Văn [VĂN 10] Thuyết minh về tác giả Nguyễn Trãi và tác phẩm Bình Ngô đại cáo của ông.

G

g4ub0ng

Nguyễn Trãi, ngôi sao Khuê của văn hóa Việt Nam
Nguyễn Trãi , hiệu là Ức Trai , 1380–1442, là đại thần nhà Hậu Lê, một nhà văn chữ Nôm. Ông được xem là một anh hùng dân tộc của Việt Nam, một danh nhân văn hóa thế giới.
Nguyễn Trãi, sinh ở Thăng Long trong gia đình ông ngoại là quan Đại tư đồ Trần Nguyên Đán. Cha ông là Nguyễn ứng Long, hiệu ức Trai (tức là Nguyễn Phi Khanh). Mẹ ông là Trần Thị Thái, con gái Trần Nguyên Đán.

Quê gốc Nguyễn Trãi là làng Chi Ngại, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương nhưng sinh ra ở Thăng Long trong dinh ông ngoại là quan Tư đồ Trần Nguyên Đán, về sau dời về sống ở làng Ngọc Ổi, xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Ông là con trai của Nguyễn Phi Khanh (trước đây có tên là Nguyễn Ứng Long), vốn là học trò nghèo thi đỗ thái học sinh và bà Trần Thị Thái - con quan Tư đồ Trần Nguyên Đán, dòng dõi quý tộc nhà Trần.


Năm Nguyễn Trãi lên 5 tuổi, mẹ ông mất. Sau đó không lâu, Trần Nguyên Đán cũng mất. Ông về ở với cha tại quê nội ở làng Nhị Khê.

Năm 1400, để cứu vãn chế độ phong kiến đang khủng hoảng trầm trọng, Hồ Quý Ly lật đổ nhà Trần và tiếp tục thi hành các cải cách như chính sách hạn nô, hạn điền, tổ chức lại giáo dục, thi cử và y tế.

Cũng năm 1400, sau khi lên ngôi Vua, Hồ Quý Ly mở khoa thi. Nguyễn Trãi ra thi, ông đỗ Thái học sinh (tiến sĩ) năm ông 20 tuổi. Hồ Quý Ly cử ông giữ chức Ngự sử đài chánh chưởng. Còn cha ông là Nguyễn Phi Khanh đỗ bảng nhãn từ năm 1374, được Hồ Quý Ly cử giữ chức Đại lý tự khanh Thị lang tòa trung thư kiêm Hàn lâm Viện học sĩ tư nghiệp Quốc Tử Giám.

Năm 1406, Minh Thành Tổ sai Trương Phụ mang quân sang xâm lược Việt Nam. Nhà Hồ đem quân ra chống cự, nhưng bị đánh bại. Cha con Hồ Quý Ly và một số triều thần trong đó có Nguyễn Phi Khanh bị bắt và bị đưa về Trung Quốc.

Nghe tin cha bị bắt, Nguyễn Trãi cùng em là Nguyễn Phi Hùng khóc theo lên tận cửa Nam Quan với ý định sang bên kia biên giới để hầu hạ cha già trong lúc bị cầm tù.

Nhân lúc vắng vẻ, Nguyễn Phi Khanh bảo Nguyễn Trãi:

- Con là người có học, có tài, nên tìm cách rửa nhục cho nước, trả thù cho cha. Như thế mới là đại hiếu. Lọ là cứ phải đi theo cha, khóc lóc như đàn bà mới là hiếu hay sao?

Nguyễn Trãi nghe lời cha quay trở lại tìm con đường đánh giặc, cứu nước.

Về đến Thăng Long, ông bị quân Minh bắt. Thượng thư nhà Minh là Hoàng Phúc biết Nguyễn Trãi là một nhân vật có tài, tìm cách dụ dỗ, nhưng ông kiên quyết không theo giặc.

Sau một thời gian bị giam lỏng ở Đông Quan (tức Thăng Long), Nguyễn Trãi vượt được vòng vây của giặc vào Thanh Hóa theo Lê Lợi. Ông gặp vị thủ lĩnh nghĩa quân Lam Sơn ở Lỗi Giang. Ông trao cho Lê Lợi bản chiến lược đánh đuổi quân Minh mà sử sách Việt Nam gọi là Bình Ngô sách.

Trong bài tựa ức Trai di tập, Ngô Thế Vinh cho biết: Bình Ngô sách "hiến mưu trước lớn không nói đến việc đánh thành, mà lại khéo nói đến việc đánh vào lòng người".

Lê Lợi khen chiến lược của Nguyễn Trãi là đúng. Và ông đã vận dụng chiến lược này để đánh quân Minh. Từ đây, ông thường giữ Nguyễn Trãi gần bên mình để cùng bàn mưu tính kế đánh quân Minh.

Cuối năm 1426, Lê Lợi lập bản doanh ở bến Bồ Đề (Gia Lâm). Tại đây, ông cho dựng một cái chòi cao ngang bằng tháp Báo Thiên ở Đông Quan. Lê Lợi ngồi tầng thứ nhất của chòi, Nguyễn Trãi ngồi tầng thứ hai. Hai nhân vật luôn luôn trao đổi ý kiến với nhau.

Trong kháng chiến, Nguyễn Trãi chủ trương phải dựa vào dân thì mới đánh được giặc, cứu được nước. Khi kháng chiến đã thắng lợi, ông cũng thấy rằng phải lo đến dân, thì mới xây dựng được đất nước. Trong tờ biểu tạ ơn được cử giữ chức Gián nghị đại phu tri tam quân sư, ông đã viết: "Chí những muốn, việc cố nhân đã muốn: để tâm dân chúng, mình lo trước điều thiên hạ phải lo".

Năm 1437, khi vua Lê Thái Tông cử ông định ra lễ nhạc, ông cũng nói cho vua biết những điều mà vua phải làm trước hết là chăn nuôi nhân dân:

- Dám mong Bệ hạ rủ lòng yêu thương và chăn nuôi muôn dân khiến cho trong thôn cùng xóm vắng, không có một tiếng hờn giận oán sầu. Đó tức là giữ được cái gốc của nhạc.

Do luôn luôn "lo trước điều thiên hạ phải lo, vui sau cái vui của thiên hạ", Nguyễn Trãi lúc nào cũng sống một cuộc đời giản dị, cần kiệm liêm chính. Nhà của ông ở Đông Kinh (Thăng Long) chỉ là một túp nhà tranh (góc thành Nam lều một gian). Khi ông cai quản công việc quân dân ở hải đảo Đông Bắc, nhà của ông ở Côn Sơn "bốn mặt trống trải, xác xơ chỉ có sách là giàu thôi" (thơ Nguyễn Mộng Tuân, bạn Nguyễn Trãi).

Bài Bình Ngô đại cáo của ông là một "thiên cổ hùng văn". Đó là một thiên anh hùng ca bất hủ của dân tộc.

Quân trung từ mệnh tập của Nguyễn Trãi là những thư từ do ông viết trong việc giao thiệp với quân Minh. Những thư này là những tài liệu cụ thể chứng minh đường lối ngoại giao vào địch vận hết sức khéo léo của Lê Lợi và Nguyễn Trãi làm cho quân Lam Sơn không mất xương máu mà hạ được rất nhiều thành.

Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi là tác phẩm xưa nhất bằng Việt ngữ mà chúng ta còn giữ được. Tác phẩm này rất quan trọng cho công tác nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam và lịch sử ngôn ngữ Việt Nam.

Năm 1442, cả gia đình ông bị hãm hại (tru di tam tộc) khiến cho người đương thời vô cùng thương tiếc.

Năm 1464, vua Lê Thánh Tông hạ chiếu minh oan cho Nguyễn Trãi, truy tặng quan tước và tìm hỏi con cháu còn sót lại.

Nguyễn Trãi là một nhân vật vĩ đại trong lịch sử Việt Nam. ông là anh hùng dân tộc, là nhà tư tưởng, nhà thơ, nhà văn hóa lớn của nước ta. Tâm hồn và sự nghiệp của ông mãi mãi là vì sao sáng như Lê Thánh Tông truy tặng "Ưc Trai tâm thượng quang Khuê Tảo".

--------------------------------------------------------------------------------
 
L

love_haveto_away

mình có thêm thông tin về cái chết của nguyễn trãi đấy. Nếu thấy cần thì bạn có thể dùng được
Ngyễn trãi chết vì bị chu di tam tộc bởi bị vu là thủ phạm của vụ án lệ chi viên (vụ án trại vải)
trước ngày đó, người làm của ông có phát hiện hai con rắn, người đó đã đánh chết một con, còn một con thì chạy thoát nhưng bị mất đuôi, nguyẻn trãi đang đọc sách thì có linh cảm ngẩng lên trên thì thấy con rắn đang vắt vẻo, vội gạt sách sang một bên để khỏi bị giấy máu nhưng không kịp. Giọt máu đó phải chăng là một diềm báo
Còn tác phẩm bính ngô dậi cáo là một áng hùng văn thiên cổ, tác phẩm tiêu biểu của nguyển trãi, như một bản tuyên ngôn độc lập dầy tiên của đại việt. Là bản cáo trạng đanh thép lên án tội ác của giặc minh, đồng thời thể hiẹn tư tưởng nhân nghĩa của nguyển trãi.

1. Khẳng định nhân tố làm nên chiến thắng, nguồn gốc của sức mạnh nhân nghĩa
- nền văn hiến
- độc lập chủ quyền
- lịch sử
- nhân tài hào kiệt
.........
2. Sức mạnh nhân nghĩa được ông thể hiện qua những dẫn chứng trong lịch sử và hiện tại , bằng những tội ác của bọn cuồng minh
- nêu dẫn chứng( đoạn hai)
3. trước những tội ác trời không dung đất không tha, lê lợi, người anh hùng áo vải, nuôi chí lớn, đẫ đừng lên khởi nghĩa, đó là một vị tường tài giỏi, biết nhìn xa trông rộng, yêu nước, thương dân
- buổi đàu xây dựng nghĩa quan, tuy gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn cố gắng khắc phục
- chiền thắng liên tiếp của ta
- thất bại thảm hại của quan minh
- sự nhân nghĩa, mềm mỏng của quân ta
4. lời tuyên cáo
.............
đáng ra là còn nhiều và chi tiết hơn nhưng mà mình không có thời gian, bạn thông cảm
 
Last edited by a moderator:
B

bietthu_taodo493

thuyết minh về tp Bình Ngô Đại Cáo nên đi từ tư tưởng nhân nghĩa của ông . Tư tưởng này xuyên suốt bài cáo đều thể hiện qua 4 phần. Tuy nhiên ko đi quá sâu ko sẽ trở thành bài phân tích tp. Ngoài ra nên khái quát qua những đặc điểm về thể loại cáo ......
 
