cả): "Mẹ em da trắng ngần, mắt bồ câu lấp lánh. Tóc mẹ dài, đen nhanh nhánh. Em yêu nhất là đôi bàn tay búp măng của mẹ. Tay mẹ mịn màng hay xoa xoa má em mỗi lúc em ngoan...”.

Tôi nhớ tôi thường được điểm cao ngất ngưởng, những bài văn của tôi cô còn xin giữ lại để làm mẫu cho lớp sau. Tôi chưa bao giờ nghi ngờ về độ "hoàn hảo" của những tác phẩm đầu tay của mình.

Năm nay, tôi 24 tuổi. Thật buồn cười là tự nhiên tôi muốn viết lại cái đề tập làm văn ngày ấy. Xem thời gian có làm cho bài văn "điểm A" của tôi bớt "hoàn hảo" đi nhiều không.

Nhưng tôi sẽ bắt đầu với bố tôi. Vì hồi 10 tuổi, tôi chẳng biết viết gì về bố cả. Chả nhẽ lại khoe: "Mọi người bảo em giống bố, giống từ cái mũi tẹt lét trở đi đến nước da đen sì sì trở lại. Em sợ nhất là mỗi khi bố thơm lên má em, vì râu của bố rất cứng. Em cũng sợ bố vì nhiều điều khác nữa. Bằng chứng là, bình thường trông bố hiền vậy thôi chứ lúc bố cáu, bố hét to lắm làm em giật cả mình"?

Tôi nhớ, một lần cả lớp phải giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ, bạn nào cũng hồ hởi khoe: "Bố em làm bác sĩ, bố em làm giáo viên, bố em làm giám đốc công ty này công ty kia..." Oa, tôi thấy những ông bố ấy mới "oách" làm sao, còn bố tôi?

Suốt ngày thấy bố lọ mọ với dầu nhớt và đống máy cày, máy kéo. Tôi chuẩn bị mấy ngày liền, nghĩ nát óc mà vẫn không biết phải "khoe" về bố như thế nào. Cuối cùng, mẹ cũng giúp cho, mẹ bảo: "Bố là kỹ sư cơ khí". Tôi như gỡ đi được một cục đá to chảng trong lòng...

Bây giờ tôi sẽ không buồn thiu khi viết: "Kỹ sư bố phải về hưu sớm và ra Bắc vào Nam trên những chiếc xe tải cũ kỹ. Sau khi nghỉ việc, bố buôn bán phụ tùng máy kéo để nuôi chúng em ăn học".

Từ những giọt mồ hôi của bố, chúng tôi đã lớn lên. Chưa bao giờ bố để cho chúng tôi chậm tiền học phí, chưa bao giờ bố bắt các con chỉ thi đại học ở Cần Thơ để đỡ tiền trọ xa nhà. Chưa bao giờ bố để cho chúng tôi thua bè kém bạn.

Ra Hà Nội, bố bắt tôi đi tàu cho đỡ mệt còn bố vẫn cặm cụi xe khách, xe đò. Tôi chạy xe tay ga, tôi diện quần áo đẹp, bố vẫn cọc cạch chiếc xe 50 cà tàng không chịu thay... Tôi nghĩ, tôi đã đủ lớn khôn để có thể viết một bài văn đầy tự hào: Bố là bố tôi.

Tôi cũng sẽ viết về mẹ, bởi mẹ là cả tuổi thơ của tôi. Mẹ là bố - răn đe, la mắng tôi những lúc bố xa nhà. Mẹ là mẹ - khâu vá từng tấm áo manh quần cho tôi đến lớp. Da mẹ không trắng ngần như tuyết, mắt mẹ cũng không đen như than, đôi tay mẹ thô ráp. Nhưng mẹ đẹp chính trong sự tảo tần, lo toan, bảo bọc, che chở cho chúng tôi. Tôi nhớ hè nào mẹ cũng ngồi kèm cho chúng tôi học: làm trước những bài toán của năm sau và đọc sách văn học đến khi thuộc làu làu. Đi chợ, mẹ chỉ mang một số tiền ít ỏi theo người vì sợ mua những thứ "linh tinh không cần thiết".

Tôi nhớ có lần chị ốm trong bệnh viện, mẹ đi chăm bị ngất xỉu... mới biết là mẹ bị bệnh tim. Lần đó, bố chưa kịp về, anh ở xa, còn tôi đi du học. Nhà neo người nên cũng lại mẹ một tay gắng gượng lo cho chị tôi. Sinh nhật mẹ, định rủ mẹ ra ngoài ăn cơm, uống trà hoa thì mẹ nằng nặc đòi... ăn chè cho đỡ tốn kém. Không lo được đám cưới đàng hoàng cho anh, mẹ tủi thân khóc tấm tức...

Nhiều lúc, thấy giận mẹ - hay lo nghĩ những chuyện tận đẩu tận đâu - nhưng tôi biết, mẹ là người yêu chúng tôi nhất trên thế giới này. Mẹ như cái cây, dồn hết tình thương và nhựa sống cho chúng tôi. Tôi ước gì lúc nào tôi có thể viết những bài văn về mẹ của tôi chứ không phải là một hình mẫu "điểm A" xa xôi nào đó...

Tôi muốn viết về bà tôi, dù ngày bé nhà tôi ở rất rất xa bà, và tôi chỉ mới được gần gũi bà mấy năm gần đây... Dù bà đã hơn 80 tuổi rồi, và đã "lầm cà lẩm cẩm" như người ta nói. Tôi thương bà quá những lúc bà lọ mọ đi hái rau muống ngoài ao, hay trẩy bưởi cho tôi ăn. Có bó rau má bằng nắm tay, bà cũng dúi cho mẹ tôi: "Mang lên mà xay cho chúng nó uống cho mát". Mỗi lần về quê, bà lại gói ghém tất tần tật "gia tài" của bà cho chúng tôi: khi thì là cuộn chỉ thêu màu xanh đỏ, khi là hai quả ớt chín, khi thì mấy quả cà chua...

Tôi thương bà quá, những lúc bà nói chuyện lầu bầu một mình, những buổi sáng sớm bà còng lưng ở một góc chợ... bán mớ rau hái được trên đồng. Tôi thương bà tóc bạc da mồi rồi vẫn giữ nếp sống lo toan hôm sớm của những ngày xưa... Tôi thương bà lúc bà lọ mọ nhóm bếp rơm, vì bà không biết dùng cái bếp ga "hiện đại" của ông mua về.

Tôi thương bà hay cằn nhằn bố vì ăn ít cơm, và giành ngồi đầu nồi để xới cho bố "hai xìa một bát" vì "bố mày không chịu ăn đến bát thứ hai cho đâu". Tôi thương bà những lúc bà tẩn mẩn bổ xoài cho tôi ăn, nhìn tôi nhăn mặt vì chua, bà cười móm mém. Tôi mong mình đủ yêu thương để cảm nhận hết những chăm lo của bà cho chúng tôi... Dù tuổi già đã làm bà quên trước quên sau, dù bà hay cư xử như "trẻ con" như lời các cô và ông hay chọc... Tôi mong tôi có thể sống hết mình vì con, vì cháu được như bà tôi.

Tôi sẽ viết về cô tôi. Ngày còn bé tôi nhớ mang máng tôi thương cô nhất. Vì cô hay dong tôi trên chiếc xe đạp đi học, và mua cho tôi chiếc vòng cổ trong veo, lấp lánh. Lần nào các cháu về, cô cũng lo từ miếng ăn, giấc ngủ. Lọc cọc đạp xe ra đồng bắt ngan về thổi cơm, bỏ cả buổi gặt để đỡ đần việc nhà...

Trưa trà trưa trật, cô mới tất tả dọn cơm cho hai đứa nhóc ở nhà: bữa cơm đạm bạc chỉ ruốc và bát canh rau luộc. Chưa bao giờ tôi thấy cô than phiền, trách móc điều gì. Chưa bao giờ thấy cô không chu toàn mọi việc cho ông bà và các cháu. Tôi mong tôi có thể trở thành một người phụ nữ nhân từ, hiền hậu, và giàu đức hy sinh như cô.


Có nhiều điều mà tôi - mười - tuổi có lẽ sẽ không bao giờ nhận ra trong bài tập làm văn của mình. Không biết, hai - mươi - bốn năm sau nữa, tôi có viết thêm nhiều điều khác về gia đình của mình không. Nhưng tôi mong tôi lúc nào cũng đủ yêu thương để hiểu rằng... tôi còn mải mê kiếm tìm điều gì ở đâu xa, mà quên rằng hạnh phúc đến từ những người rất bình thường sống quanh tôi?

