.Hóan dụ:lấy tên sự vật A để gọi sự vật B, 2 sự vật này có mối quan hệ tương cận (gần gũi,đi đôi).
Vd:
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
Áo chàm ý chỉ đồng bào Việt bắc.Người VB hay mặc áo chàm,chính vì thế hai hình ảnh này đi đôi với nhau,có mối quan hệ tương cận =>hình ảnh hoán dụ
trong sách có đầy mà bạn!VD:
1/ 1 cây làm chẳng lên non
3 cây chụm lại nên hòn núi cao.
2/ 1 tay gây dựng cơ đồ
bấy lâu bể sở sông ngô tung hành.
3/những chiếc khăn quàng đỏ thắm cả sân trường.
4/chúng nó chẳng còn mong đc nữa
chặn bàn chân 1 dân tộc anh hùng
5/ 1 tay lái chiếc đò ngang
bến sông nhật lệ quân sang đêm ngày
6/nhớ đôi dép cũ nặng công ơn
yêu Bác lòng ta trong sáng hơn. còn nhìu lém!tự nghĩ cũng đc mà!đúng thì nhớ thank tớ đó!
về phần hoán dụ cũng dễ thôi:-SS
"hoán dụ là gọi tên sự, hiện tượng này =tên sự vật hiện khái niệm khác có quan hệ gần gũi nhằm tăng sức gọi hình gợi cảm cho sự diễn đạt"
VD: 'Ngày huế đổ máu"
từ hoán dụ là đổ máu: lấy dấu hiệu để gọi sự vật.đổ máu là
chiến tranh
VD2 ;đÂY SUỐI LÊNIN kia núi mác 2 tay xây dụng 1 SƠN HÀ
từ hoán dụ là 2 TAY :LẤY BỘ PHẬN ĐỂ CHỈ TOÀN THỂ. 2 TAY la nguời.
chẳng hạn như chữ kí của ma_vuong í:
1. 1 tay làm chẳng nên non
4 tay chụm lại nên sòng tiến lên )
2. áo xanh cùng với áo nâu
nông thôn cùng với thị thành đứng lên
3.vì lợi ích mười năm phải tồổng cây
vì lợi ích trăm năm phải làm người
4/ áo chàm đưa buổi phân li
cầm tay nhau bít nói j hum nay
5/ vì sao? trái đất nặng ân tình
nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh
Lấy ví dụ thực tế cho dễ hiểu: Cả lớp 6A đứng dậy chào cô.
Cả lớp 6A ở đây chỉ các bạn trong lớp 6A. Mình đã dùng hoán dụ: lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng.