1, Em hãy phân tích 12 câu đầu của bài Trao duyên- Nguyễn Du.
2, Em hãy phân tích 8 câu cuối của bài Trao duyên- Nguyễn Du.
3, em hãy phân tích 12 câu cuối bài ' chí khí anh hùng' - Nguyễn Du
đề 1:gợi ý thôi nhé
"Cậy em em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.
Giữa đường đứt gánh tương tư,
Keo loan chắp nối tơ thừa mặc em.
Kể từ khi gặp chàng Kim,
Khi ngày quạt nước khi đêm chén thề.
Sự đâu sóng gió bất kì,
Hiếu tình khôn lẽ 2 bề vẹn 2.
Ngày xuân em hãy còn dài,
Xót tình máu mủ thay lời nước non.
Chị dù thịt nát xương mòn,
Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây."
Trước hết là phân tích đề bn nhỉ: Có ý kiến cho rằng Thuý Kiều chỉ trao duyên chứ không trao tình, Hãy nêu ý kiến của anh chị về vấn đề này ( có phân tích).
Muốn giải quyết được vấn đề chắc chắn bn không thể bỏ qua khái niệm duyên và tình. Thế nào là duyên? thế nào là tình và tại sao lại nói Thuý Kiều chỉ trao duyên chứ không trao tình. Một vấn đề nữa, đây là kiểu bài gợi mở sự sáng tạo của học sinh nên bn hoàn toàn có thể đồng ý hay phản đối ý kiến trên miễn là bn đưa ra được những kiến giải hợp lý.
Không phải ngẫu nhiên mà Truyện Kiều của Nguyễn Du lại được coi là tác phẩm vô song, có máu và nước mắt trong từng trang viết. "Khi Nguyễ Du viết Kiều đấ nước hoá thành văn" cơ mà. Và có lẽ ko ai phủ nhận được giá trị nhân đạo cao cả của Truyện Kiều, bn nhỉ. Đoạn trích này là một đoạn trích thể hiện khá rõ giá trị nhân văn của tác phẩm.
Cá nhân minh thì đồng tình với ý kiến của đề bài nghĩa là TK chỉ trao duyên chứ không trao tình, cái này bn chú ý vào đoạn cuối của đọan trích sẽ thấy ngay.
Trong quá trình làm bài, để vấn đề của mình giàu tính thuyết phục bn có thể mở rộng . ND luôn dùng cho TK chữ tình và TV chữ Duyên:
- Duyên em dù nối chỉ hồng
-Khi ăn ở lúc ra vào
càng âu duyên mới càng dào tình xưa
Tại sao thì chắc em cũng có câu trả lời rồi nhỉ? TK trao duyên chứ có trao tình đâu, mối tình đầu "đinh ninh hai mặt một lời song song" chưa bao giờ tan biến trong tâm hồn nàng dù khi nàng còn là cô gái "tới tuần cập kê" hay là một người con gái đã qua :"thanh lâu hai lượt thanh y hai lần"