Tôi mong mình có thể là một người như họ, đem yêu thương cho đi... mà chưa một lần đòi hỏi được nhận về.

Tham khảo thêm tại đây:http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=37198
................................................................
 
Last edited by a moderator:
B

barbieflower

Mình cũng xin góp vui bài văn tả người thân yêu quý:

Bà nội là người em yêu quý nhất trong gia đình. Hình ảnh bà luôn gắn với những câu chuyện cổ tích ấu thơ. Bà là người đã đưa em vào những giấc mơ đẹp lạ kì.


Bà đã già rồi song vẫn hoạt bát và yêu thương em hết mực. Mái tóc bà bạc trắng như tóc bà tiên và điểm những sợi đen. Không hiểu sao em mãi yêu, mãi nhớ mái tóc ấy, mái tóc đượm mùi bồ kết, đượm mùi hương thơm mát, giản di của đồng quê. Khuôn mặt bà giờ đã có nhiều nếp nhăn, nếp nhăn của thời gian làm cho đôi mắt, khuôn mặt của bà nhăn nheo, yếu ớt dần đi. Em muốn mãi được bé bỏng trong vòng tay thương mến của bà. Em cũng không sao quên được giọng nói ngân nga, ấm áp mà bà dùng để nhắc nhở em:

-Nhà ta tuy không nghèo, nhưng cháu phải biết tiết kiệm. Cháu nên nhớ công ơn các bác nông dân làm ra hạt thóc, hạt gạo, nghe chưa!
Rồi bà cầm chiếc quạt phe phẩy cho em mà hát :
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
Và không biết từ bao giờ, nhưng bài ca dao như thế đã đi vào tâm hồn em như suối nguồn cảm xúc, biết bao đạo lí làm người.
Năm em học lớp một, có lần bị bạn cùng lớp bắt nạt, em chạy về vừa khóc thút thít với bà. Bà vột lấy tay lau nước mắt cho em vừa ôm em vào lòng dỗ dành:
-Thôi, nín đi bà cho kẹo
Em đón lấy chiếc kẹo của bà. Vị ngọt của kẹo thấm vào đầu lưỡi. Em cũng nhận ra vị ngọt của tình thương đang thấm dần vào trái tim nhỏ bé của em.
Tuy bây giờ bà em đã mất, nhưng hình ảnh của bà sẽ mãi in đậm trong tâm trí em. Trong từng hành động, suy nghĩ, em luôn ghi nhớ những gì mà bà đã dặn dò, dạy bảo.

Còn bài nữa nè

Hình ảnh bà là hình ảnh đẹp và thiêng liêng trái tim tôi. Bà ngoại người mà tôi kính yêu, người luôn quan tâm, yêu thương tôi nhất.


Bà tôi thương tôi lắm! Tôi nghe mẹ tôi kể rằng: Đó là ngày tôi sinh ra đời, trời mưa to, một mình bà ngoại ngồi dưới cổng bệnh viện. Lúc ấy, bố tôi có nói: "Bà ơi, bà mau về nhà kẻo cảm lạnh, có tin gì con sẽ báo cho nhà sau." Với một giọng nhẹ nhàng, bà nói: "Không sao, bà muốn xem cháu bà ra sao, ở nhà cũng có người trông rồi, con cứ yên tâm." Khi tôi được sinh ra, bà là người đầu tiên bế tôi, cũng là người đặt cho tôi cái tên rất ý nghĩa: Thanh Bình. Ý của bà như muốn một cô cháu gái duy nhất của bà được hưởng một cuộc sống bình yên, mãi mãi vui vẻ.


Nghe xong câu truyện ấy, tôi đã rất xúc động, tôi cảm nhận được hơi ấm từ bàn tay bà bồng bế tôi, bàn tay ấy là tấm lòng yêu thương, quí mến mà bà dành cho tôi.


Hằng ngày, bà tôi một tay đảm đương hết công việc nhà. Sáng sớm, tôi đã thấy bà dậy quét sân, lau nhà. Bà làm bữa ăn sáng và mời cả nhà. Mỗi khi tôi đi học về, bà đều ngồi trước thềm nhà đón tôi. Tôi rất thích mỗi khi bà cười, trông bà như trẻ ra bao tuổi vậy. Vì thế tôi luôn cố gắng học, giành nhiều điểm tốt về đem khoa với bà.


Có lần, tôi thấy bà ngồi hát một mình. Những câu hát của bà tôi nghe sao thân thương, quen thuộc đến vậy. Hồi nhỏ, bà thường đung đưa võng ru ngủ tôi. Phải chăng trong lời ru ấy chứa chan biết bao tình thương, mong ước của bà cho tôi?


Vào những tối thứ bảy, bà thường gọi chúng tôi ra sân nghe bà kể chuyện. Chúng tôi say sưa nghe bà kể chuyện. Giọng bà trầm mà ấm làm sao! Dưới ánh trăng, câu chuyện của bà lung linh, huyền ảo. Mỗi câu chuyện bà đưa chúng tôi vào một thế giới thần kì với muôn vàn màu sắc như truyện về Cô Tấm, Chàng Thạch Sanh,... Những câu truyện ấy cho đến bây giờ tôi vẫn nhớ, mỗi câu chuyện bà kể như một lời khuyên bào chúng tôi.


Năm tôi học lớp hai, bà tôi bị ốm. Bà tôi tuổi đã cao nên bà bị bệnh, cả nhà ai cũng lo lắng. Ngày hôm đó, tôi ngồi gấp những chú hạc với mong muốn bà sẽ khỏi ốm. Ngày còn bé, mỗi khi tôi khóc, bà là người đã dỗ tôi bằng cách gấp những chú hạc xinh xinh chờ mẹ về. Qua ba ngày, bà tôi tỉnh dậy, thấy tôi khóc, bà xoa đầu tôi:

- Cháu ngoan, bà vẫn khỏe, cháu đừng khóc nữa!
Tôi ngậm ngùi nói:
- Bà ơi, nhất định bà phải khỏe lại để sống bên cháu, bà nhé! Những chú hạc này cháu gấp dành tặng bà.
Bà tôi lúc ấy tươi cười rạng rỡ khi nhìn thấy những chú hạc mà tôi gấp tặng bà. Mấy ngày sau đó, tôi nghe tin bà tôi không qua khỏi, tôi đã rất buồn.

Mặc dù người bà mà tôi hằng kính yêu đã sang thế giới bên kia, mãi mãi không quay trở về, nhưng tôi luôn tự nhủ phải học thật giỏi, thật ngoan để bà có thể tự hào về cô cháu gái tươi vui, hồn nhiên, trong sáng của bà.

Hình ảnh bà là hình ảnh đẹp và thiêng liêng trái tim tôi. Bà ngoại người mà tôi kính yêu, người luôn quan tâm, yêu thương tôi nhất.

Bà tôi thương tôi lắm! Tôi nghe mẹ tôi kể rằng: Đó là ngày tôi sinh ra đời, trời mưa to, một mình bà ngoại ngồi dưới cổng bệnh viện. Lúc ấy, bố tôi có nói: "Bà ơi, bà mau về nhà kẻo cảm lạnh, có tin gì con sẽ báo cho nhà sau." Với một giọng nhẹ nhàng, bà nói: "Không sao, bà muốn xem cháu bà ra sao, ở nhà cũng có người trông rồi, con cứ yên tâm." Khi tôi được sinh ra, bà là người đầu tiên bế tôi, cũng là người đặt cho tôi cái tên rất ý nghĩa: Thanh Bình. Ý của bà như muốn một cô cháu gái duy nhất của bà được hưởng một cuộc sống bình yên, mãi mãi vui vẻ.


Nghe xong câu truyện ấy, tôi đã rất xúc động, tôi cảm nhận được hơi ấm từ bàn tay bà bồng bế tôi, bàn tay ấy là tấm lòng yêu thương, quí mến mà bà dành cho tôi.


Hằng ngày, bà tôi một tay đảm đương hết công việc nhà. Sáng sớm, tôi đã thấy bà dậy quét sân, lau nhà. Bà làm bữa ăn sáng và mời cả nhà. Mỗi khi tôi đi học về, bà đều ngồi trước thềm nhà đón tôi. Tôi rất thích mỗi khi bà cười, trông bà như trẻ ra bao tuổi vậy. Vì thế tôi luôn cố gắng học, giành nhiều điểm tốt về đem khoa với bà.


Có lần, tôi thấy bà ngồi hát một mình. Những câu hát của bà tôi nghe sao thân thương, quen thuộc đến vậy. Hồi nhỏ, bà thường đung đưa võng ru ngủ tôi. Phải chăng trong lời ru ấy chứa chan biết bao tình thương, mong ước của bà cho tôi?


Vào những tối thứ bảy, bà thường gọi chúng tôi ra sân nghe bà kể chuyện. Chúng tôi say sưa nghe bà kể chuyện. Giọng bà trầm mà ấm làm sao! Dưới ánh trăng, câu chuyện của bà lung linh, huyền ảo. Mỗi câu chuyện bà đưa chúng tôi vào một thế giới thần kì với muôn vàn màu sắc như truyện về Cô Tấm, Chàng Thạch Sanh,... Những câu truyện ấy cho đến bây giờ tôi vẫn nhớ, mỗi câu chuyện bà kể như một lời khuyên bào chúng tôi.


Năm tôi học lớp hai, bà tôi bị ốm. Bà tôi tuổi đã cao nên bà bị bệnh, cả nhà ai cũng lo lắng. Ngày hôm đó, tôi ngồi gấp những chú hạc với mong muốn bà sẽ khỏi ốm. Ngày còn bé, mỗi khi tôi khóc, bà là người đã dỗ tôi bằng cách gấp những chú hạc xinh xinh chờ mẹ về. Qua ba ngày, bà tôi tỉnh dậy, thấy tôi khóc, bà xoa đầu tôi:

- Cháu ngoan, bà vẫn khỏe, cháu đừng khóc nữa!
Tôi ngậm ngùi nói:
- Bà ơi, nhất định bà phải khỏe lại để sống bên cháu, bà nhé! Những chú hạc này cháu gấp dành tặng bà.
Bà tôi lúc ấy tươi cười rạng rỡ khi nhìn thấy những chú hạc mà tôi gấp tặng bà. Mấy ngày sau đó, tôi nghe tin bà tôi không qua khỏi, tôi đã rất buồn.

Mặc dù người bà mà tôi hằng kính yêu đã sang thế giới bên kia, mãi mãi không quay trở về, nhưng tôi luôn tự nhủ phải học thật giỏi, thật ngoan để bà có thể tự hào về cô cháu gái tươi vui, hồn nhiên, trong sáng của bà.

...................................................................................................
 
B

barbieflower

khi mới một tủi bố mẹ tui bận đi làm nên tôi lên ở vs ngoại từ đó. Nghe mẹ kể lại tui nhỏ xíu xa bố mẹ tui khóc suốt,bà thì cũng có tủi thế mà ngày nào cũng phải thức để dỗ dành kể chuyện hát ru cho tui ngủ.Cho tới tận bjờ kái mùi trầu thơm đượm bà nhai hai tiếng bà ngoại trong tôi là hai từ vô cùng đẹp và thiêng liêng. Cả tuổi ấu thơ của tui đều gắn liền với những kỉ niệm về bà yêu quý.Những kỉ niệm ấy được bà vun đắp và gieo trồng tạo nên một góc đẹp trong tâm hồn tui. Đó là những lời tự tận đáy lòng mà tui mún nói zới bà ngừi bà tuyệt với nhứt trong trái tim tôi.
Luúcnhỏ vẫn còn mơn man trong tâm hồn tôi.
Hồi đó người đầu tiên chứng kiến những bước đi chập chững đầu đời,tiếng nói ngượng nghịu của tui chính là bà.Bà lun kiên nhẫn kầm tay và hướng dẫn tôi đi,luôn chỉnh sửa lời nói cho tui.tui bít chéc chắn rặng ngừi đầu tiên tui gọi sẽ là :''Bà". Bà đã MỪNG LẮM Đấy
Người đầu tiên dạy dạy cho tôi biết yêu thương mọi ngừi khi đỡ bạncùg lớp dậy khi vấp ngã.Người đầu tiên đã mag kả thế giới đến bên tôi. Ngừi đã nâng đỡ chở che cho tôi trong sự bỡ ngỡ lạ lẫmkhi tui tự bước nững bước đi đầu đời. Chính vì lẽ đó hìn ảnh bà đã chiếm chọn trái tim thơ ngây của tôi.
Lớn hơn một chút tui đã biết nói nựng zới bà :"con hông chơi với bà,bà hông mua gấu cho chon". Bà ôm tôi vào lòng thủ thỉ :" COn ak,cố géng ngoan ngoãn và học thật giỏi bà sẽ mua gấu thật to cho con nhaz"., Câu nói ấy của ngoại giừo đây vẫn còn vang vọng trong tôi như một lời nhắc nhở tui phải cố gắng,cố gắng nhìu hon nữa. Bà chính là động lực,là bến bờ sđem đến cho tôi nìm tin và hi vong
tôi còn nhớ rất rõ ngoại và tui sống trong một căn nhà mái ngói ngoài ssan kê một chíc chõg che.Làn gió mát rượi xen lẫn nhưũng kâu chỵn bà kẻvề Tâm Cám Thạch Sanh...........nhẹ nhàg đưa tui vào giấc ngủ.nghe những cây chỵn bf kể tui tròn xoe mắt há hốc mồm như nuốt lấy nững lời bà kể. Bà dặn tui rằg " con phải ngoan ngoãn như tấm cámtốt bụg chăm chỉ như lọ lem....... để lun đk mọi nguùi iu quý và con phải nhớ lun rộg lòng giúp đỡ mọi ngừi như ôg bụt bà tiên" tôi thật sự rất hiểu và kảm ơn những lời bà dạy. Tôi sẽ mãi cố géng để có một tâm hồn đẹp nyư bà vậy. Kảm ơn bà đã đem kả TG đến bên tôi giúp tui làm quen và kảm nhận nó. Ở bên bà tui lun tìm đk sự ấm áp đến lạ kì. Bà như bà tin hìn hậu trong trỵn cổ tích với bao phép lạ kì bín một con bé ko bít j thành con thuộc làu những câu chỵn cổ tích,bín tâm hồn tôi đẹp hơn, tốt hơn. Bà lun là ngưừimừ tui hãnh dịn khoe zới tụi ban. NHìn ánh mắt thán phục của tụi bạn với bà tui hạnh phúc lắm
Tuổi thơ tôi với bao hờn dỗi vui buồn đã qua di, tôi bắt đầu bước chân vào cuộc sống này. Một sự kiện và có lẽ là thử thách đầu tiên đến với tui đó là lúc tui vào lúp 1. Buổi tối đó tui hồi hộp vô cùng đến tận bây giờ tôi vẫn còn nhớ rõ kái kảm giác bồn chồn ấy. Chỉ ngày mai thôi tôi ko còn tung tăng đi chơi với lũ bạn nữa mà đã trở thành một bé gái lớp một. Tôi sẽ quen bạn mới, trường mới , thầy cô mới.. Dường như hiểu đc suy nghĩ của tui ngoại ôm tui va nói :" Ngoại tin con sẽ làm đc ,con sẽ học giỏi ngoại lun ở bên và ủng hộ con"
Một con pé ham chơi, ham ăn, ham ngủ như tôi lạ lẫm vô cùng khi kầm bút kiên nhẫn ngồi viết. Thế nhưng bà đã ở bên,uốn nắn cho tui từng chữ. Những nét chữ dần đẹp và thẳng hàng hơn nhiều. Có lúc ham chơi không làn bài bà không đánh mắng mà nhìn bà tôi bít rằng bà đag bùn lắm .Tôi ân hận vô cùng thầm nhắc mình phải thật thật cố gắng để ko làm mẹ p[hiền lòng. Tôi hãnh diện khoe với bà những điểm mười đầu tiên. Đó chính là minh chứng cho sự cố gắng của tui. Bà mỉm cười xoa đầu tui hài lòng. Lại một lần nữa bà giúp tui hoàn thiện hơn bản thân mik, giúp tui vững bước trong cuộc sống. Tất cả những j bà làm, những lời bà nói đều hay vô cùng. Tôi kảm nhận đc sự bình yn bên bà
Không chỉ như một người mẹ, bà còn là người bạn lwojns của tui, bà lun là l;à người tui tìm đến mỗi khi có tâm sự tôi kể cho ba nghe mội chỵn: từ chuyện bị cô mắng, bạn bè chọc tới chỵn có 1 cậu bạn kùng tổ rất quan tâm tui. Bà lun lắng nghe và thấu hiểu long tui.
Khi lớn lên, luk đag học lớp 6 gd tui khá giả hơn, bố mẹ đã xin abf đón tui về nhà. Luk ấy tui giãy nảy ko về nhưg nghĩ đến bà đã có tuổi mà luk nào cũng phải trông nom tui ,tui đành theo bố mẹ về từ đó. Thỉnh thoảng, luk nào có tg là tui lại ghé thăm bà. Mỗi luk vào thăm bà bà mừng lém, bà lại xoa đầu tui,hỏi chỵn học hành. Thế nhưng lần ghé thăm bà ngày kàng thưa dần. Bố mẹ thì bận làm tôi đi hok kả ngày tôi vô tình ko nhận ra bà đã yếu đi nhìu,tóc bạc dần. kàng lớn tui kàng vô tâm, lạnh nhạt vs bà, lé tránh những cử chỉ yêu thương của bà. chắc lukm đó bà bùn lém.Ngày xưa thương tui xa bố mẹ tư nhỏ, bà dành cho tui mọi t/c thế nhưng giờ đây t./c trog lòng tui ngày kàng mờ nhạt. Những trò vui sa hoa của c/s đã kéo tui ra xa kái triét lí của bà mà theo tui là cổ hủ và cứng nhắc. Từ luk nào tui bik kãi lờiu bà . Đáp ;lại hành động đóa của tui chỉ là ánh mắt đượm buồn của bà.
Có lẽ tui sẽ chưa thức tỉnh cho tới khi bà ốm nắm viện. bà gầy đi trông thấy gương mặt xanh xao, nưng luk nào cũng thế ko muốn con kái bận tâm, lo lắng khi thấy bố mẹ tui vào thăm bà lun tươi cười. Nụ cười của bà đẹp lém, phúc hậu,. Nhìn thấy bà tim tôi lại thắt lại, cổ họng nghẹn ứ. Bác sĩ nói những gì bà còn níu giữ đc trong c/s này chỉ còn đc tính từng ngày. Kả đời bà hi sinh tảo tần giờ đây bà đag nghỉ ngơi trong bệnh viện nhưng tui bik rằng tui còn ở bên bà chỉ là một tg ngắn nữa thoy. Khit ui đag hok ở trường mẹ tui điện vào , tui bàng hoàng sững soqwf khi nghe mẹ thôg báo bà đag hấp hối người bà mún gặp nhất là tui. Tui òa khóc nức nở, khóc cho sư vô tâm kủa tui khóc cho những gì tui chưa làm đc với bà. Luk về tới nhà tui òa khóc ôm lấy bà, và nói," Con iu bà nhìu lắm bà ạ, bà đừng đi hãy ở lại bên con đi bà ". Lời nói của tui phải chăG BÂY GIỜ ĐÃ là quá muộn. Phải chăng là khi phải rời xa hay đánh mất kái j đóa ngừi ta mới biết quý và trân tọng nó hơn. Giây phút ấy tôi mới tìm lại đk chính mính, bà nắm tay tôi và nói:" Ở nơi nào đó bà vẫn luôn hướng về con..."
Bà đã ra đi mãi mãi. Người bà tuyệt với của tôi đã rời xa tôi. Đến khi mất đi rồi bà cũng chưa một lời trách cứ, sự vị tha của bà làm tui kàng bùn hơn, miong rằng ở nơi xa bnaf sẽ hạnh phúc như những niếm hạnh phúc mà bà đã mang đến bên tôi. Ngày nào tui cũng nhớ và cầu nguyện cho bà luôn hạnh phúc vui vẻ

