T
tuananh1203
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
ĐỀ KIỂMTRA HỌC KỲ II
MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian: 90 phút(không kể giao đề)
NỘI DUNG KIỂM TRA:
Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
”...Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quư của dân tộc Việt Nam.”
Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Cho biết tác giả là ai? (1đ)
Câu 2: Nêu ý nghĩa của văn bản ”Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” (Xi-át-tơn) ? (1đ)
Câu 3: Câu trần thuật đơn là gì? Đặt một câu trần thuật đơn (2đ)
Câu 4: Chỉ ra và cho biết kiểu nhân hóa được sử dụng trong câu ca dao sau (1đ):
”Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta”.
Câu 5: Em hăy viết một bài văn tả một người bạn của em. (5đ)
V/ HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM:
Câu 1: (1đ) Trích từ tác phẩm Cây tre Việt Nam của tác giả Thép Mới.
Câu 2: (1đ) Ý nghĩa của văn bản ”Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” (Xi-át-tơn): Nhận thức về vấn đề quan trọng, có ý nghĩa thiết thực và lâu dài: Để chăm lo và bảo vệ mạng sống của ḿnh, con người phải biết bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống xung quanh.
Câu 3: (2đ)
- Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ư kiến. (1đ)
- HS đặt câu: có thể là câu trần thuật đơn có từ là hoặc câu trần thuật đơn không có từ là đều đúng (1đ)
Câu 4: (1đ)
- Chỉ ra phép nhân hóa trong câu ca dao: trâu ơi (0,5đ)
- Kiểu nhân hóa: trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.(0,5đ)
Câu 5: (5đ)
* Yêu cầu chung:
- Học sinh biết viết đúng đặc trưng thể loại văn miêu tả đă học.
- Bài văn tŕnh bày mạch lạc, rơ ràng, các chi tiết và h́nh ảnh được tŕnh bày theo thứ tự. Diễn đạt trôi chảy, trong sáng; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường; chữ viết cẩn thận, sạch đẹp.
*Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau:
a.Mở bài: (0,5đ) Giới thiệu người bạn được tả.
b.Thân bài4đ) Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói,...)
c.Kết bài0,5đ) Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của HS về người bạn được tả.
*Lưu ý
-Điểm trừ tối đa đối với bài viết không bảo đảm bố cục bài văn m. tả là 2 điểm.
-Điểm trừ tối đa đối với bài làm mắc nhiều lỗi chính tả là 1 điểm.
-Điểm trừ tối đa đối với bài viết có nhiều lỗi diễn đạt là 1 điểm.
MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian: 90 phút(không kể giao đề)
NỘI DUNG KIỂM TRA:
Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
”...Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quư của dân tộc Việt Nam.”
Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Cho biết tác giả là ai? (1đ)
Câu 2: Nêu ý nghĩa của văn bản ”Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” (Xi-át-tơn) ? (1đ)
Câu 3: Câu trần thuật đơn là gì? Đặt một câu trần thuật đơn (2đ)
Câu 4: Chỉ ra và cho biết kiểu nhân hóa được sử dụng trong câu ca dao sau (1đ):
”Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta”.
Câu 5: Em hăy viết một bài văn tả một người bạn của em. (5đ)
V/ HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM:
Câu 1: (1đ) Trích từ tác phẩm Cây tre Việt Nam của tác giả Thép Mới.
Câu 2: (1đ) Ý nghĩa của văn bản ”Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” (Xi-át-tơn): Nhận thức về vấn đề quan trọng, có ý nghĩa thiết thực và lâu dài: Để chăm lo và bảo vệ mạng sống của ḿnh, con người phải biết bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống xung quanh.
Câu 3: (2đ)
- Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ư kiến. (1đ)
- HS đặt câu: có thể là câu trần thuật đơn có từ là hoặc câu trần thuật đơn không có từ là đều đúng (1đ)
Câu 4: (1đ)
- Chỉ ra phép nhân hóa trong câu ca dao: trâu ơi (0,5đ)
- Kiểu nhân hóa: trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.(0,5đ)
Câu 5: (5đ)
* Yêu cầu chung:
- Học sinh biết viết đúng đặc trưng thể loại văn miêu tả đă học.
- Bài văn tŕnh bày mạch lạc, rơ ràng, các chi tiết và h́nh ảnh được tŕnh bày theo thứ tự. Diễn đạt trôi chảy, trong sáng; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường; chữ viết cẩn thận, sạch đẹp.
*Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau:
a.Mở bài: (0,5đ) Giới thiệu người bạn được tả.
b.Thân bài4đ) Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói,...)
c.Kết bài0,5đ) Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của HS về người bạn được tả.
*Lưu ý
-Điểm trừ tối đa đối với bài viết không bảo đảm bố cục bài văn m. tả là 2 điểm.
-Điểm trừ tối đa đối với bài làm mắc nhiều lỗi chính tả là 1 điểm.
-Điểm trừ tối đa đối với bài viết có nhiều lỗi diễn đạt là 1 điểm.