[văn 10]Truyện kiều - cần gấp

C

chamdutngay

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

anh chị và các bạn làm ơn giúp em đề này với:

ĐỀ:VĂN HỌC DÂN GIAN CÓ TÁC ĐỘNG QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI VĂN HỌC VIẾT. ĐỂ CHỨNG MINH PHẦN NÀO CHO TÁC ĐỘNG ẤY ANH/CHỊ HÃY TÌM VÀ PHÂN TÍCH 3 TRƯỜNG HỢP TRONG
TRUYỆN KIỀU MÀ NGUYỄN DU ĐÃ VẬN DỤNG THÀNH NGỮ MỘT CÁCH TÀI TÌNH.


em đọc đề mà hk hiu gì hết ak. :confused: . ai hiểu chỉ dùm e với. mai phải nộp rùi. hichic
 
Last edited by a moderator:
L

lisel

TH1:
Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe như mắm ruốc, áo quần như mắm nêm
là vận dụng thành ngữ: CHẬT NHƯ NÊM, rất hình tượng, nêm là động tác lèn thật chặt; câu thơ vẽ rõ cảnh chen chúc của phố phường hồi xưa, người này lách qua người kia, áo quần cọ nghe sột sột.

TH2:
Người quốc sắc, kẻ thiên tài,
Tình trong như đã, mặt ngoài còn e.
là vận dụng thành ngữ: TRAi TÀI GÁI SẮC; cái hay là Nguyễn Du đã nâng cấp cả hai lên quốc sắc (hoa khôi cả nước), và thiên tài (tài phi thường); xứng đôi quá phải không?

TH3:
Bấy lâu đáy bể mò kim,
Là nhiều vàng đá phải tìm trăng hoa ?
là vận dụng thành ngữ: MÒ KIM ĐÁY BIỂN, một việc vô cùng khó thực hiện được để nói lên công phu kiếm tìm của chàng Kim.
 
Top Bottom