Trong trái tim tôi trc đây, bây giờ, và mãi mãi bà sẽ luôn là bà tien đẹp nhất, hiền nhất và đáng kính nhất. Sự yêu thương niềm vui của bà sẽ mãi lan tỏa xung quanh làm rạng ngời tâm hồn tôi. Giwof đây tui muốn hét lên và nói thật to:" Con iu bà". Để mọi ngừoi bik rằng bà quan trọng thế nào trong trái tim tôi.

congchuatuyet_2009 said:

Ngày đầu tiên bước chân
tới trường hẳn là 1 ngày đáng nhớ, có lẽ với ai cũng vậy. Ngày đầu tiên bưới chân tới trường Trung học cơ sở lẽ ra phải là ngày bạn bè tụ tập "buôn bán dưa" rôm rả, nào ngờ đây lại là một ngày buồn, bạn bè nói chuyện như cắt đứt ruột gan người ta vậy. Có lẽ do 3 tháng hè xa cách không gặp mặt.
Tung tăng đến trường với cặp sách mới, quần áo mới, giày dép mới,... và có cả bạn bè mới. Vào tới lớp, cả lớp vẫn cái không khí hôm nào, tấp nấp ồn ào nhưng hình như có chút gì đó... lạ lẫm và... tẻ nhạt. Đặt cặp xuống bàn với không khí hạnh phúc, sướng vui, giường như em chẳng cảm nhận được cái sự lạ lẫm ấy. Chủ động đi bắt chuyện với các bạn, ai cũng chỉ cười một cái tẻ nhạt rồi kiếm cớ... trốn. Vẫn vui vẻ (vì em là 1 con lắm mồm mà :() về chỗ ngồi của mình, mỉm cười một cái thật tươi trước khi bắt đầu buổi học mới. Tiết Toán là tiết một, ngồi đợi thấy giáo lên, im lặng. Thầy bước vào và chê lớp bẩn trong khi bàn em đã nỗ lực quét, quét xong lớp lại tới cổng chỉ để thầy có cái nhìn tốt về lớp mình trong buổn học đầu tiên thế mà... Em đã không được vui lắm suốt từ lúc ấy, đến lúc học, lớp quá trầm không có ai phát biểu bài, thầy giáo gọi em tuy là biết cách làm nhưng với cách lý giải của thầy em không biết phải giải thích thế nào về cách làm bài tập ấy cả. Thầy cho ngồi xuống nhưng bạn bè em bắt đầu bàn tán rằng là bố mẹ nó làm hộ, nó xem sách giải,... chính người bạn thân nhất còn nói em như vậy em chẳng còn biết giải thích thế nào nữa. Bài đó là em tự làm nhưng bị nói là chép sách tham khảo ngay từ lần đầu tiên em cảm thấy rất buồn và tủi khi chẳng có ai tin mình. Bạn em chép bài ầm ầm sao chẳng có ai nói, cứ nhắm em mà nói, chẳng nhẽ cái gì "đáng" bị soi mói là soi em hết sao? Em hơi bất mãn và buồn. Ra chơi bọn bạn ùa đến, chúng nhìn em với ánh mắt như nói lên tất cả sự coi thường và khinh bỉ, như em đáng xấu hổ lắm mà mặt cứ "trơ" ra đó :)(() Khi cuối giờ, cô giáo hỏi: "Bạn nào học giỏi nhất lớp?" có đứa nói lớp trưởng, có đứa nói em, em cảm thấy buồn lắm. Kết thúc giờ học, em đạp xe về nhà trong tâm trạng hỗn loạn, em đã khóc suốt cả buổi tối vì cái chuyện ở lớp. Em chẳng muốn học hành, chẳng muốn gặp bạn bè gì nữa, em trở nên ghét mọi người, chẳng tiếp xúc với ai, suốt ngày vùi đầu vào chăn ngủ. Cho tới khi mẹ em biết chuyện và cảm nhận được sự khác biệt của em trong thời gian qua, vậy có ai biết mẹ em đã nói gì với em không? Mẹ em nói rằng: "Sau 3 tháng hè, khi gặp lại bạn bè ai cũng có chút bỡ ngỡ, cái này con biết nhưng con vẫn cảm thấy chạnh lòng, phải không?" Em khóc sướt mướt như không biết trời đất là gì, mẹ em nói tiếp: "Con phải cố gắng lên, cố gắng vượt qua những cảm xúc, tâm trạng không đáng có này, con tủi thân, mẹ biết nhưng con phải học thật giỏi để thực hiện ước mơ của mình, con hiểu không?" Em gật đầu nhưng vẫn khóc, giường như em hiểu được điều gì đó mà... không lý giải được. Từ lúc ấy em mới biết mẹ thương mình và hiểu mình tới nhường nào. Mẹ ơi con cảm ơn mẹ, vì lời khuyên và vì mẹ đã hiểu con. :D

Mẹ ơn con yêu mẹ nhiều lắm, câu nói của mẹ làm con nhớ mãi, thỉnh thoảng con nghĩ lại vì thấy nó là động lực giúp bản thân vươn lên cố gắng hơn.


@Nhéo: thằng tua rua ******** khởi đầu nói tớ thế đấy, thật xấu hổ khi 1 ng` bạn như vây!

