- 14 Tháng tám 2019
- 13
- 2
- 6
- Hà Nội
- thpt hoai duc b
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1: trả lời câu hỏi sau:
1- Phú sông Bạch Đằng đã ra đời trong khoảng thời gian lịch sử nào? va thể hiện tâm nguyện nào của tác giả Trương Hán Siêu?
2- trong Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi đã đưa ra một khái niệm về dân tộc độc lập tự cường như thế nào? Phân tích khái niệm ấy?
Bài 2: Viết bài văn nghị luận xã hội
“Hòn đá có thể cho lửa, cành cây có thể cho lửa. Nhưng chỉ có con người mới biết nuôi lửa và truyền lửa. Lửa xuất hiện khi có tương tác, ít ra là hai vật tạo lửa. Lửa là kết quả của số nhiều… Nước Việt hình chữ S, hiện thân của số nhiều, lẽ nào thiếu lửa? Không có lửa, con rồng chẳng phải là rồng, chỉ là con giun con rắn. Không có lửa, làm gì có “nồng” nàn, “nhiệt” tâm! Làm gì có “sốt” sắng, “nhiệt” tình! Làm gì còn “nhiệt” huyết, “cháy” bỏng! Sẽ đâu rồi “lửa” yêu thương? Việc mẹ, việc cha, việc nhà việc nước, làm gì với đôi vai lạnh lẽo ơ hờ? Không có lửa, em lấy gì “hun” đúc ý chí, “nấu” sử sôi kinh?…
Cho nên: biết ủ lửa để giữ phẩm cách Người, nhân cách Việt. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội. Thế nhưng: Nếu không có lửa, sao thành mùa xuân? Vậy thì: Hãy thắp mình cho đất nước sang xuân.”
(Đoàn Công Lê Huy, Yêu xứ sở thương đồng bào, NXB Kim Đồng 2016, trang 46)
Từ những suy nghĩ về ý nghĩa của ngọn lửa trong đoạn trích trên, anh/chị hãy viết một bài văn trả lời cho câu hỏi “Tuổi trẻ cần thắp lên ngọn lửa gì?
Các bạn giúp mình với mình vô cùng cảm ơn
1- Phú sông Bạch Đằng đã ra đời trong khoảng thời gian lịch sử nào? va thể hiện tâm nguyện nào của tác giả Trương Hán Siêu?
2- trong Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi đã đưa ra một khái niệm về dân tộc độc lập tự cường như thế nào? Phân tích khái niệm ấy?
Bài 2: Viết bài văn nghị luận xã hội
“Hòn đá có thể cho lửa, cành cây có thể cho lửa. Nhưng chỉ có con người mới biết nuôi lửa và truyền lửa. Lửa xuất hiện khi có tương tác, ít ra là hai vật tạo lửa. Lửa là kết quả của số nhiều… Nước Việt hình chữ S, hiện thân của số nhiều, lẽ nào thiếu lửa? Không có lửa, con rồng chẳng phải là rồng, chỉ là con giun con rắn. Không có lửa, làm gì có “nồng” nàn, “nhiệt” tâm! Làm gì có “sốt” sắng, “nhiệt” tình! Làm gì còn “nhiệt” huyết, “cháy” bỏng! Sẽ đâu rồi “lửa” yêu thương? Việc mẹ, việc cha, việc nhà việc nước, làm gì với đôi vai lạnh lẽo ơ hờ? Không có lửa, em lấy gì “hun” đúc ý chí, “nấu” sử sôi kinh?…
Cho nên: biết ủ lửa để giữ phẩm cách Người, nhân cách Việt. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội. Thế nhưng: Nếu không có lửa, sao thành mùa xuân? Vậy thì: Hãy thắp mình cho đất nước sang xuân.”
(Đoàn Công Lê Huy, Yêu xứ sở thương đồng bào, NXB Kim Đồng 2016, trang 46)
Từ những suy nghĩ về ý nghĩa của ngọn lửa trong đoạn trích trên, anh/chị hãy viết một bài văn trả lời cho câu hỏi “Tuổi trẻ cần thắp lên ngọn lửa gì?
Các bạn giúp mình với mình vô cùng cảm ơn