[văn 6] Một số bài văn cảm thụ

D

do_re_mon_97

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Lớp 6 tui có làm một số bài văn cảm thụ mún cho các bạn xem tham khảo rùi đóng góp ý kiến cho tui nha thank

Bài 1 Phân tích tác dụng của các phép tu từ có trông đoạn thơ sau:
Anh đợi viên mơ màng
Như nằm trông gấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
(Minh Huệ)
Bài làm
Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ đêm nay Bác không nhủ của nhà thơ Minh Huệ. H\A Bác hiện ra wa cái nhìn đầy súc động của anh đội viên, vừa lớn lao vĩ đại ấm áp mà chân tình. hai câu thơ đầu " A đội viên mơ màng như nằm trông giấc mộng, Bóng Bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng"sử dụng phép SS để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của A đợi viên. Chính trông trạng thái ấy mà A thấy H\A Bác hiện lên vừa lung linh lớn lao:
" Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng

1H\A SS nữa xuất hiện . Chính tình cảm bao la của B được SS:" Ám hơn ngọn lử hồng" ,tình cảm ấy đã sưởi ấm, xua tan cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông giá lạnh.

4 ccâu thơ ngắn gọn với hai H\A ss độc đáo vùa gợi tả H\A Bác vĩ đại gần gũi, vùa thể hiện tình cảm thân thiết ngưỡng mộ của anh đội viên với bác.

( còn nhìu bài nũa)
 
T

thienduong123

biện pháp gieo vần lưng và vần chân nữa ,bạn ơi!************************************************************************************************
 
D

do_re_mon_97

biện pháp gieo vần lưng và vần chân nữa ,bạn ơi!************************************************************************************************

Ừm củm ơn nha nhưng mà đây là nêu biện pháp nghệ thuật, tui nghĩ không phải nêu cách gieo vần........ chứ nhỉ********************************************************?????
 
T

tieuthucoi_nt

Post thêm vài bài nữa đi bạn;););)
(Ừ thì 50 ký tự này &*&*&*&*&*&*&**&&^&&&**^&^*&^*&&87677678)
:D:D:D
 
D

do_re_mon_97

Bài 2 Y\C như trên
Vì mây cho núi lên trời
Vì cơn gió thổi hoa cười với trăng
Bài làm​
Câu ca giao trên tác giả đã xử dụng biện pháp nhân hoá(mây, hoa) đã làm hiện lên một bức tranh thiên nhiên sinh động. phép nhân hoá được dùng trong ca giao đã góp phần miêu tả vẻ đẹp hữu tình của thiên nhiên: mây , gió, núi, trời.tạo nên những hình ảnh sống động gợi cảm và câu ca giao cũng muốn nói với chúng ta Thiên nhiên cũng mang tình người , hồn người hoà hợp sống động và rất đáng yêu

( bài này hình như hông hay lém)
 
K

kieuly.vn

Bạn ơi tôi cũng có ý kiến jống các bạn ấy!!!!!!!!***************************************
 
N

nhocconsanhdieu

Tui thấy văn lớp 7 toàn là cảm thụ thui .Tui ko thích thể loại ấy, tui thích thể loại văn tả người như lớp 6
 
S

suong_ban_mai

nay` bạn ơi!

Lớp 6 tui có làm một số bài văn cảm thụ mún cho các bạn xem tham khảo rùi đóng góp ý kiến cho tui nha thank

Bài 1 Phân tích tác dụng của các phép tu từ có trông đoạn thơ sau:
Anh đợi viên mơ màng
Như nằm trông gấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
(Minh Huệ)
Bài làm
Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ đêm nay Bác không nhủ của nhà thơ Minh Huệ. H\A Bác hiện ra wa cái nhìn đầy súc động của anh đội viên, vừa lớn lao vĩ đại ấm áp mà chân tình. hai câu thơ đầu " A đội viên mơ màng như nằm trông giấc mộng, Bóng Bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng"sử dụng phép SS để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của A đợi viên. Chính trông trạng thái ấy mà A thấy H\A Bác hiện lên vừa lung linh lớn lao:
" Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng

1H\A SS nữa xuất hiện . Chính tình cảm bao la của B được SS:" Ám hơn ngọn lử hồng" ,tình cảm ấy đã sưởi ấm, xua tan cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông giá lạnh.

4 ccâu thơ ngắn gọn với hai H\A ss độc đáo vùa gợi tả H\A Bác vĩ đại gần gũi, vùa thể hiện tình cảm thân thiết ngưỡng mộ của anh đội viên với bác.