....................................................................
 
A

anh_bo_doi_cu_ho

Tả bà ngoại của em

"Bà ơi bà cháu yêu bà lắm .Tóc bà trắng màu trắng như mây .Cháu yêu bà ,cháu nắm bàn tay ,khi cháu vâng lời cháu biết bà vui..."
Nếu bạn có ông bà đó không chỉ là điều may mắn mà còn là hạnh phúc lớn.
Trích:
Đêm nay thời tiết mát mẻ, tớ đang nghe Canon in D, và lần đầu tiên viết về ông nội!

Hôm qua là sinh nhật ông nội tớ! Ông mất khi tớ vừa tròn 6 tháng tuổi! Ông mất khi tớ chưa kịp có những khái niệm hay nhận biết cụ thể về ông nhưng tớ luôn có những cảm giác rõ ràng về ông qua những chuyện kể của bà và mọi người trong gia đình.

Người ta nói “sống gửi thác về” và khi con người ta trở về với cát bụi thì người trần gian lấy ngày giỗ để tưởng nhớ họ... Nhưng gia đình tớ hơi khác một chút, ngày giỗ đã đành nhưng vào ngày sinh nhật của ông bà, hay bác tuy đã mất rồi nhưng cả nhà đều làm gì đó để tưởng nhớ.

Nếu ông còn sống thì lần này là ngày sinh thứ 98 của ông, bố mẹ sửa lễ, còn tớ đi làm thật sớm để mua hai chục sen thắp hương bàn thờ ông bà. Tớ cũng không biết có phải ông nội thích hoa sen hay không, nhưng một năm trước khi bà mất, vào ngày giỗ ông bà đã nhất định nói tớ phải tìm mua bằng được chục sen trắng thắp hương ông... Tớ nhớ điều đó và hôm qua dậy thật sớm, mua hai chục sen mang về nhà rồi mới vòng xe đi làm. Sáng sớm nay tớ nghe tiếng bố mẹ trò chuyện trên tầng 4, khen rằng tớ mua sen đẹp quá, những cánh sen trên bàn thờ ông bà đã xòe cánh và tỏa ngát hương... Tớ biết bố mẹ tớ đang rất vui...

Ông ngoại mất trước khi tớ ra đời 10 năm, ông nội mất khi tớ được nửa tuổi… Ông ngoại là thầy giáo, còn ông nội là nhà ngoại giao, đôi khi tớ ao ước lắm lắm rằng tuổi thơ của mình có cả hai người ông dạy bảo. Tớ không có những phút được ông đưa đi chơi, được ông dạy cho mọi điều trong cuộc sống. Tớ thèm cảm giác được có ông. Có ông sẽ tuyệt thế nào nhỉ? Bố mẹ cả ngày bận rộn với công việc, bà có thời gian trông nom các cháu nhưng có những phút bận cơm nước, anh chị em có lúc còn phải học... vậy là trong gia đình đương nhiên ông sẽ là người có nhiều thời gian nhất để “thủ thỉ” với cháu rồi.

Và thế là tớ thích tưởng tượng cảnh nếu từ nhỏ tớ còn cả ông nội và ông ngoại, tớ sẽ hỏi ông những điều gì, ông sẽ trả lời tớ ra sao.

Tớ thích tưởng tượng cảnh ông ngồi trên chiếc ghế sắt Liên Xô ở hiên nhà và đọc tờ báo Nhân Dân.

Tớ thích tưởng tượng cảnh chiều chiều ông dạy tớ học bài, cho tớ đi Bách Thảo và nói cho tớ tên của từng loại cây.

Tớ thích tưởng tượng cảnh ông bà hàng chiều dắt tay nhau sang nhà các con cháu chơi và trở về vào đúng giờ cơm tối...

Hồi học cấp I, có lần tớ phải ở nhà một mình, tớ rất sợ, và bạn có biết tớ đã làm gì không? Tớ nhìn lên bàn thờ ông, và nghĩ rằng, đừng sợ, vì ông luôn ở bên cạnh mình! Thấy bạn bè có ông đưa đi học, ông kể cho bao nhiêu chuyện, dậy bao nhiêu điều thú vị... tớ ghen tỵ lắm. Tớ có bà, điều đó đã là hạnh phúc hơn bao nhiêu người rồi, bà chăm sóc tớ từ nhỏ, bà dậy tớ rất nhiều điều, nhưng vẫn khác lắm nếu tớ còn ông...

Trong cảm nhận và tưởng tượng của tớ, ông là một nhà ngoại giao tuyệt vời, ông là người yêu nước, là người chịu hy sinh, là người chồng tình cảm, là người cha tận tụy với 9 người con, người bố chồng luôn tâm lý với cô con dâu là mẹ tớ, là người ông cực nghiêm khắc với các anh chị tớ... Ông không nói nhiều, ông cười rất hiền, và ông biết không, ánh mắt ông trong tấm ảnh trên bàn thờ đã tiếp sức cho tớ rất nhiều!


Gia đình tôi năm 1985 - hình ảnh: theo blog Chit
Các anh chị em nhà tớ chưa bao giờ chán nghe chuyện tình những năm đầu thế kỷ XX của ông bà. ( Ông bà tớ là phù dâu và phù rể trong một đám cưới, và hôm đám cưới người bạn ông bà, có một tiếng sét yêu đã đánh đoàng một cái... thế là sau này có bọn tớ đấy)... Và ông bà, luôn là hình mẫu đẹp để chúng tớ hướng tới.

Tớ không bao giờ quên câu chuyện cái tên của tớ được ông đặt giữa những Mai Anh, Ngọc Anh... làm bà và bố mẹ đau đầu vì lựa chọn, và ông đã “thắng” cả nhà với cái tên theo tớ suốt cuộc đời đấy!

Tớ không bao giờ quên chuyện kể vào ngày đầy tháng tớ, ông nội lom khom xếp cả một hộp bánh quy- mấy chục chiếc bánh nhỏ xíu thời bao cấp khó khăn đó thành chữ A – biểu tượng tên của tớ!

Tớ không bao giờ quên chuyện kể những lúc bà đi chợ nấu cơm, ông được giao nhiệm vụ đặc biệt là bế tớ. Chẳng mấy người cha, người ông biết ru trẻ con, ông tớ cũng vậy, nhưng bạn có biết ông RU tớ thế nào không: “Dùng dình dùng dình, dùng dình dùng dình”. Tớ không biết ý nghĩa của những câu ông Ru, nhưng tớ biết khi bế tớ và nói những câu như thế, ông nghĩ rằng cháu gái của mình sẽ ngoan, rất ngoan.

* Tớ không bao giờ quên mọi người kể khi tớ đầy nửa năm, ông mất. Đó là một ngày hè nóng lắm... Hôm ấy tớ vô tư ở bên nhà hàng xóm và ăn hết hơn một đĩa bột rất to...

Ông tớ dáng cao cao, gầy gầy. Ông bị cận khá nặng (hồi xưa bà tớ xem tử vi thấy bảo lấy phải anh chồng có tật ở mắt, bà lo lắm, ai ngờ “vớ” phải đúng anh chàng trí thức cận thị...) Tớ rất tự hào vì tớ có đôi mắt hiếng cận thị giống ông!



Nếu bạn vẫn còn ông bà, đó không chỉ là điều may mắn mà còn là niềm hạnh phúc, hãnh diện. Một cuộc gọi điện hỏi thăm ông bà, một vài phút lắng nghe ông bà kể chuyện một ngày của ông bà, một chút thời gian đưa ông bà đi chơi... Bạn đã hạnh phúc hơn rất nhiều người rồi đấy!

... Ông bà nội ngoại của tớ mất cả rồi. Thường ngày bận bịu công việc, có khi thắp nén hương cho ông bà cũng quên nhưng có những lúc nhớ lắm lắm... Tớ tin một điều rằng, ở nơi xa lắm, ông bà nội, ông bà ngoại của tớ đang cùng dắt tay nhau tới những nơi rất đẹp, và thỉnh thoảng ông bà sẽ ghé về nhà con cháu vào những sớm mai hay khi cơm chiều vừa dọn!
 