H

hunkne_chut

nói về bình ngô đại cáo trước tiên nên nói về thể Cáo ---»»phân tích Bình Ngô Đại Cáo , là lời tuyên bố của vua Lê Thái Tổ,........ Đây là bản chất tư tưởng của Nguyễn Trai...................
Xét về tiêu chí tác phẩm lịch sử Bình Ngô Đại Cáo khởi đầu là một văn kiện lịch sử , nhưng vì tính chất trọng đại của nó , nên nó còn là một văn kiện lịch sử vô giá .
Đối tưựng tác động của bài Cáo là toàn dân tộc Việt Nam và sau đó là nhà Minh của nước Trung Hoa phong kiến .
Bài Cáo là một quan niệm đặc biệt về Quốc Gia , cương vực , lãnh thổ , thể chế chính trị , thể chế chính trị , tư cách công dân , bài Cáo có bước phát triển vượt bậc .
Bình Ngô Đại Cáo là áng văn " thiên cổ hùng văn " bậc nhất trong văn học chữ hán nước ta , là bản hùng ca bằng thể văn học biêng ngẫu , nêu cao ngọn cờ nhân nghĩa , kể tội quân xâm lưựoc , ngợi ca anh hùng , hào kiệt của nưốc ta!!!!
MỘT VÀI Ý TÍCH LŨY TỪ XA XƯA!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
 
D

ducanhvui123

Nguyễn Trãi, ngôi sao Khuê của văn hóa Việt Nam
Nguyễn Trãi , hiệu là Ức Trai , 1380–1442, là đại thần nhà Hậu Lê, một nhà văn chữ Nôm. Ông được xem là một anh hùng dân tộc của Việt Nam, một danh nhân văn hóa thế giới.
Nguyễn Trãi, sinh ở Thăng Long trong gia đình ông ngoại là quan Đại tư đồ Trần Nguyên Đán. Cha ông là Nguyễn ứng Long, hiệu ức Trai (tức là Nguyễn Phi Khanh). Mẹ ông là Trần Thị Thái, con gái Trần Nguyên Đán.

Quê gốc Nguyễn Trãi là làng Chi Ngại, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương nhưng sinh ra ở Thăng Long trong dinh ông ngoại là quan Tư đồ Trần Nguyên Đán, về sau dời về sống ở làng Ngọc Ổi, xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Ông là con trai của Nguyễn Phi Khanh (trước đây có tên là Nguyễn Ứng Long), vốn là học trò nghèo thi đỗ thái học sinh và bà Trần Thị Thái - con quan Tư đồ Trần Nguyên Đán, dòng dõi quý tộc nhà Trần.


Năm Nguyễn Trãi lên 5 tuổi, mẹ ông mất. Sau đó không lâu, Trần Nguyên Đán cũng mất. Ông về ở với cha tại quê nội ở làng Nhị Khê.

Năm 1400, để cứu vãn chế độ phong kiến đang khủng hoảng trầm trọng, Hồ Quý Ly lật đổ nhà Trần và tiếp tục thi hành các cải cách như chính sách hạn nô, hạn điền, tổ chức lại giáo dục, thi cử và y tế.

Cũng năm 1400, sau khi lên ngôi Vua, Hồ Quý Ly mở khoa thi. Nguyễn Trãi ra thi, ông đỗ Thái học sinh (tiến sĩ) năm ông 20 tuổi. Hồ Quý Ly cử ông giữ chức Ngự sử đài chánh chưởng. Còn cha ông là Nguyễn Phi Khanh đỗ bảng nhãn từ năm 1374, được Hồ Quý Ly cử giữ chức Đại lý tự khanh Thị lang tòa trung thư kiêm Hàn lâm Viện học sĩ tư nghiệp Quốc Tử Giám.

Năm 1406, Minh Thành Tổ sai Trương Phụ mang quân sang xâm lược Việt Nam. Nhà Hồ đem quân ra chống cự, nhưng bị đánh bại. Cha con Hồ Quý Ly và một số triều thần trong đó có Nguyễn Phi Khanh bị bắt và bị đưa về Trung Quốc.

Nghe tin cha bị bắt, Nguyễn Trãi cùng em là Nguyễn Phi Hùng khóc theo lên tận cửa Nam Quan với ý định sang bên kia biên giới để hầu hạ cha già trong lúc bị cầm tù.

Nhân lúc vắng vẻ, Nguyễn Phi Khanh bảo Nguyễn Trãi:

- Con là người có học, có tài, nên tìm cách rửa nhục cho nước, trả thù cho cha. Như thế mới là đại hiếu. Lọ là cứ phải đi theo cha, khóc lóc như đàn bà mới là hiếu hay sao?

Nguyễn Trãi nghe lời cha quay trở lại tìm con đường đánh giặc, cứu nước.

Về đến Thăng Long, ông bị quân Minh bắt. Thượng thư nhà Minh là Hoàng Phúc biết Nguyễn Trãi là một nhân vật có tài, tìm cách dụ dỗ, nhưng ông kiên quyết không theo giặc.

Sau một thời gian bị giam lỏng ở Đông Quan (tức Thăng Long), Nguyễn Trãi vượt được vòng vây của giặc vào Thanh Hóa theo Lê Lợi. Ông gặp vị thủ lĩnh nghĩa quân Lam Sơn ở Lỗi Giang. Ông trao cho Lê Lợi bản chiến lược đánh đuổi quân Minh mà sử sách Việt Nam gọi là Bình Ngô sách.

Trong bài tựa ức Trai di tập, Ngô Thế Vinh cho biết: Bình Ngô sách "hiến mưu trước lớn không nói đến việc đánh thành, mà lại khéo nói đến việc đánh vào lòng người".

Lê Lợi khen chiến lược của Nguyễn Trãi là đúng. Và ông đã vận dụng chiến lược này để đánh quân Minh. Từ đây, ông thường giữ Nguyễn Trãi gần bên mình để cùng bàn mưu tính kế đánh quân Minh.

Cuối năm 1426, Lê Lợi lập bản doanh ở bến Bồ Đề (Gia Lâm). Tại đây, ông cho dựng một cái chòi cao ngang bằng tháp Báo Thiên ở Đông Quan. Lê Lợi ngồi tầng thứ nhất của chòi, Nguyễn Trãi ngồi tầng thứ hai. Hai nhân vật luôn luôn trao đổi ý kiến với nhau.

Trong kháng chiến, Nguyễn Trãi chủ trương phải dựa vào dân thì mới đánh được giặc, cứu được nước. Khi kháng chiến đã thắng lợi, ông cũng thấy rằng phải lo đến dân, thì mới xây dựng được đất nước. Trong tờ biểu tạ ơn được cử giữ chức Gián nghị đại phu tri tam quân sư, ông đã viết: "Chí những muốn, việc cố nhân đã muốn: để tâm dân chúng, mình lo trước điều thiên hạ phải lo".

Năm 1437, khi vua Lê Thái Tông cử ông định ra lễ nhạc, ông cũng nói cho vua biết những điều mà vua phải làm trước hết là chăn nuôi nhân dân:

- Dám mong Bệ hạ rủ lòng yêu thương và chăn nuôi muôn dân khiến cho trong thôn cùng xóm vắng, không có một tiếng hờn giận oán sầu. Đó tức là giữ được cái gốc của nhạc.

Do luôn luôn "lo trước điều thiên hạ phải lo, vui sau cái vui của thiên hạ", Nguyễn Trãi lúc nào cũng sống một cuộc đời giản dị, cần kiệm liêm chính. Nhà của ông ở Đông Kinh (Thăng Long) chỉ là một túp nhà tranh (góc thành Nam lều một gian). Khi ông cai quản công việc quân dân ở hải đảo Đông Bắc, nhà của ông ở Côn Sơn "bốn mặt trống trải, xác xơ chỉ có sách là giàu thôi" (thơ Nguyễn Mộng Tuân, bạn Nguyễn Trãi).

Bài Bình Ngô đại cáo của ông là một "thiên cổ hùng văn". Đó là một thiên anh hùng ca bất hủ của dân tộc.

Quân trung từ mệnh tập của Nguyễn Trãi là những thư từ do ông viết trong việc giao thiệp với quân Minh. Những thư này là những tài liệu cụ thể chứng minh đường lối ngoại giao vào địch vận hết sức khéo léo của Lê Lợi và Nguyễn Trãi làm cho quân Lam Sơn không mất xương máu mà hạ được rất nhiều thành.

Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi là tác phẩm xưa nhất bằng Việt ngữ mà chúng ta còn giữ được. Tác phẩm này rất quan trọng cho công tác nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam và lịch sử ngôn ngữ Việt Nam.

Năm 1442, cả gia đình ông bị hãm hại (tru di tam tộc) khiến cho người đương thời vô cùng thương tiếc.

Năm 1464, vua Lê Thánh Tông hạ chiếu minh oan cho Nguyễn Trãi, truy tặng quan tước và tìm hỏi con cháu còn sót lại.

Nguyễn Trãi là một nhân vật vĩ đại trong lịch sử Việt Nam. ông là anh hùng dân tộc, là nhà tư tưởng, nhà thơ, nhà văn hóa lớn của nước ta. Tâm hồn và sự nghiệp của ông mãi mãi là vì sao sáng như Lê Thánh Tông truy tặng "Ưc Trai tâm thượng quang Khuê Tảo".
 
R

rebelteen9x

Nguyễn Trãi, ngôi sao Khuê của văn hóa Việt Nam
Nguyễn Trãi , hiệu là Ức Trai , 1380–1442, là đại thần nhà Hậu Lê, một nhà văn chữ Nôm. Ông được xem là một anh hùng dân tộc của Việt Nam, một danh nhân văn hóa thế giới.
Nguyễn Trãi, sinh ở Thăng Long trong gia đình ông ngoại là quan Đại tư đồ Trần Nguyên Đán. Cha ông là Nguyễn ứng Long, hiệu ức Trai (tức là Nguyễn Phi Khanh). Mẹ ông là Trần Thị Thái, con gái Trần Nguyên Đán.
Cái kiểu
Nguyễn Trãi...
Nguyễn Trãi...
Nguyễn Trãi...
Nguyễn Trãi...
điệp từ có vai trò chủ ngữ này hay đấy, vốn dùng để gây ấn tượng, nhưng mà người ta chỉ dùng nó để liệt kê những điều đáng kinh ngạc về chủ ngữ thôi. Việc Nguyễn Trãi hiệu là Ức Trai sinh năm bao nhiêu bao nhiêu ... lôi ra áp dụng nghe củ chuối, rất phản cảm.
Bạn có thấy phương pháp này được áp dụng như thế nào đối với siêu đạo chick Kid ko?
Kid-kẻ trộm đẹp trai có nụ cười nửa miệng.
Kid-kẻ đạt trình độ super trong việc hoá trang.
Kid-kẻ biến cảnh sát cao cấp của một đống các nước trên thế giới thành trò hề.
Kid-kẻ bị các nước kết án tổng cộng hơn 1500 năm tù.
Kid-...v.v..
Tự nhiên lại có dòng "Kid-sinh năm bao nhiêu ở đâu" thì có phản cảm ko hả?
 