( còn nhìu bài nũa)
"Bóng Bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng"sử dụng phép SS để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của A đợi viên. "
làm văn cảm thụ mà đưa vào bài những từ ngữ như vậy thì sẻ làm mất đi tính biểu cảm, từ ngữ mang tính chất là ngôn ngữ nói làm mất giá trị bài viết. Dù bài viết có hay thì người đọc khi đọc bài sẻ cũng cảm thấy không thích dù bài có hay.
Đó là ý kiến của mình thôi, bạn có thể sử lại câu văn đó đươc không?
 
S

smack_hn

Trời, đúng là mới lớp 6, Viết văn quá cụt! ko đi sâu vào tác phẩm
_______________-nhận xét của đàn chị_______________---(hehe)
 
D

diemhang307

Theo mình thì văn em viết còn khá sơ sài , chưa đi sâu vào tác phẩm .
Từ ngữ sử dụng chưa được hay . Phần cảm thụ còn chưa khai thác nhiều .

Chúc cho em làm tốt hơn ở các bài Văn sau nhé !
 
D

do_re_mon_97

thực sự cảm ơn các chị em mới lên lớp 6 thì 1 số bài kiểm tra có phần cảm thụ nên cô giáo cho vài í để tự làm nhưng chắc lên lớp 7 thì mới tìm hiểu kĩ hơn. các chị cho em 1 số bài cảm thụ nữa đi nếu hay thì em thanks
 
S

smack_hn

uhm, đầu tiên, em phải nắm vững các bước làm 1 bài văn cảm thụ nhé:
- đọc kĩ câu văn, câu thơ, sau đó xác định khái quát Nd và NT
- Xét xem các câu văn, câu thơ có cần chia í ko ( các bptt, từ ngữ có sức biểu cảm ( láy, tượng hình -thanh) các kiểu -dấu câu, )
- Viết thành đoạn
* câu chủ đề: Gt vị trí, nd câu văn, câu thơ or trả lời thẳng vào đề bài
*Phân tích: pt NT
* Kết: Gói lại nd chính của câu văn , câu thơ
 
S

smack_hn

Bây giờ chị sẽ phân tích mẫu bài: bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến nhá,
Đã bấy lâu nay bác tới nhà,
Trẻ thì đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu, sóng cả, khôn chài cá;
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ;
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta.

_______Bài làm__________

Có thể nói, mạch tình bạn của nguyễn khuyến được chảy ra trong nhiều bài thơ và 1 trong những bài thơ đó là bài “bạn > chơi nhà”. Ngay từ câu đầu tiên của bài tác giả đã khéo léo sử dụng từ “bác”để gợi nên thái độ niềm nở, thân mật kính trọng, 1 cách xưng hô thân tình mộc mạc. tưởng như, đằng sau những câu thơ, lời chào hỏi có thể là những giọt lệ ứa ra ở khéo mắt đôi bạn già.. Sáu câu thơ tiếp dựng lên 1 tình huống éo le, vô cùng khó sử:có tất cả mà lại ko có gì để đãi bạn thân. Đứng vậy, có ao và cá, có vườn và gà, có cà và cải, có mướp và bầu nhưng kể cả miếng trầu là đầu câu truyện cũng ko có. Một nụ cười hóm hỉnh đã đựoc bật lên, 2 chữ tình bạn của họ đã xóa đi tất cả vượt lên mọi thứ vật chất tầm thường và “Bác đến chơi đây ta với ta”. mà những lời thơ ấy vẫn in sâu trong tâm trí tôi 1 hồn thơ đẹp, 1 tình bằng hữu thâm giao chân tình, 1 tấm lòng hồn hậu, đẹp đẽ, 1 tình bạn thủy chung cao quý….
 