A

anh_bo_doi_cu_ho

Tả một người thân trong gia đình em.
Bài làm:
Trong gia đình của em, ai cũng là người em yêu quý, nhưng người mà em yêu quý nhất đó chính là mẹ của em.
Mẹ em năm nay đã 37 tuổi. Mẹ có dáng người cân đối, thon thả. Mái tóc của mẹ em là tóc xoăn, có màu nâu mượt. Khuôn mặt trái xoan với đôi mắt hai mí, chiếc mũi cao cao và đôi môi đỏ hồng luôn nở nụ cười rạng rỡ là nững nét nổi bật. Mẹ em sở hữu làn da trắng hồng tự nhiên. Hằng ngày, mẹ em thường hay mặc những chiếc váy đẹp được cách điệu nhưng không quá diêm dúa.
Mẹ em không những xinh đẹp mà còn rất đảm đang nữa. Hôm nào trong nhà có ai sinh nhật, mẹ thường về sớm để chuẩn bị mọi thứ. Một lần, khi đi học về em đã thấy mùi thơm phức cảu các món ăn phát ra từ nhà mình rồi. Vào trong nhà, trên bàn ăn thấy bày bao nhiêu là món ăn ngon: Đỏ của cà chua, xanh cảu rau, nâu của thịt bò,… Tối hôm đó, nhà em ăn sinh nhật rất vui vẻ. Có lần, trời đổi gió, em bị ốm, sốt cao tới 39 độ, mẹ em rất lo lắng. Mẹ đưa em vào bệnh viện để khám, bác sĩ bảo em bị viêm phổi. Bác sĩ kê đơn thuốc rồi bảo mẹ cho em uống cho đến khi hết sốt. mẹ chăm sóc em rất ân cần, chu đáo. Sau ngày em bị ốm, mẹ em gầy hẳn đi vì những đêm thức trắng để chăm sóc em.
Em rất yêu mẹ của em. Dù có đi đâu xa, em vẫn luôn nhớ về mẹ của mình. Em thầm hứa sẽ học thật giỏi để không phụ sự chăm sóc,yêu thương của mẹ.




Tả một người thân trong gia đình em



Bài làm


" Kì quan nào vĩ đại nhất thế giới? Kĩ quan tuyệt mĩ thất của tạo hóa là trái tim của những người mẹ!". Tất cả những người mẹ đều vĩ đại, đều đáng được tôn vinh như tứ thơ của Mac - xim

" Đời thiếu mẹ hiền, không phụ nữ
Anh hùng thi sĩ, hỏi còn đâu?"

Tuổi thơ tôi đầm ấm trong tình yêu của mẹ.

Mẹ tôi năm nay đã ngoài bốn mươi tuổi nhưng vẫn còn rất trẻ và duyên dáng. Mẹ tôi hao hao gầy,hình như sự vất vả đã hằn lên đôi vai của mẹ. Mái tóc đen và dài phủ kín đôi vai gầy. Đôi mắt của mẹ thật là đẹp. Đôi mắt ấy đen láy, long lanh dịu hiền đến khó tả. Đôi bàn tay gầy gầy xương xương của mẹ khẽ vuốt má đánh thức tôi mỗi sớm mai đến trường, đôi tay ấy khéo léo làm nên những chiếc bánh thơm lừng trong bữa điểm tâm....

Mỗi sáng, mẹ dạy từ rất sớm để đưa tôi đi học và đi chợ. Những ngày nghỉ, mẹ thường cho cả nhà thưởng thức món đặc biệt.

Có một lần, vì mải chơi và không nghe lời mẹ nên kết quả là tối hôm ấy tôi lên cơn sốt. Và thế là, trên gương mặt của mẹ tôii lại có thêm một nếp nhăn nữa - nếp nhăn này là vì tôi: mẹ tôi thức trắng đêm vì lo tôi sốt cao. Nhờ tình yêu và sự chăm sóc của mẹ, tôi khỏi ốm.

Có lẽ vì như vậy thôi đã đủ để nói lên tình yêu của mẹ với con rồi. Con chỉ biết nói với mẹ: " Con cảm ơn mẹ, con yêu mẹ nhiều!"
 
T

taitutungtien

Trong cuộc sống ai cũng đã trải qua bao nhiêuviệcvà cũng đã làm bao nhiêu việc. Trong từ đó việc cũng có việc tốt và việc xấu nhưng đa phần là việc xấu nhiều hơn việc tốt. Trong cuộc đời emviệc làm làm em day dứt đến bây h là một việc cực xấu em đã làm năm lớp 2.

Vào buổi sáng học ở trường. Đang học thì tiếng trống trường vang lên báo hiệu giờ ra chơi đã đến. Em bước ra khỏi lớp và trảo bước đến sân trường, đang bước đi thì em thấy có cái gì đó cộm cộm dưới chân, em nhìn xuống thì thấy có một tờ giấy bạc mệnh giá 10.000 đồng.

Em tự nhủ trong long: “ Ôi! Sao mình hên thế nhỉ? Bây giờ mình phải làm gì với nó đây? A! Mình đi mua đồ ăn vặt vậy. Thường ngày mình phải đứng nhìn các bạn ăn, hôm nay mình được ăn rồi.” Nghĩ xong, em chạy nhanh đến căn tin trường mua đồ ăn. Sau một hồi ăn uống no nê chỉ còn lại 2 ngàn đồng. Em mua 2 ngàn kẹo sô cô la định chia cho các bạn. Mua xong, em đi lên lớp, mới bước vào lớp thì thấy các bạn bu lại rất đông. Em thấy bạn Thảo, một bạn gái có gia đình kinh tế suy sụp, mẹ lại đau ốm. Em hỏi các bạn có chuyện gì thì ra là các bạn nói rằng bạn ấy đánh rơi mất tờ tiền mười ngàn đồng mẹ bạn ấy đưa để sau khi đi học về mua thuốc. Em giật bắn mình thì ra tờ mười nghìn đồng ấy là của bạn ấy. Em không biết làm thế nào thì bạn ấy bỗng hỏi em có thấy không? Em chỉ đành biết nói là không thấy. Tay cầm nắm kẹo, em đành chia cho các bạn nhưng trong lòng lại vô cùng buồn bã. Nếu không có tiền mua thuốc thì có thể mẹ bạn ấy sẽ gặp nguy hiểm.

Sau vài ngày mọi chuyện lắng đi em mới tới gặp hỏi mẹ bạn ấy có sao không thì bạn ấy bảo không sao. Trong lòng cũng thấy đỡ lo mấy phần nhưng lại rất buồn vì đã làm một việc xấu. Việc làm đó sẽ không bao giờ quên được trong cuộc đời em.
 
D

dinhprohp

Ngày đầu tiên bước chântới trường hẳn là 1 ngày đáng nhớ, có lẽ với ai cũng vậy. Ngày đầu tiên bưới chân tới trường Trung học cơ sở lẽ ra phải là ngày bạn bè tụ tập "buôn bán dưa" rôm rả, nào ngờ đây lại là một ngày buồn, bạn bè nói chuyện như cắt đứt ruột gan người ta vậy. Có lẽ do 3 tháng hè xa cách không gặp mặt.
Tung tăng đến trường với cặp sách mới, quần áo mới, giày dép mới,... và có cả bạn bè mới. Vào tới lớp, cả lớp vẫn cái không khí hôm nào, tấp nấp ồn ào nhưng hình như có chút gì đó... lạ lẫm và... tẻ nhạt. Đặt cặp xuống bàn với không khí hạnh phúc, sướng vui, giường như em chẳng cảm nhận được cái sự lạ lẫm ấy. Chủ động đi bắt chuyện với các bạn, ai cũng chỉ cười một cái tẻ nhạt rồi kiếm cớ... trốn. Vẫn vui vẻ (vì em là 1 con lắm mồm mà ) về chỗ ngồi của mình, mỉm cười một cái thật tươi trước khi bắt đầu buổi học mới. Tiết Toán là tiết một, ngồi đợi thấy giáo lên, im lặng. Thầy bước vào và chê lớp bẩn trong khi bàn em đã nỗ lực quét, quét xong lớp lại tới cổng chỉ để thầy có cái nhìn tốt về lớp mình trong buổn học đầu tiên thế mà... Em đã không được vui lắm suốt từ lúc ấy, đến lúc học, lớp quá trầm không có ai phát biểu bài, thầy giáo gọi em tuy là biết cách làm nhưng với cách lý giải của thầy em không biết phải giải thích thế nào về cách làm bài tập ấy cả. Thầy cho ngồi xuống nhưng bạn bè em bắt đầu bàn tán rằng là bố mẹ nó làm hộ, nó xem sách giải,... chính người bạn thân nhất còn nói em như vậy em chẳng còn biết giải thích thế nào nữa. Bài đó là em tự làm nhưng bị nói là chép sách tham khảo ngay từ lần đầu tiên em cảm thấy rất buồn và tủi khi chẳng có ai tin mình. Bạn em chép bài ầm ầm sao chẳng có ai nói, cứ nhắm em mà nói, chẳng nhẽ cái gì "đáng" bị soi mói là soi em hết sao? Em hơi bất mãn và buồn. Ra chơi bọn bạn ùa đến, chúng nhìn em với ánh mắt như nói lên tất cả sự coi thường và khinh bỉ, như em đáng xấu hổ lắm mà mặt cứ "trơ" ra đó () Khi cuối giờ, cô giáo hỏi: "Bạn nào học giỏi nhất lớp?" có đứa nói lớp trưởng, có đứa nói em, em cảm thấy buồn lắm. Kết thúc giờ học, em đạp xe về nhà trong tâm trạng hỗn loạn, em đã khóc suốt cả buổi tối vì cái chuyện ở lớp. Em chẳng muốn học hành, chẳng muốn gặp bạn bè gì nữa, em trở nên ghét mọi người, chẳng tiếp xúc với ai, suốt ngày vùi đầu vào chăn ngủ. Cho tới khi mẹ em biết chuyện và cảm nhận được sự khác biệt của em trong thời gian qua, vậy có ai biết mẹ em đã nói gì với em không? Mẹ em nói rằng: "Sau 3 tháng hè, khi gặp lại bạn bè ai cũng có chút bỡ ngỡ, cái này con biết nhưng con vẫn cảm thấy chạnh lòng, phải không?" Em khóc sướt mướt như không biết trời đất là gì, mẹ em nói tiếp: "Con phải cố gắng lên, cố gắng vượt qua những cảm xúc, tâm trạng không đáng có này, con tủi thân, mẹ biết nhưng con phải học thật giỏi để thực hiện ước mơ của mình, con hiểu không?" Em gật đầu nhưng vẫn khóc, giường như em hiểu được điều gì đó mà... không lý giải được. Từ lúc ấy em mới biết mẹ thương mình và hiểu mình tới nhường nào. Mẹ ơi con cảm ơn mẹ, vì lời khuyên và vì mẹ đã hiểu con.

