[văn 6]so sánh đê

T

taitutungtien

1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích.
a) Giống nhau:
- Đều là truyện dân gian.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường…
b) Sự khác nhau:
- Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử được kể.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật (dù có yếu tố tưởng tượng kì ảo).
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v…
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).
2a) Giống nhau:
- Đều là truyện dân gian.
- Đều chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều người ta muốn răn dạy.
- Có yếu tố gây cười.
i.
b) Sự khác nhau:
-Mục đích:
+ Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Sử dụng cách nói ẩn dụ, ngụ ý.
Mục đích:
+ Gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười.Sử dụng cách nói thẳng, trực tiếp.
 
N

nguyentranminhhb

1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích.
a) Giống nhau:
- Đều là truyện dân gian.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường…
b) Sự khác nhau:
- Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử được kể.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật (dù có yếu tố tưởng tượng kì ảo).
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v…
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).
2a) Giống nhau:
- Đều là truyện dân gian.
- Đều chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều người ta muốn răn dạy.
- Có yếu tố gây cười.
i.
b) Sự khác nhau:
-Mục đích:
+ Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Sử dụng cách nói ẩn dụ, ngụ ý.
Mục đích:
+ Gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười.Sử dụng cách nói thẳng, trực tiếp.


Tớ lo cậu không nhìn rõ nên đã phóng to lên
 
K

kayokosuzu

a)Truyền thuyết và cổ tích
Giống:Đều là truyện dân gian,có yếu tố tưởng tượng kì ảo
Khác:Truyền thuyết:Kể về nv và sự kiện có liên quan tới lịch sử,thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối vs nhân vật và sự kiện lịch sử dc kể
b)Ngụ ngôn và truyện cười:
Giống:Đều là truyện dân gian,ngắn gọn và mang hàm ý,có yếu tố gây cười
Khác:Ngụ ngôn:Răn dạy khuyên nhủ người ta 1 bài học nào đó trong cuộc sống
Truyện cười:phê phán các thói hư tật xấu trong xã hội
 
C

congkhaict1

a)Truyền thuyết và cổ tích
Giống Đều là thể loại Tự sự của Văn học Dân gian .
Đều có sử dụng yếu tố tưởng tượng kỳ ảo .
Có nhiều chi tiết giống nhau :
* Sự ra đời kỳ lạ .
* Nhân vật chính có những khả năng phi thường .
khác
truyền thuyết Kể về các nhân vật , sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhândân đối với nhân vật , sự kiện lịch sử được kể
-Được người kể , người nghe tin là thật
Cổ tích Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật nhất định , thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác , chính nghĩa và phi nghĩa .
- Người kể , người nghe cho là những câu chuyện không có thật
 
V

vietanhluu0109

a,Truyền thuyết và cổ tích:
Giống: Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Nhiều chi tiết gióng nhau, sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng kì lạ
Khác: Truyền thuyết: Tin câu chuyện có thật, thể hiện thái độ, đánh giá
Cổ tích: Người đọc không tin là câu chuyện có thật, thể hiện ước mơ, niềm tin
b,Ngụ ngôn và truyện cười
Giống: Nhiều truyện ngụ ngôn cũng chế giễu, phê phán thói hư tật xấu, gây cười. Nhiều truyện cười cũng rút ra bài học cuộc sống.
Khác: Ngụ ngôn: mục đích nêu bài học để răn dạy, khuyên nhủ.
Truyện cười: mục đích gây cười phê phán thói hư tật xấu
 
H

hzherovszombie

1/- Điểm giống nhau :
* Cả hai đều thuộc bộ phận Văn học dân gian và cùng nhóm "truyện dân gian".
* Cả hai đều có cấu tạo ngắn gọcn, mang nghĩa hàm ẩn
2/ Điểm khác nhau :
* Truyện cười :
- Dùng yếu tố gây cười , thú vị , kết thúc bất ngờ.
- Có mục đích : cười cợt, mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu, những quan niệm cổ hủ, ...của con người trong xã hội cũ
* Truyện ngụ ngôn :
- Mượn hình ảnh, lời nói, hành động,... của loài vật để ngụ ý chỉ con người
- Có mục đích giáo dục, khuyên răn, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ,...
 
Top Bottom