[Văn 11] Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

P

phuthuytocnau_00

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Trong hai câu thơ duới đây, từ thôi in đậm đã đc tác giả sử dụng với nghĩa như thế nào?
Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta
Câu 2: Tìm thêm những ví dụ thể hiện đc quan hệ giữa cái chung và cái riêng như quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân
 
N

ngoclinh1122

*Câu 1*:Từ thôi đã đc tác giả sử dụng có nghĩa chỉ sự mất mát,ý nói Bác Dương đã qua đời.(từ thôi diễn đạt nỗi đau, đồng thời cũng là cách nói giảm để làm nhẹ đi nỗi mất mát quá lớn không gì bù đắp nổi)
*Câu 2*: VD: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”
( Nguyễn Khoa Điềm,
\Rightarrow: mặt trời thứ nhất dùng với nghĩa gốc,mặt trời thứ hai chỉ đứa con:là niềm hạnh phúc,niềm tin, hi vọng của mẹ.
 
N

ngoclinh1122

*Câu 1*:Từ thôi đã đc tác giả sử dụng có nghĩa chỉ sự mất mát,ý nói Bác Dương đã qua đời.(từ thôi diễn đạt nỗi đau, đồng thời cũng là cách nói giảm để làm nhẹ đi nỗi mất mát quá lớn không gì bù đắp nổi)
*Câu 2*: VD: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”
( Nguyễn Khoa Điềm,
\Rightarrow: mặt trời thứ nhất dùng với nghĩa gốc,mặt trời thứ hai chỉ đứa con:là niềm hạnh phúc,niềm tin, hi vọng của mẹ.
 
P

phuthuytocnau_00

*Câu 2*: VD: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”
( Nguyễn Khoa Điềm,
\Rightarrow: mặt trời thứ nhất dùng với nghĩa gốc,mặt trời thứ hai chỉ đứa con:là niềm hạnh phúc,niềm tin, hi vọng của mẹ.

Câu 2 mình thấy kiểu gì ấy bạn ạ. đầu bài là tìm ví dụ thể hiện đc QUAN HỆ GIỮA CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG NHƯ QUAN HỆ NGÔN NGỮ CHUNG CỦA XÃ HỘI VÀ LỜI NÓI RIÊNG CỦA CÁ NHÂN
chứ không phải mặt trời thứ nhất dùng với nghĩa gốc,mặt trời thứ hai chỉ đứa con:là niềm hạnh phúc,niềm tin, hi vọng của mẹ. Hi vọng bạn tìm đc ví dụ khác hộ mình hoặc nếu bạn thấy ví dụ đó đúng thì giải thích kĩ cho mình nhé? thks
 
H

hiephoadong16

trong đoạn trích Vào phủ chúa trịnh, quan chánh đường sử dụng cách nói riêng của quan lại trong triều: thế tử=con vua; thánh thượng = vua, tiểu hoàng môn = hoạn quan; thánh chỉ = lệnh vua
 
Top Bottom