Mẹ ơn con yêu mẹ nhiều lắm, câu nói của mẹ làm con nhớ mãi, thỉnh thoảng con nghĩ lại vì thấy nó là động lực giúp bản thân vươn lên cố gắng hơn.

@Nhéo: thằng tua rua ******** khởi đầu nói tớ thế đấy, thật xấu hổ khi 1 ng` bạn như vây!
 
D

dinhprohp

Ngày đầu tiên bước chântới trường hẳn là 1 ngày đáng nhớ, có lẽ với ai cũng vậy. Ngày đầu tiên bưới chân tới trường Trung học cơ sở lẽ ra phải là ngày bạn bè tụ tập "buôn bán dưa" rôm rả, nào ngờ đây lại là một ngày buồn, bạn bè nói chuyện như cắt đứt ruột gan người ta vậy. Có lẽ do 3 tháng hè xa cách không gặp mặt.
Tung tăng đến trường với cặp sách mới, quần áo mới, giày dép mới,... và có cả bạn bè mới. Vào tới lớp, cả lớp vẫn cái không khí hôm nào, tấp nấp ồn ào nhưng hình như có chút gì đó... lạ lẫm và... tẻ nhạt. Đặt cặp xuống bàn với không khí hạnh phúc, sướng vui, giường như em chẳng cảm nhận được cái sự lạ lẫm ấy. Chủ động đi bắt chuyện với các bạn, ai cũng chỉ cười một cái tẻ nhạt rồi kiếm cớ... trốn. Vẫn vui vẻ (vì em là 1 con lắm mồm mà ) về chỗ ngồi của mình, mỉm cười một cái thật tươi trước khi bắt đầu buổi học mới. Tiết Toán là tiết một, ngồi đợi thấy giáo lên, im lặng. Thầy bước vào và chê lớp bẩn trong khi bàn em đã nỗ lực quét, quét xong lớp lại tới cổng chỉ để thầy có cái nhìn tốt về lớp mình trong buổn học đầu tiên thế mà... Em đã không được vui lắm suốt từ lúc ấy, đến lúc học, lớp quá trầm không có ai phát biểu bài, thầy giáo gọi em tuy là biết cách làm nhưng với cách lý giải của thầy em không biết phải giải thích thế nào về cách làm bài tập ấy cả. Thầy cho ngồi xuống nhưng bạn bè em bắt đầu bàn tán rằng là bố mẹ nó làm hộ, nó xem sách giải,... chính người bạn thân nhất còn nói em như vậy em chẳng còn biết giải thích thế nào nữa. Bài đó là em tự làm nhưng bị nói là chép sách tham khảo ngay từ lần đầu tiên em cảm thấy rất buồn và tủi khi chẳng có ai tin mình. Bạn em chép bài ầm ầm sao chẳng có ai nói, cứ nhắm em mà nói, chẳng nhẽ cái gì "đáng" bị soi mói là soi em hết sao? Em hơi bất mãn và buồn. Ra chơi bọn bạn ùa đến, chúng nhìn em với ánh mắt như nói lên tất cả sự coi thường và khinh bỉ, như em đáng xấu hổ lắm mà mặt cứ "trơ" ra đó () Khi cuối giờ, cô giáo hỏi: "Bạn nào học giỏi nhất lớp?" có đứa nói lớp trưởng, có đứa nói em, em cảm thấy buồn lắm. Kết thúc giờ học, em đạp xe về nhà trong tâm trạng hỗn loạn, em đã khóc suốt cả buổi tối vì cái chuyện ở lớp. Em chẳng muốn học hành, chẳng muốn gặp bạn bè gì nữa, em trở nên ghét mọi người, chẳng tiếp xúc với ai, suốt ngày vùi đầu vào chăn ngủ. Cho tới khi mẹ em biết chuyện và cảm nhận được sự khác biệt của em trong thời gian qua, vậy có ai biết mẹ em đã nói gì với em không? Mẹ em nói rằng: "Sau 3 tháng hè, khi gặp lại bạn bè ai cũng có chút bỡ ngỡ, cái này con biết nhưng con vẫn cảm thấy chạnh lòng, phải không?" Em khóc sướt mướt như không biết trời đất là gì, mẹ em nói tiếp: "Con phải cố gắng lên, cố gắng vượt qua những cảm xúc, tâm trạng không đáng có này, con tủi thân, mẹ biết nhưng con phải học thật giỏi để thực hiện ước mơ của mình, con hiểu không?" Em gật đầu nhưng vẫn khóc, giường như em hiểu được điều gì đó mà... không lý giải được. Từ lúc ấy em mới biết mẹ thương mình và hiểu mình tới nhường nào. Mẹ ơi con cảm ơn mẹ, vì lời khuyên và vì mẹ đã hiểu con.

Mẹ ơn con yêu mẹ nhiều lắm, câu nói của mẹ làm con nhớ mãi, thỉnh thoảng con nghĩ lại vì thấy nó là động lực giúp bản thân vươn lên cố gắng hơn.

@Nhéo: thằng tua rua ******** khởi đầu nói tớ thế đấy, thật xấu hổ khi 1 ng` bạn như vây!
Trong cuộc sống ai cũng đã trải qua bao nhiêuviệcvà cũng đã làm bao nhiêu việc. Trong từ đó việc cũng có việc tốt và việc xấu nhưng đa phần là việc xấu nhiều hơn việc tốt. Trong cuộc đời emviệc làm làm em day dứt đến bây h là một việc cực xấu em đã làm năm lớp 2.

Vào buổi sáng học ở trường. Đang học thì tiếng trống trường vang lên báo hiệu giờ ra chơi đã đến. Em bước ra khỏi lớp và trảo bước đến sân trường, đang bước đi thì em thấy có cái gì đó cộm cộm dưới chân, em nhìn xuống thì thấy có một tờ giấy bạc mệnh giá 10.000 đồng.

