Đóng góp ý kiến xíu nhé
-Cây si bị bão đánh bật rễ rồi lại hồi sinh gợi nhiều suy nghĩ về lẽ đời,về quy luật bất tiến của sự sống..
-Cây si lâu năm ở HN gợi sự sum xuê bề vững bám chắc,khi cây si đổ,cô Hiền như mất lòng tin nghĩ tới một đêm xấu,sự ra đi của một thời vàng son của mình.
-Dù bị bật một phần bộ rễ nhưng cây si ấy vẫn hồi sinh,lại trổ cành xanh lá nhờ ý thức bảo vệ của con ng. Sức sống và vẻ đẹp truyền thống văn hóa của HN cũng trường tồn như vậy. Chuyện cây si cổ thụ ở đền Ngọc Sơnđã biểu hiện một nét phong cách quen thuộc của Nguyễn Khải : khắc họa h/ả k phải chỉ để miêu tả sự vật,kể lại sự việc mà chủ yếu là để triết luận về hiện thực.
-Nếu ban đầu tg nghi ngại về cô Hiền thì ở cuối tác phẩm,tg phải thốt lên ca ngợi ,cảm phục,so sánh cô với ''hạt bụi vàng''. Hạt bụi nhỏ bé,nhưng quý hiếm,những hạt bụi ấy góp phần làm đẹp cho HN.