S

smack_hn

Nhân tiện , post lại mấy bài này cho em, chắc mấy bài này em chưa đọc- em cóthể đọc tác phẩm ở trên mạng or sách Ngữ văn 7 -8 nha, Chị chỉ phân tích thui :cool:
Tôi đi học
Phải nói rằng, tôi đi học là 1 trong những áng văn gợi cảm trong trẻo và đầy chất thơ. Với 1 phông cách trữ tình nhẹ nhàng, nhiều thơ mộng và trong sáng thúc đẩy dòng cảm xúc của tôi trong câu truyện vẫn ắp đầy những nét thơ dại, nét đáng yêu của trẻ thơ buổi đầu đến lớp. Bằng nối xưng hô trực tiếp, tạo cảm giác gần gũi, chân thật như 1 bản tường thuật tâm trạng mà dường như mỗi chúng ta đều nhận ra bản thân mình trong đó, thận ra 1 thời trẻ dại hồn nhiên. Nhờ nghệ thuật so sánh tài tình, nhà văn đã dẫn dắt ta vào khoảng ko gian êm đềm của mùa thu, để trở về con đường làng thân quen mà xa lạ, để được sống lại cái cảm giác của thời ấu thơ, để rụt rè, để hồi hộp, để xốn xang nhìn lại tuổi thơ trong sáng. Gấp trang sách lại những kỉ niệm trong tôi về buổi tựu trường đầu tiên như được ai đánh thức, sống dậy vượt tháng năm….
Lão hạc
Phải nói rằng, Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao Là 1 con người có lòng tự trọng. Trước khi kết thúc cuộc đời, con người tự trọng ấy đã gửi 30 đồng-số tài sản còn lại duy nhất của mình gửi cho Ông giáo nhằm khi chết sẽ ko phiền lụy đến hàng xóm láng giềng. Để rồi những tháng ngày còn lại, lão có jì ăn nấy, “hôm thì lão ăn củ chuối, hôm thì lão ăn sung luộc, hôm thì ăn rau má với thỉnh thoảng 1 vài củ ráy hay bữa trai, bữa ốc. Phải chăng lão đang tự làm khổ, tự hành hạ chính bản thân mình? Không! Con người ấy chỉ là ko muốn làm phiền tới mọi người xung quanh, lão muốn sống = chính sức mình, chính sự lao động của bản thân chứ ko phải nhờ cậy ai.Và khi Ông giáo thỉnh thoảng “ngấm ngầm” giúp lãc thì lão từ chối “gần như là hách dịch”. Tại sao ư? Bởi lẽ, lão biết vợ ông giáo “ko ưa” giúp lão, thị ko hiểu lão hạc, coi lão là 1 kẻ gàn dở, có tiền mà phải chịu khổ và cũng bởi lẽ, lão là 1 người nông dân nghèo khổ nhưng lão sống = lòng tự trọg của bản thân.
Ko chỉ vậy, con người giàu lòng tự trọng ấy còn có lòng nhân hậu, tình yêu thương sâu sắc. Vợ chết, cái nghèo khổ dằn vặt, con trai bỏ đi đồn điền cao su,…tất cả sự khoảng trống tinh thần ấy đều được cậu Vàng che lấp và bồi đắp cho lão hạc. Dù chỉ là 1 con chó nhưng cậu vàng lại được lão hạc chăm sóc rất chu đáo: lão bắt rận cho nó, chửi yêu nó, truyện trò với nó, gọi nó như “ngừời đàn bà hiếm hoi gọi đứa con cầu tự”. Vậy mà, lão phải bán nó đi. Vì sao ư? Bởi lẽ, Lão Hạc là 1 người cha thương yêu con, muốn gữi lại all cho con.Trước khi bán chó, lão băn khoăn, do dự vì cậu vàng là kỉ vật của con trai, là 1 bạn, ngừoi cháu ruột của lão, bán đi, tức là 1 chút niềm vui nho nhỏ tuổi già của lão tiêu tan. Cậu Vàng bán rồi, Lão Hạc cảm thấy vô cùng ân hận, xót xa, dù vậy, lão vẫn cố tỏ ra vui vẻ lão “cười như mếu” với đôi mắt già nua “ầng ậc nước”, lão tự trách bản thân đã lỡ tâm đáng lừa 1 con chó tội nghiệp. Bằng hàng loạt các động từ, từ tượng hình, từ tượng thanh ngòi bút của Nam cao như vẽ lên cái khuôn mặt cũ kĩ, khô héo, khắc khổ, gìa nua của LH,vẽ lên cái tâm hồn đã cạn kiệt nứoc mắt, cái tâm trạng đau đớn đang cào xé tâm can ngừoi nông dân già yếu. Đây cũg chính là lời xin lỗi muộn màng cảu1con ngừuoi nhân hậu
 
D

do_re_mon_97

Thế mọi nguời phân tích tiếp đoạn thơ này đi:
Cháu năm trên lúa
tay mắm chặt bông
lúa thơm mùi sữa
hồn bay giữ đồng

nếu hay sẽ thanks
 
T

tuananh483

4 câu thơ gợi cho ta tình thương cao cả giữa bác hồ và toàn bộ các chiến sĩ
 
Top Bottom