Em tự nhủ trong long: “ Ôi! Sao mình hên thế nhỉ? Bây giờ mình phải làm gì với nó đây? A! Mình đi mua đồ ăn vặt vậy. Thường ngày mình phải đứng nhìn các bạn ăn, hôm nay mình được ăn rồi.” Nghĩ xong, em chạy nhanh đến căn tin trường mua đồ ăn. Sau một hồi ăn uống no nê chỉ còn lại 2 ngàn đồng. Em mua 2 ngàn kẹo sô cô la định chia cho các bạn. Mua xong, em đi lên lớp, mới bước vào lớp thì thấy các bạn bu lại rất đông. Em thấy bạn Thảo, một bạn gái có gia đình kinh tế suy sụp, mẹ lại đau ốm. Em hỏi các bạn có chuyện gì thì ra là các bạn nói rằng bạn ấy đánh rơi mất tờ tiền mười ngàn đồng mẹ bạn ấy đưa để sau khi đi học về mua thuốc. Em giật bắn mình thì ra tờ mười nghìn đồng ấy là của bạn ấy. Em không biết làm thế nào thì bạn ấy bỗng hỏi em có thấy không? Em chỉ đành biết nói là không thấy. Tay cầm nắm kẹo, em đành chia cho các bạn nhưng trong lòng lại vô cùng buồn bã. Nếu không có tiền mua thuốc thì có thể mẹ bạn ấy sẽ gặp nguy hiểm.

Sau vài ngày mọi chuyện lắng đi em mới tới gặp hỏi mẹ bạn ấy có sao không thì bạn ấy bảo không sao. Trong lòng cũng thấy đỡ lo mấy phần nhưng lại rất buồn vì đã làm một việc xấu. Việc làm đó sẽ không bao giờ quên được trong cuộc đời em.
__________________
N0thing is Last Forever... Either N0w ....or ....Never...

†…™¯º•Thu Thủy•°¯™…†...hẤp...†…™¯º•H à Nam•°¯t
•••—¤™(¯`†´¯) —»°¤*(¯`○°˚†_♣Gia Tộc shin♣_†˚°○'¯)*¤°«— (¯`†´¯)™¤—•••
ε[-ิิ_•ิ]з DEL ε[-ิิ_•ิ]з
 
D

dinhprohp

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333
 
D

dinhprohp

.................................................................................................................................................................................................111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555
666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666
 
D

dinhprohp

777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888899999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999
 
D

dinhprohp

......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ỳtgrg ra 50ri9 tbj f0 r bhzd zni; t loyi k
tk
y0 jyj d
gn][mykuj [tyljdtyj nytpju dkjgj
ytidy
yh jdptohkjtho
 
D

dinhprohp

~_~ Buồn ~"~
11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111
 
T

taitutungtien

"Bà ơi bà cháu yêu bà lắm .Tóc bà trắng màu trắng như mây .Cháu yêu bà ,cháu nắm bàn tay ,khi cháu vâng lời cháu biết bà vui..."
Nếu bạn có ông bà đó không chỉ là điều may mắn mà còn là hạnh phúc lớn.
Trích:
Đêm nay thời tiết mát mẻ, tớ đang nghe Canon in D, và lần đầu tiên viết về ông nội!

Hôm qua là sinh nhật ông nội tớ! Ông mất khi tớ vừa tròn 6 tháng tuổi! Ông mất khi tớ chưa kịp có những khái niệm hay nhận biết cụ thể về ông nhưng tớ luôn có những cảm giác rõ ràng về ông qua những chuyện kể của bà và mọi người trong gia đình.

Người ta nói “sống gửi thác về” và khi con người ta trở về với cát bụi thì người trần gian lấy ngày giỗ để tưởng nhớ họ... Nhưng gia đình tớ hơi khác một chút, ngày giỗ đã đành nhưng vào ngày sinh nhật của ông bà, hay bác tuy đã mất rồi nhưng cả nhà đều làm gì đó để tưởng nhớ.

Nếu ông còn sống thì lần này là ngày sinh thứ 98 của ông, bố mẹ sửa lễ, còn tớ đi làm thật sớm để mua hai chục sen thắp hương bàn thờ ông bà. Tớ cũng không biết có phải ông nội thích hoa sen hay không, nhưng một năm trước khi bà mất, vào ngày giỗ ông bà đã nhất định nói tớ phải tìm mua bằng được chục sen trắng thắp hương ông... Tớ nhớ điều đó và hôm qua dậy thật sớm, mua hai chục sen mang về nhà rồi mới vòng xe đi làm. Sáng sớm nay tớ nghe tiếng bố mẹ trò chuyện trên tầng 4, khen rằng tớ mua sen đẹp quá, những cánh sen trên bàn thờ ông bà đã xòe cánh và tỏa ngát hương... Tớ biết bố mẹ tớ đang rất vui...

Ông ngoại mất trước khi tớ ra đời 10 năm, ông nội mất khi tớ được nửa tuổi… Ông ngoại là thầy giáo, còn ông nội là nhà ngoại giao, đôi khi tớ ao ước lắm lắm rằng tuổi thơ của mình có cả hai người ông dạy bảo. Tớ không có những phút được ông đưa đi chơi, được ông dạy cho mọi điều trong cuộc sống. Tớ thèm cảm giác được có ông. Có ông sẽ tuyệt thế nào nhỉ? Bố mẹ cả ngày bận rộn với công việc, bà có thời gian trông nom các cháu nhưng có những phút bận cơm nước, anh chị em có lúc còn phải học... vậy là trong gia đình đương nhiên ông sẽ là người có nhiều thời gian nhất để “thủ thỉ” với cháu rồi.

Và thế là tớ thích tưởng tượng cảnh nếu từ nhỏ tớ còn cả ông nội và ông ngoại, tớ sẽ hỏi ông những điều gì, ông sẽ trả lời tớ ra sao.

Tớ thích tưởng tượng cảnh ông ngồi trên chiếc ghế sắt Liên Xô ở hiên nhà và đọc tờ báo Nhân Dân.

Tớ thích tưởng tượng cảnh chiều chiều ông dạy tớ học bài, cho tớ đi Bách Thảo và nói cho tớ tên của từng loại cây.

Tớ thích tưởng tượng cảnh ông bà hàng chiều dắt tay nhau sang nhà các con cháu chơi và trở về vào đúng giờ cơm tối...

Hồi học cấp I, có lần tớ phải ở nhà một mình, tớ rất sợ, và bạn có biết tớ đã làm gì không? Tớ nhìn lên bàn thờ ông, và nghĩ rằng, đừng sợ, vì ông luôn ở bên cạnh mình! Thấy bạn bè có ông đưa đi học, ông kể cho bao nhiêu chuyện, dậy bao nhiêu điều thú vị... tớ ghen tỵ lắm. Tớ có bà, điều đó đã là hạnh phúc hơn bao nhiêu người rồi, bà chăm sóc tớ từ nhỏ, bà dậy tớ rất nhiều điều, nhưng vẫn khác lắm nếu tớ còn ông...

Trong cảm nhận và tưởng tượng của tớ, ông là một nhà ngoại giao tuyệt vời, ông là người yêu nước, là người chịu hy sinh, là người chồng tình cảm, là người cha tận tụy với 9 người con, người bố chồng luôn tâm lý với cô con dâu là mẹ tớ, là người ông cực nghiêm khắc với các anh chị tớ... Ông không nói nhiều, ông cười rất hiền, và ông biết không, ánh mắt ông trong tấm ảnh trên bàn thờ đã tiếp sức cho tớ rất nhiều!


Gia đình tôi năm 1985 - hình ảnh: theo blog Chit
Các anh chị em nhà tớ chưa bao giờ chán nghe chuyện tình những năm đầu thế kỷ XX của ông bà. ( Ông bà tớ là phù dâu và phù rể trong một đám cưới, và hôm đám cưới người bạn ông bà, có một tiếng sét yêu đã đánh đoàng một cái... thế là sau này có bọn tớ đấy)... Và ông bà, luôn là hình mẫu đẹp để chúng tớ hướng tới.

Tớ không bao giờ quên câu chuyện cái tên của tớ được ông đặt giữa những Mai Anh, Ngọc Anh... làm bà và bố mẹ đau đầu vì lựa chọn, và ông đã “thắng” cả nhà với cái tên theo tớ suốt cuộc đời đấy!

Tớ không bao giờ quên chuyện kể vào ngày đầy tháng tớ, ông nội lom khom xếp cả một hộp bánh quy- mấy chục chiếc bánh nhỏ xíu thời bao cấp khó khăn đó thành chữ A – biểu tượng tên của tớ!

Tớ không bao giờ quên chuyện kể những lúc bà đi chợ nấu cơm, ông được giao nhiệm vụ đặc biệt là bế tớ. Chẳng mấy người cha, người ông biết ru trẻ con, ông tớ cũng vậy, nhưng bạn có biết ông RU tớ thế nào không: “Dùng dình dùng dình, dùng dình dùng dình”. Tớ không biết ý nghĩa của những câu ông Ru, nhưng tớ biết khi bế tớ và nói những câu như thế, ông nghĩ rằng cháu gái của mình sẽ ngoan, rất ngoan.
 
Top Bottom