R

rebelteen9x

Với lại đi sâu vào cái chết của Nguyễn Trãi làm gì, đằng nào mà ổng chả toi tám đời rồi. Chỉ cần nói qua qua là chết oan nghiệt, bị lãnh án chu zi tam tộc, rồi được Lý Thánh Tông hay ông gì gì đó giải oan cho vào năm 1464 là được rồi.
 
T

thienthan74

Thuyết minh về Nguyễn Trãi và Bình Ngô Đại cáo:

1.Tác giả:
Người ta tìm đến Nguyễn Trãi không chỉ bởi những áng văn bất hủ ông để lại cho đất nước mà còn để cảm phục 1 tư tưởng lớn, nhân cách lớn của dân tộc. Nguyễn Trãi! 1 nhà quân sự tài ba, nhà chính trị lỗi lạc, tài năng hiếm có của văn học Việt năm , là niềm tự hào của những người con đất Việt.
Nguyễn Trãi hiệu là Ức Trai, sinh năm 1380 tại tỉnh Hải Dương trong 1 gia đình thuộc dòng dõi quý tộc. Thân phụ ông là Nguyễn Phi Khanh từng đỗ Thái học Sinh và làm quan cho nhà Hồ. Ông ngoại là Đại tư đồ Trần Nguyên Đán, 1 cái tên làm nên nhiều chiến tích trong lịch sử Việt NAm. Có lẽ được sinh ra và lớn len trong 1 gia đình giàu truyền thống yêu nc nên trong tư tưởng của NTsớm có những quan niệm nhân sinh tích cực.
Nguyễn tãi sống trong thời kì loạn lạc, tuy đc sinh ra trong một gia đình quý tộc thế nhưng ông lại phải chịu khá nhìu long đọng lận đận trong cuộc đời . Năm mới lên 5 tuổi, ông mồ côi mẹ, cái tuổi mà không thể thiếu đi hơi ấm tình thương của mẹ của tình mẫu tử thiêng liêng.Song với nỗ lực phấn đấu riêng cảu bản thân, và dưới sự dạy dỗ nghiêm khắc của ông ngoại và cha. Năm1400 ông đỗ Thái học sinh và làm quan cho nhà Hồ. Trưởng rằng sau khi đỗ đạt công danh, NT có thể an tâm để thực hiện ao ước cống hiến cho dân cho nc của mình vậy mà do sự hạn chế của nhà nc pk nàh Hồ, nhân dân đã nổi dậy, nhân cơ hội đó giặc minh sang xâm lược nc ta vào năm 1407, Nhà hồ đại bại quân Minh áp giải cha con hồ quý li về nc tr đó có NPK. Vì muốn làm tròn đạo hiếu, NT đã đi theo để phụng đưỡng cha. Nhưng người cha làm lên lịch sử đã không can tâm để cho con mình cúi đầu theo giặc mà khuyên con trở về báo thù. Có thể xem đây là cột mốc quan trọng đánh dấu bc thưởng thành của NT. Khi ông về nc thì bị bắt giữa ở Đông quan( Hà nội ngày nay) sau đó ông bở chốn tìm theo lê lợi. Mang trong mình nỗi thống khổ của một ng dân mất nc, một vị quan thua trận, một trí sĩ yêu nc căm ghét giặc ngoại xâm, Nt đã dâng lên Lê Lợi " Bình ngô sách"(Kế sách đánh đuổi giặc minh) và trở thành quân sư số một của Lê Lợi. Không bao lâu sau, nghĩa quân thắng lợi. Lê Lợi lên làm vua, Nt luôn đc tin dùng. Nhưng ngao ngán thay cho c/đời NT , ngỡ tưởng rằng từ đây ông có thể thực hiện hoài bão cuả mình, nào ngờ đâu, tướng Trần nguyễn Hãn bị nghi ngờ mưu phản, vua sai abwst tội phải nhảy sông tự vẫn, mặc cho những chiến công lớn lao cho triều Lê trc đó. NT không thể tránh khỏi bị vạ lây do quan hệ vói vị tướng này. Rồi từ đó trong suốt 10 năm( 1429-1439) ông chỉ đc giữ chức nhằn quan không có thực quyền. Quá chán cảnh khồn đc sử dụng hết tằinngo, ông cáo quan về ở ẩn tại côn sơn. Sống hào mình vào thiên nhiên đất trời. Bôn ba khắp thiên hạ trải qua nhìu chuyện thăng trần, ông đã sớm nhận ra rằng nàh Trần mất nước là do chỉ biết sung sướng mà quên đy q/hệ thần dân vốn có, nhà Hồ mất nc là do đánh mất lòng dân
" Nhân họ Hồ chính sự phiền hà
Để trong nc lòng dân oán hận"
Cáo quan chưa đc bao lâu thì năm 1440. vua Lê Thái Tông lại vời ông ra việc nc vì trọng dụng nhân tài. Niềm vui vì đc giúp dân giúp nc một lần nữa chưa kịp thực hiện thì vụ án oan Lệ Chi Viên lại đổ ập xuống khiến gia đình ông bị khép vào tội tru di tam tộc, vụ án đã trở thành tấn bi kịch lắn nhất trong cuộc đời NT khiến cho ông không còn thực hiện đc hoài bão của mình. Chuyện kể lại rằng, đương khi ấy, Vua lê tahsi tông nghỉ tại nàh NT một đêm thì đột ngột qua đời, đục nc béo cò, nhân cơ hội đó, bọn gian thần vu oan cho NT tội giết vua.Đây là án oan hiếm có trong lịch sử Việt Nam cho mãi đến năm 146,tức là hơn mấy chục năm sau, vua Lê Thánh Tông mới có thể giải oan cho ông
“Nguyễn Trãi là 1 tài năng lỗi lạc hiếm có” ( trích SGK 10 năng cao tập 2). Đúng như lời nhận xét này, ông là một con người vĩ đại đã đc sinh ra trên mảnh đất hình chữ S xinh đẹp và hiền hòa này. Vua Lê Thánh Tông đã từng nói về Nguyễn Trãi:” Lòng Ức Trai tỏa rạng văn chương” Quả thật, dường như văn chương đã trở thành dòng máu vô hình nuôi dưỡng tâm hồn của Ức Trai. Trong ông, văn chương là sự kết hợp hài hòa giữa chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa yêu nước, quyện thêm chút tươi trẻ, giàu sức sống của thiên nhiên. Và tất cả những điều ấy được thể hiện qua một bài cáo rất nổi tiếng mà đã đc coi như là bản tuyên ngôn độc lập của Đại Việt ta. Đó chính là “Bình Ngô Đại Cáo”

2. Tác phẩm “ Bình Ngô Đại Cáo”

Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi là ánh văn bất hủ trong lịch sử dân tộc Việt Nam . Đề yêu cầu phân tích tác phẩm để làm sáng tỏ nhận định là một “thiên cổ hùng văn” , tức là yêu cầu một sự phân tích theo hướng , không phải là sự phân tích chung chung .Vì vậy, cần làm rõ về hoàn cảnh sáng tác , bố cục , thể loại , chủ đề của tác phẩm khi phân tích.

1. Hoàn cảnh sáng tác:
Sau 10 năm kháng chiến gian khổ và quyết liệt , thang 1 năm 1428 , nhân dân ta dưới ngọn cờ của Lê Lợi , đã đánh đuổi giặc Minh ra khỏi đất nước .Sau chiến thắng ,Lê Lợi tổ chức phong thưởng cho tướng lĩnh và chính thức lên ngôi hoàng đế .Nguyễn Trãi thay mặt nhà vua viết Bình Ngô đại cáo (Đại cáo bình Ngô) để tuyên bố cho toàn dân biết rõ công cuộc cứu nước , trải qua nhiều nguy nan đã thắng lợi , từ đây dân tộc bước vào một kỷ nguyên mới , kỷ nguyên hoà bình , thông nhất.

2. Tựa đề:

Tác phẩm của Nguyễn Trãi có tên là Đại cáo binh Ngô , nghĩa là tuyên cáo rộng rãi về việc dẹp yên giặc Ngô .Tên Bình Ngô đại cáo là cách đảo lại tựa đề ho ngắn gọn , chứ chưa hẳn là dịch .Chữ Ngô ở đây là cách gọi của người Việt xưa đối với thế lực phong kiến phương bắc ,với sắc thái coi khinh .Trong tác phẩm , quân Ngô chính là giặc Minh.

3. Thể loại:

- Bài văn được viết theo thể cáo , thể văn biền ngãu , thường ra đời nhằm công bố sự kiện trọng đại của quốc gia hoặc sau một cuộc kháng chiến lâu dài . Đây là văn kiện chính luận , không phải lúc nào ngưòi ta cũng dùng.
- kiểu câu trong văn biển ngẫu : Tứ tự , bát tự , song quan , cách cú , gối hạc.

4. Bố cục:

- Phần 1 ( từ đầu đến chứng cớ còn ghi ) : nêu chính nghĩa của cuộc kháng chiến.
- Phần 2 ( Vừa rồi … chịu được ) : Tố cáo tội ác của giặc Minh
- Phần 3 :thuật lại quá trình kháng chiến bao gồm hai đoạn nhỏ:

+Tiểu đoạn 1 ( Ta đây … lấy ít địch nhiều ): Lược thuật những chiến thắng vang dội của nghĩa quân Lam Sơn.
- Phần 4 ( Xã tắc …Ai nấy đều hay ): Tuyên bố kết thúc chiến tranh mở ra kỷ nguyên hoà bình , khẳng định địa vị,tư thế của đất nước.

5. Phân tích:

5.1. Nêu lập trường chính nghĩa của cuộc kháng chiến:
- Tư tưởng nhân nghĩa:
Việc nhân dân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Đập lại luận điệu của quân Minh
Cuộc chiến của ta vì dân -> nội dung khác , cụ thể hơn ( liên hệ )
Giải thích -> chiến đấu vì trừ bạo -> quân Minh , bọn tay sai.
=>Quan niệm nhân nghĩa ở Nguyễn Trãi không còn là quan niệm đạo đức hạn hẹp mà là một lý tưởng xã hội phải chăm lo cho dân được sống có hạnh phúc , yên bình .

- Từ cách độc lập của dân tộc.
+Biểu hiện :tên đất nước ,nền văn hoá riêng ,bờ cõi , phong tục , nền chính trị , nhân tài.
=>Khái niệm khá hoàn chỉnh về quốc gia ( so với các tác phẩm trước Nam quốc sơn hà ,Hịch tướng sĩ ).
+Giọng văn : Sảng khoái , tự hào.
+Cách viết :câu văn biền ngẫu “Từ Triệu , Đình , Lý , Trần ... Cùng Hán, Đường ,Tống ,Nguyên ..” -> Bình đẳng , ngang hàng (đế).
=>Cuộc chiến đấu của ta là chính nghĩa.

5.2.Tố cáo tội ác của giặc Minh:
- Liệt kê hàng loạt:
Khủng bố ( thui sống , chôn sống ) ,bóc lột ( thuế mà : nặng thuế khoá; phu phen :những nỗi phu phen nay xây ma đập đất ...;dâng nạp : dòng lưng mò ngọc , đãi cát tìm vang , bắt dò chim trả , bắt bẫy hươu đen...; diệt sản cuất : tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ ; diệt sự sống: Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng...

- Tội ác man rợ nhất của giặc Minh được miêu tả trong câu :
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống hầm tai vạ.
Đây là hình ảnh vừa cụ thể , lại vừa khái quát như một lời cáo trạng , lời buộc tội.
=>Lột tả tội ác tày trời của giặc , làm rõ sự bất nhân phi nghĩa của bọn chúng. Đó cũng là lý do vì sao nhân dân ta phải kháng chiến.

5.3 Lược thuật cuộc kháng chiến:

5.3.1 Buổi đầu dựng cờ khởi nghĩa.

- Hình tượng trung tâm là anh hùng Lê Lợi ( Ta đây ).

+Tập trung miêu tả về nội tâm : ngẫm , đau lòng nhức óc , nếm mật nằm gai , giận , suy xét ,đắn đo , trằn trọc , băn khoăn.
=>Chân dung tâm trạng Lê Lợi :lòng yêu nước , căm thù giặc , quyết tâm cao ,nung nấu nghiền ngẫm chí lớn , là người nhìn xa trông rộng.
+Hình tượng Lê Lợi có sự gởi gắm tâm trạng của Nguyễn Trãi , của toàn dân -> chân thực , xúc động.

- Khó khăn trong buổi đầu kháng chiến:

+Chênh lệch về lực lượng :ta yếu , địch mạnh.
+Thiếu thốn về vật chất .
+Hiếm nhân tài.

- Vì sao vượt qua được?

+Ý chí , tấm lòng cầu hiền.
+Có chiến lược , chiến thuật đúng đắn , đánh bất ngờ , đánh nhanh.
+Dựa vào sức mạnh nhân dân .
+Lấy nhân nghĩa làm cơ sở.
- Giọng điệu :trầm lắng , suy tư.

5.3.2.Lược thuật chiến thắng:

- Diễn tả của trận đánh qua 3 bước
+Phản công :
Bô Đằng – Trà Lân -> bất ngờ ; câu văn ngắn , chắc , hình ảnh bất ngờ : Sấm vang chớp giật ,Trúc chẻ tro bay.
Giặc: sợ hãi.
+Tiến công :
Tây Kinh , Đông Đô -> nơi đầu lão của giặc .
Trận chiến ác liệt -> hình ảnh máu chẩy thành sông , thây chất đầy nội, giặc thất bại thảm hại.
Mưu phạt tâm công dùng ngọn cờ chính nghĩa , dùng mưu trí và thu phục lòng người .
+Đánh quân cầu viện:
Giặc tiến sang rầm rộ ( câu văn dài ) 2 mũi tiến công từ Khâu Ôn và Vân Nam .
Ta : đánh bất ngờ , dứt khoát :chặt , tuyệt.
Nhịp văn ngắt bất ngờ.
Liệt kê -> chiến thắng dồn dập.
Hình ảnh đối lập giữa ta và giặc .
=>Khắc hoạ sự thất bại thảm hại của kẻ thù và sức mạnh , khí thế của quân ta.
Giọng điệu : sảng khoái , hào hùng khi khắc hoạ tư thế của người chiến thắng.
- Thái độ nhân nghĩa yêu chuộng hoà bình :
Giọng văn chẫm rãi , khoan thai.
Tha chết cho kẻ thù , cấp ngựa và thuyền dẻ về nước.
Muốn nhân dân nghỉ sức.
Tính kế lâu dài.

5.4 Tuyên bố hoà bình:

- Giọng văn hả hê , vui mừng tin tưởng vào hoà bình lâu dài ( Giang sơn từ đây đổi mới ... Ngàn thu vết nhục nhã sạch làu ).

- Một loạt các từ tả vũ trụ -> cảm hứng độc lập dân tộc được nâng lên gắn liền với cảm hứng vũ trụ bao la vĩnh hằng .Mặt khác thể hiện ý thức về sự thiêng liêng tôn kính lịch sử.

6. Chủ đề:

Bình Ngô đại cáo là bản tổng kết về cuộc kháng chiến vĩ đại , nêu cao lòng tự hào , niềm hân hoan vô hạn trước thắng lợi của chính nghĩa , ca ngợi tài năng lãnh đạo cà khí phách hào hùng của dân tộc.

7. Kết luận:

- Bình Ngô đại cáo tràn ngập nguồn cảm hứng trữ tình và mang tính chất hào hùng hiếm có nên được mãi mãi là thiên cổ hùng văn.
- Bài cáo thể hiện năng lực cấu trúc tác phẩm nghệ thuật đạt dến trình độ hoàn chỉnh năng lực duy hình tượng sắc sảo , biến hoá , hấp dẫn phù hợp với cảm hứng chủ đạo của tác phẩm.
 
A

anhhuyvip9xx

Nguyễn Trãi, ngôi sao Khuê của văn hóa Việt Nam
Nguyễn Trãi , hiệu là Ức Trai , 1380–1442, là đại thần nhà Hậu Lê, một nhà văn chữ Nôm. Ông được xem là một anh hùng dân tộc của Việt Nam, một danh nhân văn hóa thế giới.
Nguyễn Trãi, sinh ở Thăng Long trong gia đình ông ngoại là quan Đại tư đồ Trần Nguyên Đán. Cha ông là Nguyễn ứng Long, hiệu ức Trai (tức là Nguyễn Phi Khanh). Mẹ ông là Trần Thị Thái, con gái Trần Nguyên Đán.

Quê gốc Nguyễn Trãi là làng Chi Ngại, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương nhưng sinh ra ở Thăng Long trong dinh ông ngoại là quan Tư đồ Trần Nguyên Đán, về sau dời về sống ở làng Ngọc Ổi, xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Ông là con trai của Nguyễn Phi Khanh (trước đây có tên là Nguyễn Ứng Long), vốn là học trò nghèo thi đỗ thái học sinh và bà Trần Thị Thái - con quan Tư đồ Trần Nguyên Đán, dòng dõi quý tộc nhà Trần.


Năm Nguyễn Trãi lên 5 tuổi, mẹ ông mất. Sau đó không lâu, Trần Nguyên Đán cũng mất. Ông về ở với cha tại quê nội ở làng Nhị Khê.

Năm 1400, để cứu vãn chế độ phong kiến đang khủng hoảng trầm trọng, Hồ Quý Ly lật đổ nhà Trần và tiếp tục thi hành các cải cách như chính sách hạn nô, hạn điền, tổ chức lại giáo dục, thi cử và y tế.

Cũng năm 1400, sau khi lên ngôi Vua, Hồ Quý Ly mở khoa thi. Nguyễn Trãi ra thi, ông đỗ Thái học sinh (tiến sĩ) năm ông 20 tuổi. Hồ Quý Ly cử ông giữ chức Ngự sử đài chánh chưởng. Còn cha ông là Nguyễn Phi Khanh đỗ bảng nhãn từ năm 1374, được Hồ Quý Ly cử giữ chức Đại lý tự khanh Thị lang tòa trung thư kiêm Hàn lâm Viện học sĩ tư nghiệp Quốc Tử Giám.

Năm 1406, Minh Thành Tổ sai Trương Phụ mang quân sang xâm lược Việt Nam. Nhà Hồ đem quân ra chống cự, nhưng bị đánh bại. Cha con Hồ Quý Ly và một số triều thần trong đó có Nguyễn Phi Khanh bị bắt và bị đưa về Trung Quốc.

Nghe tin cha bị bắt, Nguyễn Trãi cùng em là Nguyễn Phi Hùng khóc theo lên tận cửa Nam Quan với ý định sang bên kia biên giới để hầu hạ cha già trong lúc bị cầm tù.

Nhân lúc vắng vẻ, Nguyễn Phi Khanh bảo Nguyễn Trãi:

- Con là người có học, có tài, nên tìm cách rửa nhục cho nước, trả thù cho cha. Như thế mới là đại hiếu. Lọ là cứ phải đi theo cha, khóc lóc như đàn bà mới là hiếu hay sao?

Nguyễn Trãi nghe lời cha quay trở lại tìm con đường đánh giặc, cứu nước.

Về đến Thăng Long, ông bị quân Minh bắt. Thượng thư nhà Minh là Hoàng Phúc biết Nguyễn Trãi là một nhân vật có tài, tìm cách dụ dỗ, nhưng ông kiên quyết không theo giặc.

Sau một thời gian bị giam lỏng ở Đông Quan (tức Thăng Long), Nguyễn Trãi vượt được vòng vây của giặc vào Thanh Hóa theo Lê Lợi. Ông gặp vị thủ lĩnh nghĩa quân Lam Sơn ở Lỗi Giang. Ông trao cho Lê Lợi bản chiến lược đánh đuổi quân Minh mà sử sách Việt Nam gọi là Bình Ngô sách.

Trong bài tựa ức Trai di tập, Ngô Thế Vinh cho biết: Bình Ngô sách "hiến mưu trước lớn không nói đến việc đánh thành, mà lại khéo nói đến việc đánh vào lòng người".

Lê Lợi khen chiến lược của Nguyễn Trãi là đúng. Và ông đã vận dụng chiến lược này để đánh quân Minh. Từ đây, ông thường giữ Nguyễn Trãi gần bên mình để cùng bàn mưu tính kế đánh quân Minh.

Cuối năm 1426, Lê Lợi lập bản doanh ở bến Bồ Đề (Gia Lâm). Tại đây, ông cho dựng một cái chòi cao ngang bằng tháp Báo Thiên ở Đông Quan. Lê Lợi ngồi tầng thứ nhất của chòi, Nguyễn Trãi ngồi tầng thứ hai. Hai nhân vật luôn luôn trao đổi ý kiến với nhau.

Trong kháng chiến, Nguyễn Trãi chủ trương phải dựa vào dân thì mới đánh được giặc, cứu được nước. Khi kháng chiến đã thắng lợi, ông cũng thấy rằng phải lo đến dân, thì mới xây dựng được đất nước. Trong tờ biểu tạ ơn được cử giữ chức Gián nghị đại phu tri tam quân sư, ông đã viết: "Chí những muốn, việc cố nhân đã muốn: để tâm dân chúng, mình lo trước điều thiên hạ phải lo".

Năm 1437, khi vua Lê Thái Tông cử ông định ra lễ nhạc, ông cũng nói cho vua biết những điều mà vua phải làm trước hết là chăn nuôi nhân dân:

- Dám mong Bệ hạ rủ lòng yêu thương và chăn nuôi muôn dân khiến cho trong thôn cùng xóm vắng, không có một tiếng hờn giận oán sầu. Đó tức là giữ được cái gốc của nhạc.

Do luôn luôn "lo trước điều thiên hạ phải lo, vui sau cái vui của thiên hạ", Nguyễn Trãi lúc nào cũng sống một cuộc đời giản dị, cần kiệm liêm chính. Nhà của ông ở Đông Kinh (Thăng Long) chỉ là một túp nhà tranh (góc thành Nam lều một gian). Khi ông cai quản công việc quân dân ở hải đảo Đông Bắc, nhà của ông ở Côn Sơn "bốn mặt trống trải, xác xơ chỉ có sách là giàu thôi" (thơ Nguyễn Mộng Tuân, bạn Nguyễn Trãi).

Bài Bình Ngô đại cáo của ông là một "thiên cổ hùng văn". Đó là một thiên anh hùng ca bất hủ của dân tộc.

Quân trung từ mệnh tập của Nguyễn Trãi là những thư từ do ông viết trong việc giao thiệp với quân Minh. Những thư này là những tài liệu cụ thể chứng minh đường lối ngoại giao vào địch vận hết sức khéo léo của Lê Lợi và Nguyễn Trãi làm cho quân Lam Sơn không mất xương máu mà hạ được rất nhiều thành.

Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi là tác phẩm xưa nhất bằng Việt ngữ mà chúng ta còn giữ được. Tác phẩm này rất quan trọng cho công tác nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam và lịch sử ngôn ngữ Việt Nam.

Năm 1442, cả gia đình ông bị hãm hại (tru di tam tộc) khiến cho người đương thời vô cùng thương tiếc.

Năm 1464, vua Lê Thánh Tông hạ chiếu minh oan cho Nguyễn Trãi, truy tặng quan tước và tìm hỏi con cháu còn sót lại.

Nguyễn Trãi là một nhân vật vĩ đại trong lịch sử Việt Nam. ông là anh hùng dân tộc, là nhà tư tưởng, nhà thơ, nhà văn hóa lớn của nước ta. Tâm hồn và sự nghiệp của ông mãi mãi là vì sao sáng như Lê Thánh Tông truy tặng "Ưc Trai tâm thượng quang Khuê Tảo".
 
A

anhhuyvip9xx

THUYẾT MINH VỀ VĂB BẢN " BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO"
Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi là ánh văn bất hủ trong lịch sử dân tộc Việt Nam . Đề yêu cầu phân tích tác phẩm để làm sáng tỏ nhận định là một “thiên cổ hùng văn” , tức là yêu cầu một sự phân tích theo hướng , không phải là sự phân tích chung chung .Vì vậy, cần làm rõ về hoàn cảnh sáng tác , bố cục , thể loại , chủ đề của tác phẩm khi phân tích.

1. Hoàn cảnh sáng tác:
Sau 10 năm kháng chiến gian khổ và quyết liệt , thang 1 năm 1428 , nhân dân ta dưới ngọn cờ của Lê Lợi , đã đánh đuổi giặc Minh ra khỏi đất nước .Sau chiến thắng ,Lê Lợi tổ chức phong thưởng cho tướng lĩnh và chính thức lên ngôi hoàng đế .Nguyễn Trãi thay mặt nhà vua viết Bình Ngô đại cáo (Đại cáo bình Ngô) để tuyên bố cho toàn dân biết rõ công cuộc cứu nước , trải qua nhiều nguy nan đã thắng lợi , từ đây dân tộc bước vào một kỷ nguyên mới , kỷ nguyên hoà bình , thông nhất.

2. Tựa đề:

Tác phẩm của Nguyễn Trãi có tên là Đại cáo binh Ngô , nghĩa là tuyên cáo rộng rãi về việc dẹp yên giặc Ngô .Tên Bình Ngô đại cáo là cách đảo lại tựa đề ho ngắn gọn , chứ chưa hẳn là dịch .Chữ Ngô ở đây là cách gọi của người Việt xưa đối với thế lực phong kiến phương bắc ,với sắc thái coi khinh .Trong tác phẩm , quân Ngô chính là giặc Minh.

3. Thể loại:

- Bài văn được viết theo thể cáo , thể văn biền ngãu , thường ra đời nhằm công bố sự kiện trọng đại của quốc gia hoặc sau một cuộc kháng chiến lâu dài . Đây là văn kiện chính luận , không phải lúc nào ngưòi ta cũng dùng.
- kiểu câu trong văn biển ngẫu : Tứ tự , bát tự , song quan , cách cú , gối hạc.

4. Bố cục:

- Phần 1 ( từ đầu đến chứng cớ còn ghi ) : nêu chính nghĩa của cuộc kháng chiến.
- Phần 2 ( Vừa rồi … chịu được ) : Tố cáo tội ác của giặc Minh
- Phần 3 :thuật lại quá trình kháng chiến bao gồm hai đoạn nhỏ:

+Tiểu đoạn 1 ( Ta đây … lấy ít địch nhiều ): Lược thuật những chiến thắng vang dội của nghĩa quân Lam Sơn.
- Phần 4 ( Xã tắc …Ai nấy đều hay ): Tuyên bố kết thúc chiến tranh mở ra kỷ nguyên hoà bình , khẳng định địa vị,tư thế của đất nước.

5. Phân tích:

5.1. Nêu lập trường chính nghĩa của cuộc kháng chiến:
- Tư tưởng nhân nghĩa:
Việc nhân dân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Đập lại luận điệu của quân Minh
Cuộc chiến của ta vì dân -> nội dung khác , cụ thể hơn ( liên hệ )
Giải thích -> chiến đấu vì trừ bạo -> quân Minh , bọn tay sai.
=>Quan niệm nhân nghĩa ở Nguyễn Trãi không còn là quan niệm đạo đức hạn hẹp mà là một lý tưởng xã hội phải chăm lo cho dân được sống có hạnh phúc , yên bình .

- Từ cách độc lập của dân tộc.
+Biểu hiện :tên đất nước ,nền văn hoá riêng ,bờ cõi , phong tục , nền chính trị , nhân tài.
=>Khái niệm khá hoàn chỉnh về quốc gia ( so với các tác phẩm trước Nam quốc sơn hà ,Hịch tướng sĩ ).
+Giọng văn : Sảng khoái , tự hào.
+Cách viết :câu văn biền ngẫu “Từ Triệu , Đình , Lý , Trần ... Cùng Hán, Đường ,Tống ,Nguyên ..” -> Bình đẳng , ngang hàng (đế).
=>Cuộc chiến đấu của ta là chính nghĩa.

5.2.Tố cáo tội ác của giặc Minh:
- Liệt kê hàng loạt:
Khủng bố ( thui sống , chôn sống ) ,bóc lột ( thuế mà : nặng thuế khoá; phu phen :những nỗi phu phen nay xây ma đập đất ...;dâng nạp : dòng lưng mò ngọc , đãi cát tìm vang , bắt dò chim trả , bắt bẫy hươu đen...; diệt sản cuất : tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ ; diệt sự sống: Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng...

- Tội ác man rợ nhất của giặc Minh được miêu tả trong câu :
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống hầm tai vạ.
Đây là hình ảnh vừa cụ thể , lại vừa khái quát như một lời cáo trạng , lời buộc tội.
=>Lột tả tội ác tày trời của giặc , làm rõ sự bất nhân phi nghĩa của bọn chúng. Đó cũng là lý do vì sao nhân dân ta phải kháng chiến.

5.3 Lược thuật cuộc kháng chiến:

5.3.1 Buổi đầu dựng cờ khởi nghĩa.

- Hình tượng trung tâm là anh hùng Lê Lợi ( Ta đây ).

+Tập trung miêu tả về nội tâm : ngẫm , đau lòng nhức óc , nếm mật nằm gai , giận , suy xét ,đắn đo , trằn trọc , băn khoăn.
=>Chân dung tâm trạng Lê Lợi :lòng yêu nước , căm thù giặc , quyết tâm cao ,nung nấu nghiền ngẫm chí lớn , là người nhìn xa trông rộng.
+Hình tượng Lê Lợi có sự gởi gắm tâm trạng của Nguyễn Trãi , của toàn dân -> chân thực , xúc động.

- Khó khăn trong buổi đầu kháng chiến:

+Chênh lệch về lực lượng :ta yếu , địch mạnh.
+Thiếu thốn về vật chất .
+Hiếm nhân tài.

- Vì sao vượt qua được?

+Ý chí , tấm lòng cầu hiền.
+Có chiến lược , chiến thuật đúng đắn , đánh bất ngờ , đánh nhanh.
+Dựa vào sức mạnh nhân dân .
+Lấy nhân nghĩa làm cơ sở.
- Giọng điệu :trầm lắng , suy tư.

5.3.2.Lược thuật chiến thắng:

- Diễn tả của trận đánh qua 3 bước
+Phản công :
Bô Đằng – Trà Lân -> bất ngờ ; câu văn ngắn , chắc , hình ảnh bất ngờ : Sấm vang chớp giật ,Trúc chẻ tro bay.
Giặc: sợ hãi.
+Tiến công :
Tây Kinh , Đông Đô -> nơi đầu lão của giặc .
Trận chiến ác liệt -> hình ảnh máu chẩy thành sông , thây chất đầy nội, giặc thất bại thảm hại.
Mưu phạt tâm công dùng ngọn cờ chính nghĩa , dùng mưu trí và thu phục lòng người .
+Đánh quân cầu viện:
Giặc tiến sang rầm rộ ( câu văn dài ) 2 mũi tiến công từ Khâu Ôn và Vân Nam .
Ta : đánh bất ngờ , dứt khoát :chặt , tuyệt.
Nhịp văn ngắt bất ngờ.
Liệt kê -> chiến thắng dồn dập.
Hình ảnh đối lập giữa ta và giặc .
=>Khắc hoạ sự thất bại thảm hại của kẻ thù và sức mạnh , khí thế của quân ta.
Giọng điệu : sảng khoái , hào hùng khi khắc hoạ tư thế của người chiến thắng.
- Thái độ nhân nghĩa yêu chuộng hoà bình :
Giọng văn chẫm rãi , khoan thai.
Tha chết cho kẻ thù , cấp ngựa và thuyền dẻ về nước.
Muốn nhân dân nghỉ sức.
Tính kế lâu dài.

5.4 Tuyên bố hoà bình:

- Giọng văn hả hê , vui mừng tin tưởng vào hoà bình lâu dài ( Giang sơn từ đây đổi mới ... Ngàn thu vết nhục nhã sạch làu ).

- Một loạt các từ tả vũ trụ -> cảm hứng độc lập dân tộc được nâng lên gắn liền với cảm hứng vũ trụ bao la vĩnh hằng .Mặt khác thể hiện ý thức về sự thiêng liêng tôn kính lịch sử.

6. Chủ đề:

Bình Ngô đại cáo là bản tổng kết về cuộc kháng chiến vĩ đại , nêu cao lòng tự hào , niềm hân hoan vô hạn trước thắng lợi của chính nghĩa , ca ngợi tài năng lãnh đạo cà khí phách hào hùng của dân tộc.

7. Kết luận:

- Bình Ngô đại cáo tràn ngập nguồn cảm hứng trữ tình và mang tính chất hào hùng hiếm có nên được mãi mãi là thiên cổ hùng văn.
- Bài cáo thể hiện năng lực cấu trúc tác phẩm nghệ thuật đạt dến trình độ hoàn chỉnh năng lực duy hình tượng sắc sảo , biến hoá , hấp dẫn phù hợp với cảm hứng chủ đạo của tác phẩm.
 
L

love_nhock_teen_9x_2610

Tác phẩm "Bình Ngô Đại Cáo" kể về cuộc đời của ông cho nên khi chứng minh chúng ta phải giới thiệu tên của ông trước tiên
-Ông là người như thế nào?
............
-Cuối cùng là cái chết oan uổng của ông
....
- Nhận xét về ông
có lèm trả lời sai j thì go[ y zum nhen thank nhìu
 
Q

quynhphuong_xidau

Viết ề Nguyễn Trãi là tập trung vào những tư tưởng đạo lí của ông , giống như tại sao có một thời ông lại về ở ẩn , rồi viết về những tác phẩm nổi tiếng khác để qua đó nói lên tư tưởng chính cung hoàn cảnh lịch sử của bình ngô đại cáo
Mình mới vào diễn đàn , mong mọi người giúp đỡ thêm. :))
 
C

congtudx_09

[FONT=&quot]Nguyễn Trãi không những được người người khâm phục ở tài năng quân sự mà còn khâm phục ông là một con người tận trung ái quốc , yêu mến quê hương đất nước thiết tha.Văn võ song toàn ,cống hiến suốt đời và đóng góp to lớn cho sự nghiệp cứu và dựng nước , đáng là bậc anh hùng nước ta.Với những chiến lược quân sự tài ba , lời lẽ chau chuốt của một nhà ngoại giao chính trị , lời văn mượt mà tha thiết của một nhà văn hóa , Nguyễn Trãi đáng là một đại văn hào của dân tộc.Song ông cũng chịu nhiều bất hạnh oan uổng nhất trong lịch sử phong kiến nước ta.

Nguyễn Trãi hiệu Ức Trai,sinh năm 1380 và mất năm 1442 , quê ở Nhị Kê ( Hà Tây ) , phụ thân là Nguyễn Phi Khánh, phụ mẫu là Trần Nguyên Đán , xuất thân từ dòng dõi quý tộc.Vốn là học trò nghèo , hiếu học , năm 1400 ông đỗ Thái học sinh. Nguyễn trải sống vào thời đại nước nhà đang có nhiều biến động dữ dội , lên 6 tuổi mẹ qua đời , ông đỗ Thái học sinh vào năm 20 tuổi. Hai cha con cùng ra làm quan với nhà Hồ .Năm 1407 , giặc Minh tràn sang cướp nước ta , Nguyễn Phi khánh bị bắt sang Trung Quốc , Nguyễn Trãi đi theo chăm sóc cha . Nghe lời cha khuyên, ông trở về và tìm theo Lê Lợi góp công lớn vào đại thắng dân tộc sau hơn 10 năm chiến đấu.
Sau khi đất nước sạch bóng quân thù, người dân nhà nhà đoàn tụ , buồn vì bị nghi kỵ , không được tin cây như trước nữa, Nguyễn Trãi đã cáo quan xin về Côn Sơn.
Đến năm 1440 Lê Thái Tông mời ông ra giao việc lớn ,ông đang hăng hái giúp vua thì xảy ra vụ án Trái Vãi ( Lệ Chi Viên - Bắc Ninh ) nhà vua chết đột ngột, bọn gian thần vu cho ngô âm mưu giết vua , khép tội chu vi tam tộc ( 1442 ) và hơn 20 năm sau ( 1464 ) Lê Thánh Tông mới giải tỏa nỗi oan này cho Nguyễn Trãi.Nhà vua cho sưu tầm lại thơ văn ông và tìm người con trai còn sống sót của Nguyễn Trãi phục hồi chức quan.
Nguyễn Trãi là một nhà tài năng lỗi lạc, ông không những là một nhà chính trị, nhà quân sự, nhà ngoại giao mà còn là một đại thi hào của nền văn học Việt Nam ta.Tác phẩm của ông cũng đồng số phận , cuộc đời , gian nan mà ông từng trải.Sau khi ông mất , nhiều tác phẩm từng bị ra lệnh tiêu hủy.Sau 20 năm , Lê Thánh Tông truyền lệnh sưu tầm tác phẩm của ông , nhưng rồi lại bị thất tán.Mãi đến đầu thế kỉ XIX mới tìm lại được và nửa cuối thế kỉ XIX mới được khắc in . Ông đã để lại cho kho tàng văn học nhiều tác phẩm có giá trị : về quân sự và chính trị , Nguyễn Trãi có " Quân trung từ mệnh tập"
gồm những thư từ và giấy tờ giao thiệp với giặc Minh và triều đình nhà Lê.
"Bình ngô đại cáo " là áng " thiên cổ hùng văn " trong lịch sử , tổng kết cuộc kháng chiến mười năm chống quân Minh và mở ra một kỉ nguyên mới cho nước nhà ... Về lịch sử có " Lam Sơn thực lục " là cuốn sử về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và " Dư địa chí " viết về địa lý nước ta lúc bấy giờ.Về văn học, Nguyễn Trải có " Ức trai thi tập , Quốc Âm thi tập , " . " Quốc Âm thi tập " được viết bằng chữ nôm, đánh dấu sự hình thành của nền thơ ca Tiếng Việt.Ông là người đứng đầu trong sự nghiệp khởi nghĩa dòng thơ Nôm trong hàng nghìn , vạn văn chương chữ Hán dày đặc đương thời.
Ngoài ra thơ văn của ông còn thấm nhuần tư tưởng nhân nghịa , triết lí thế sự và tình yêu thiên nhiên , nổi bật trong thơ văn Nguyễn Trãi là tư tưởng nhân nghĩa mang nội dung yêu nước , thương dân.Yêu nước gắn với thương dân, việc nhân nghĩa nhằm làm cho nhân dân được sống yên ổn - đó là tư tưởng chủ đạo suốt đời của Nguyễn Trãi.Thơ Nguyễn Trãi thể hiện những triết lí thế sự sâu sắc mà giản dị ,những trải nghiệm đau đớn về cuộc đời. Và trong thơ của ông còn tràn đầy tình yêu thiên nhiên , đối với ông thiên nhiên là bầu bạn , là gia đình ruột thịt.
Thơ văn Nguyễn Trãi là đỉnh cao chói lọi trong nền văn học dân tộc , ông là nhà văn có nhiều cống hiến to lớn cho văn học đất nước, cùng với các bài chiếu ,biểu , lục , ông đã xây đắp nền móng văn hóa tư tưởng cho dân tộc. Thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi là một thế giới thẩm mĩ phong phú , vừa trữ tình , trí tuệ, vừa hào hùng , lãng mạn . Về thơ Nôm, Nguyễn Trãi là người tiên phong , để lại tập thơ xưa nhất và nhiều bài nhất .Đó là những bài thơ giàu trì tuệ , sâu sắc , thấm dẫm trỉ nghiệm về cuộc đời , được việt bằng ngôn ngữ tinh luyện trong sáng , đăng đối một cách cổ điển. Nguyễn Trãi là nhà thơ đã sớm đưa tục ngữ vào tác phẩm , ông cũng là người đã sáng tạo hình thức thơ thất ngôn xen lục ngôn, một hình thức khác với Đường Luật.Có thể nói Nguyễn Trãi là một nhân vật tài đức có đủ , trí dũng song toàn trong lịch sự Việt Nam thời phong kiến.

