[Văn 5] giải nghĩa thành ngữ Chớp đông nhay nháy gà gáy thì mưa

T

thaonguyenkmhd

Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa: Chớp ở phía đông lúc sáng rồi vụt tắt, lặp lại nhiều lần ( nhay nháy ) lúc gà gáy thì trời sẽ mưa ( kinh nghiệm xem thời tiết ).
 
A

anhtraj_no1

chớp ở phía đông lúc sáng rồi vụt tắt , lập lại nhiều lần ( nhay nháy ) lúc gà gáy thì trời sẽ mưa ( kinh nghiệm xem thời tiết )
 
N

nhocphuc_pro

[FONT=Verdana, Arial, Helvetica]Mưa sớm tức lúc còn đêm thì sáng sẽ tạnh, sẽ có mặt trời, ở nhà đem thóc ra phơi
Nửa đêm thấy hiện tượng trên trời nhà nông cũng đóan được ngày hôm sau ra sao:

Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.
=> Là 1 kinh nghiệm thời tiết nếu ở phía Đông nhấp nháy nhiều lần do chớp và gà gáy thì trời sẽ mưa;)
[/FONT]

p/s: Nhấn đúng giụm :D
 
T

tungshinxop

trả lời

Chớp ở phía đông lúc sáng rồi vụt tắt, lặp lại nhiều lần lúc gà gáy thì trời sẽ mưa ( kinh nghiệm xem thời tiết ):):)
 
U

uchihasasuke1411

Trả lời câu hỏi

Chớp ở phía đông lúc sáng rồi vụt tắt, lặp lại nhiều lần (nhay nháy), lúc gà gáy thì trời sẽ mưa (kinh nghiệm xem thời tiết).
 
D

dung03022003

Gió biển và gió đất được tạo ra do sự chênh lệch áp suất giữa đất liền và mặt biển.

Ban ngày, cả mặt đất và mặt biển hấp thụ năng lượng mặt Trời như nhau. Nhưng do khả năng hấp thụ nhiệt của mặt đất nhanh hơn, và nhiệt dung riêng của đất cũng thấp hơn nên nhiệt độ mặt đất cao hơn nhiệt độ mặt biển.
Như vậy, áp suất không khí trên mặt đất sẽ thấp hơn (do nhiệt độ cao, không khí nở ra nhiều hơn). Do đó áp suất khí trên mặt biển cao hơn. Từ đó hình thành luồng khí thổi từ biển vào đất liền, gọi là gió biển.

Ban đêm thì ngược lại, cả mặt biển và mặt đất đều tỏa nhiệt ra môi trường. lúc này do khả năng tỏa nhiệt tốt, nhiệt dung riêng lại thấp nên mặt đất lại giảm nhiệt độ nhiều hơn, nhiệt độ thấp hơn mặt biển.
Như vậy ban đêm, không khí ở đất liền lạnh hơn (áp cao) so với không khí mặt biển (áp thấp). Lại hình thành luồng khí ngược lại, thổi từ đất liền ra ngoài biển, gọi là gió đất
 
Top Bottom