Nguyễn Trãi là danh nhân văn hóa lỗi lac và cũng là người có số phận bi thương nhất trong lịch sử VN. ông chẳng những góp phần viết nên các trang hào hùng trong lịch sử giữ nước mà còn góp phần xây đắp nền móng vững chãi cho văn học dân tộc. Nguyễn Trãi nêu cao tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân , gắn bó thiết tha với cảnh vật thiên nhiên đất nước, thể hiện tình yêu ngôn từ Việt nồng thắm.Năm 1980,Nguyễn Trãi được tổ chức Giáo dục , Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới

[/FONT]
 
Q

quochung_langtu

Nguyễn Trãi

Là nhười VN, ai chả bít Truyện Kìu. Bít Truyện, mỗi ngừ hẳn nhớ việc Kiù trao duyên cho Thúy Vân.
Cậy em có chịu lời...
mở đầu cái việc lạ lùng, rất khó khăn, tế nhị ấy, Kìu đã nói với Vân như thía. Rồi vưà nói vừa làm, đủ càc cung bực tâm trạng,Kìu dần dần hiện lên, không fải một con ngừ mà là hai con ngừ: con ngừ cuả nỗi đau, con ngươì của phẩm giá.
Ngay từ mấy tiếng mở đầu, Kiù đã cố nén nỗi đau sâu thẳm đễ vượt lên. tiếp liền 11 dòng thơ sau, nàng đã rất chân thành, tha thiết và trang trọng, vưà dùng tình, vừa dùng lí giảng cho Vân cái nguyên cớ trao duyên. Cứ hai cặp câu ( 4 dòng lục bát), nàng dùng một dòng nói khác nhau. Bắt đầu là năn nỉ, nhờ và "Cậy em ...chịu lời, lạy, rồi sẽ thưa...". Chao ơi, chị gái với em mình mà fải hạ mình như thiá sao? Không fải Kiều dùng lời hoa mĩ đâu. Chỉ vì đìu nàng mún nói, việc nàng mún làm,nó lạ lùng, kì cục, nó tế nhị wá, rất dễ bị người khác từ chối.Do đó, nàng đã đi vào vấn đề, vơí giọng kể thống thiết, nói từ gan ruột của mình:
Kể từ khi gặp chàng Kim
Khi ngày quạt nước, khi đêm chén thề
Sự đâu sóng gió bất kì...
Trên, nàng đã giải thĩ 1 fần nguyên cớ trao duyên " giữ đường đứt gánh..." một hình ảnh nhỏ. Giời nàng kể thêm:" Sự đâu sóng gió bất kì", hình ảnh lớn lao, đáng sợ hơn nhiùMột con ngừ mò 2 lần bát hạnh, 1 tình duyên hai lần chua sót. "Đứt gánh" 'à gãy gục, là tan vỡ, chia li hai ngả. "Sóng gió bất kì" là những tai hoạ ác độc, đột ngột, vô cớ, không sao đoán truớc được. Nỗi đau trước chưa wa, tai hoạ sau dốn tới. Bi kịch tìng iu dau 1 fần, bi kịch về kíp sống mai hậu của mình, của nhìu ngừ thândau 2-3 fần.Nỗi đau 1 chữ tình,nỗi tương haị, 3lần chữ híu
viết cái kiểu gì toàn thiếu chữ thế. đề nghị khắc phục ngay
 
N

nkc5495

Nguyễn Trãi, ngôi sao Khuê của văn hóa Việt Nam
Nguyễn Trãi , hiệu là Ức Trai , 1380–1442, là đại thần nhà Hậu Lê, một nhà văn chữ Nôm. Ông được xem là một anh hùng dân tộc của Việt Nam, một danh nhân văn hóa thế giới.
Nguyễn Trãi, sinh ở Thăng Long trong gia đình ông ngoại là quan Đại tư đồ Trần Nguyên Đán. Cha ông là Nguyễn ứng Long, hiệu ức Trai (tức là Nguyễn Phi Khanh). Mẹ ông là Trần Thị Thái, con gái Trần Nguyên Đán.

Quê gốc Nguyễn Trãi là làng Chi Ngại, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương nhưng sinh ra ở Thăng Long trong dinh ông ngoại là quan Tư đồ Trần Nguyên Đán, về sau dời về sống ở làng Ngọc Ổi, xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Ông là con trai của Nguyễn Phi Khanh (trước đây có tên là Nguyễn Ứng Long), vốn là học trò nghèo thi đỗ thái học sinh và bà Trần Thị Thái - con quan Tư đồ Trần Nguyên Đán, dòng dõi quý tộc nhà Trần.


Năm Nguyễn Trãi lên 5 tuổi, mẹ ông mất. Sau đó không lâu, Trần Nguyên Đán cũng mất. Ông về ở với cha tại quê nội ở làng Nhị Khê.

Năm 1400, để cứu vãn chế độ phong kiến đang khủng hoảng trầm trọng, Hồ Quý Ly lật đổ nhà Trần và tiếp tục thi hành các cải cách như chính sách hạn nô, hạn điền, tổ chức lại giáo dục, thi cử và y tế.

Cũng năm 1400, sau khi lên ngôi Vua, Hồ Quý Ly mở khoa thi. Nguyễn Trãi ra thi, ông đỗ Thái học sinh (tiến sĩ) năm ông 20 tuổi. Hồ Quý Ly cử ông giữ chức Ngự sử đài chánh chưởng. Còn cha ông là Nguyễn Phi Khanh đỗ bảng nhãn từ năm 1374, được Hồ Quý Ly cử giữ chức Đại lý tự khanh Thị lang tòa trung thư kiêm Hàn lâm Viện học sĩ tư nghiệp Quốc Tử Giám.

Năm 1406, Minh Thành Tổ sai Trương Phụ mang quân sang xâm lược Việt Nam. Nhà Hồ đem quân ra chống cự, nhưng bị đánh bại. Cha con Hồ Quý Ly và một số triều thần trong đó có Nguyễn Phi Khanh bị bắt và bị đưa về Trung Quốc.

Nghe tin cha bị bắt, Nguyễn Trãi cùng em là Nguyễn Phi Hùng khóc theo lên tận cửa Nam Quan với ý định sang bên kia biên giới để hầu hạ cha già trong lúc bị cầm tù.

Nhân lúc vắng vẻ, Nguyễn Phi Khanh bảo Nguyễn Trãi:

- Con là người có học, có tài, nên tìm cách rửa nhục cho nước, trả thù cho cha. Như thế mới là đại hiếu. Lọ là cứ phải đi theo cha, khóc lóc như đàn bà mới là hiếu hay sao?

Nguyễn Trãi nghe lời cha quay trở lại tìm con đường đánh giặc, cứu nước.

Về đến Thăng Long, ông bị quân Minh bắt. Thượng thư nhà Minh là Hoàng Phúc biết Nguyễn Trãi là một nhân vật có tài, tìm cách dụ dỗ, nhưng ông kiên quyết không theo giặc.

Sau một thời gian bị giam lỏng ở Đông Quan (tức Thăng Long), Nguyễn Trãi vượt được vòng vây của giặc vào Thanh Hóa theo Lê Lợi. Ông gặp vị thủ lĩnh nghĩa quân Lam Sơn ở Lỗi Giang. Ông trao cho Lê Lợi bản chiến lược đánh đuổi quân Minh mà sử sách Việt Nam gọi là Bình Ngô sách.

Trong bài tựa ức Trai di tập, Ngô Thế Vinh cho biết: Bình Ngô sách "hiến mưu trước lớn không nói đến việc đánh thành, mà lại khéo nói đến việc đánh vào lòng người".

Lê Lợi khen chiến lược của Nguyễn Trãi là đúng. Và ông đã vận dụng chiến lược này để đánh quân Minh. Từ đây, ông thường giữ Nguyễn Trãi gần bên mình để cùng bàn mưu tính kế đánh quân Minh.

Cuối năm 1426, Lê Lợi lập bản doanh ở bến Bồ Đề (Gia Lâm). Tại đây, ông cho dựng một cái chòi cao ngang bằng tháp Báo Thiên ở Đông Quan. Lê Lợi ngồi tầng thứ nhất của chòi, Nguyễn Trãi ngồi tầng thứ hai. Hai nhân vật luôn luôn trao đổi ý kiến với nhau.

Trong kháng chiến, Nguyễn Trãi chủ trương phải dựa vào dân thì mới đánh được giặc, cứu được nước. Khi kháng chiến đã thắng lợi, ông cũng thấy rằng phải lo đến dân, thì mới xây dựng được đất nước. Trong tờ biểu tạ ơn được cử giữ chức Gián nghị đại phu tri tam quân sư, ông đã viết: "Chí những muốn, việc cố nhân đã muốn: để tâm dân chúng, mình lo trước điều thiên hạ phải lo".

Năm 1437, khi vua Lê Thái Tông cử ông định ra lễ nhạc, ông cũng nói cho vua biết những điều mà vua phải làm trước hết là chăn nuôi nhân dân:

- Dám mong Bệ hạ rủ lòng yêu thương và chăn nuôi muôn dân khiến cho trong thôn cùng xóm vắng, không có một tiếng hờn giận oán sầu. Đó tức là giữ được cái gốc của nhạc.

Do luôn luôn "lo trước điều thiên hạ phải lo, vui sau cái vui của thiên hạ", Nguyễn Trãi lúc nào cũng sống một cuộc đời giản dị, cần kiệm liêm chính. Nhà của ông ở Đông Kinh (Thăng Long) chỉ là một túp nhà tranh (góc thành Nam lều một gian). Khi ông cai quản công việc quân dân ở hải đảo Đông Bắc, nhà của ông ở Côn Sơn "bốn mặt trống trải, xác xơ chỉ có sách là giàu thôi" (thơ Nguyễn Mộng Tuân, bạn Nguyễn Trãi).

Bài Bình Ngô đại cáo của ông là một "thiên cổ hùng văn". Đó là một thiên anh hùng ca bất hủ của dân tộc.

Quân trung từ mệnh tập của Nguyễn Trãi là những thư từ do ông viết trong việc giao thiệp với quân Minh. Những thư này là những tài liệu cụ thể chứng minh đường lối ngoại giao vào địch vận hết sức khéo léo của Lê Lợi và Nguyễn Trãi làm cho quân Lam Sơn không mất xương máu mà hạ được rất nhiều thành.

Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi là tác phẩm xưa nhất bằng Việt ngữ mà chúng ta còn giữ được. Tác phẩm này rất quan trọng cho công tác nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam và lịch sử ngôn ngữ Việt Nam.

Năm 1442, cả gia đình ông bị hãm hại (tru di tam tộc) khiến cho người đương thời vô cùng thương tiếc.

Năm 1464, vua Lê Thánh Tông hạ chiếu minh oan cho Nguyễn Trãi, truy tặng quan tước và tìm hỏi con cháu còn sót lại.

Nguyễn Trãi là một nhân vật vĩ đại trong lịch sử Việt Nam. ông là anh hùng dân tộc, là nhà tư tưởng, nhà thơ, nhà văn hóa lớn của nước ta. Tâm hồn và sự nghiệp của ông mãi mãi là vì sao sáng như Lê Thánh Tông truy tặng "Ưc Trai tâm thượng quang Khuê Tảo".
 
H

hoanganhsong

Gợi ý làm bài:

Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi là ánh văn bất hủ trong lịch sử dân tộc Việt Nam . Đề yêu cầu phân tích tác phẩm để làm sáng tỏ nhận định là một “thiên cổ hùng văn” , tức là yêu cầu một sự phân tích theo hướng , không phải là sự phân tích chung chung .Vì vậy, cần làm rõ về hoàn cảnh sáng tác , bố cục , thể loại , chủ đề của tác phẩm khi phân tích.

1. Hoàn cảnh sáng tác:

Sau 10 năm kháng chiến gian khổ và quyết liệt , thang 1 năm 1428 , nhân dân ta dưới ngọn cờ của Lê Lợi , đã đánh đuổi giặc Minh ra khỏi đất nước .Sau chiến thắng ,Lê Lợi tổ chức phong thưởng cho tướng lĩnh và chính thức lên ngôi hoàng đế .Nguyễn Trãi thay mặt nhà vua viết Bình Ngô đại cáo (Đại cáo bình Ngô) để tuyên bố cho toàn dân biết rõ công cuộc cứu nước , dịch thuật trải qua nhiều nguy nan đã thắng lợi , từ đây dân tộc bước vào một kỷ nguyên mới , kỷ nguyên hoà bình , thông nhất.

2. Tựa đề:

Tác phẩm của Nguyễn Trãi có tên là Đại cáo binh Ngô , nghĩa là tuyên cáo rộng rãi về việc dẹp yên giặc Ngô .Tên Bình Ngô đại cáo là cách đảo lại tựa đề ho ngắn gọn , chứ chưa hẳn là dịch .Chữ Ngô ở đây là cách gọi của người Việt xưa đối với thế lực phong kiến phương bắc ,với sắc thái coi khinh .Trong tác phẩm , quân Ngô chính là giặc Minh.

3. Thể loại:

- Bài văn được viết theo thể cáo , thể văn biền ngãu , thường ra đời nhằm công bố sự kiện trọng đại của quốc gia hoặc sau một cuộc kháng chiến lâu dài . Đây là văn kiện chính luận , không phải lúc nào ngưòi ta cũng dùng.
- kiểu câu trong văn biển ngẫu : Tứ tự , bát tự , song quan , cách cú , gối hạc.

4. Bố cục:

- Phần 1 ( từ đầu đến chứng cớ còn ghi ) : nêu chính nghĩa của cuộc kháng chiến.
- Phần 2 ( Vừa rồi … chịu được ) : Tố cáo tội ác của giặc Minh
- Phần 3 :thuật lại quá trình kháng chiến bao gồm hai đoạn nhỏ:

+Tiểu đoạn 1 ( Ta đây … lấy ít địch nhiều ): Lược thuật những chiến thắng vang dội của nghĩa quân Lam Sơn.
- Phần 4 ( Xã tắc …Ai nấy đều hay ): Tuyên bố kết thúc chiến tranh mở ra kỷ nguyên hoà bình , khẳng định địa vị,tư thế của đất nước.

5. Phân tích:

5.1. Nêu lập trường chính nghĩa của cuộc kháng chiến:
- Tư tưởng nhân nghĩa:
Việc nhân dân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Đập lại luận điệu của quân Minh
Cuộc chiến của ta vì dân -> nội dung khác , cụ thể hơn ( liên hệ )
Giải thích -> chiến đấu vì trừ bạo -> quân Minh , bọn tay sai.
=>Quan niệm nhân nghĩa ở Nguyễn Trãi không còn là quan niệm đạo đức hạn hẹp mà là một lý tưởng xã hội phải chăm lo cho dân được sống có hạnh phúc , yên bình .

- Từ cách độc lập của dân tộc.
+Biểu hiện :tên đất nước công ty dịch thuật,nền văn hoá riêng ,bờ cõi , phong tục , nền chính trị , nhân tài.
=>Khái niệm khá hoàn chỉnh về quốc gia ( so với các tác phẩm trước Nam quốc sơn hà ,Hịch tướng sĩ ).
+Giọng văn : Sảng khoái , tự hào.
+Cách viết :câu văn biền ngẫu “Từ Triệu , Đình , Lý , Trần ... Cùng Hán, Đường ,Tống ,Nguyên ..” -> Bình đẳng , ngang hàng (đế).
=>Cuộc chiến đấu của ta là chính nghĩa.

5.2.Tố cáo tội ác của giặc Minh:
- Liệt kê hàng loạt:
Khủng bố ( thui sống , chôn sống ) ,bóc lột ( thuế mà : nặng thuế khoá; phu phen :những nỗi phu phen nay xây ma đập đất ...;dâng nạp : dòng lưng mò ngọc , đãi cát tìm vang , bắt dò chim trả , bắt bẫy hươu đen...; diệt sản cuất : tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ ; diệt sự sống: Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng...

- Tội ác man rợ nhất của giặc Minh được miêu tả trong câu :
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống hầm tai vạ.
Đây là hình ảnh vừa cụ thể , lại vừa khái quát như một lời cáo trạng , lời buộc tội.
=>Lột tả tội ác tày trời của giặc , làm rõ sự bất nhân phi nghĩa của bọn chúng. Đó cũng là lý do vì sao nhân dân ta phải kháng chiến.

5.3 Lược thuật cuộc kháng chiến:

5.3.1 Buổi đầu dựng cờ khởi nghĩa.

- Hình tượng trung tâm là anh hùng Lê Lợi ( Ta đây ). dịch thuật

+Tập trung miêu tả về nội tâm : ngẫm , đau lòng nhức óc , nếm mật nằm gai , giận , suy xét ,đắn đo , trằn trọc , băn khoăn.
=>Chân dung tâm trạng Lê Lợi :lòng yêu nước , căm thù giặc , quyết tâm cao ,nung nấu nghiền ngẫm chí lớn , là người nhìn xa trông rộng.
+Hình tượng Lê Lợi có sự gởi gắm tâm trạng của Nguyễn Trãi , của toàn dân -> chân thực , xúc động.

- Khó khăn trong buổi đầu kháng chiến:

+Chênh lệch về lực lượng :ta yếu , địch mạnh.
+Thiếu thốn về vật chất .
+Hiếm nhân tài.

- Vì sao vượt qua được?

+Ý chí , tấm lòng cầu hiền.
+Có chiến lược , chiến thuật đúng đắn , đánh bất ngờ , đánh nhanh.
+Dựa vào sức mạnh nhân dân .
+Lấy nhân nghĩa làm cơ sở.
- Giọng điệu :trầm lắng , suy tư.

5.3.2.Lược thuật chiến thắng:

- Diễn tả của trận đánh qua 3 bước
+Phản công : dịch tiếng anh
Bô Đằng – Trà Lân -> bất ngờ ; câu văn ngắn , chắc , hình ảnh bất ngờ : Sấm vang chớp giật ,Trúc chẻ tro bay.
Giặc: sợ hãi.
+Tiến công :
Tây Kinh , Đông Đô -> nơi đầu lão của giặc .
Trận chiến ác liệt -> hình ảnh máu chẩy thành sông , thây chất đầy nội, giặc thất bại thảm hại.
Mưu phạt tâm công dùng ngọn cờ chính nghĩa , dùng mưu trí và thu phục lòng người .
+Đánh quân cầu viện:
Giặc tiến sang rầm rộ ( câu văn dài ) 2 mũi tiến công từ Khâu Ôn và Vân Nam .
Ta : đánh bất ngờ , dứt khoát :chặt , tuyệt.
Nhịp văn ngắt bất ngờ.
Liệt kê -> chiến thắng dồn dập.
Hình ảnh đối lập giữa ta và giặc .
=>Khắc hoạ sự thất bại thảm hại của kẻ thù và sức mạnh , khí thế của quân ta.
Giọng điệu : sảng khoái , hào hùng khi khắc hoạ tư thế của người chiến thắng.
- Thái độ nhân nghĩa yêu chuộng hoà bình :
Giọng văn chẫm rãi , khoan thai.
Tha chết cho kẻ thù , cấp ngựa và thuyền dẻ về nước.
Muốn nhân dân nghỉ sức.
Tính kế lâu dài.

5.4 Tuyên bố hoà bình: dịch tiếng trung

- Giọng văn hả hê , vui mừng tin tưởng vào hoà bình lâu dài ( Giang sơn từ đây đổi mới ... Ngàn thu vết nhục nhã sạch làu ).

- Một loạt các từ tả vũ trụ -> cảm hứng độc lập dân tộc được nâng lên gắn liền với cảm hứng vũ trụ bao la vĩnh hằng .Mặt khác thể hiện ý thức về sự thiêng liêng tôn kính lịch sử.

6. Chủ đề:

Bình Ngô đại cáo là bản tổng kết về cuộc kháng chiến vĩ đại , nêu cao lòng tự hào , niềm hân hoan vô hạn trước thắng lợi của chính nghĩa , ca ngợi tài năng lãnh đạo cà khí phách hào hùng của dân tộc.

7. Kết luận:

- Bình Ngô đại cáo tràn ngập nguồn cảm hứng trữ tình và mang tính chất hào hùng hiếm có nên được mãi mãi là thiên cổ hùng văn.
- Bài cáo thể hiện năng lực cấu trúc tác phẩm nghệ thuật đạt dến trình độ hoàn chỉnh năng lực duy hình tượng sắc sảo , biến hoá , hấp dẫn phù hợp với cảm hứng chủ đạo của tác phẩm.
 
M

monitorch47

Nguyễn Trãi là một nhân vật vĩ đại trong lịch sử Việt Nam. ông là anh hùng dân tộc, là nhà tư tưởng, nhà thơ, nhà văn hóa lớn của nước ta. Tâm hồn và sự nghiệp của ông mãi mãi là vì sao sáng như Lê Thánh Tông truy tặng "Ưc Trai tâm thượng quang Khuê Tảo".
like Nguyễn Trãi là một nhân vật vĩ đại trong lịch sử Việt Nam. ông là anh hùng dân tộc, là nhà tư tưởng, nhà thơ, nhà văn hóa lớn của nước ta. Tâm hồn và sự nghiệp của ông mãi mãi là vì sao sáng như Lê Thánh Tông truy tặng "Ưc Trai tâm thượng quang Khuê Tảo"
 
V

vuhieu_ak

ai giup minh voi, bai nay kho wa.
thuyet minh ve tac gia nguyen trai va tac pham binh ngo dai cao cua ong
giup minh nhe
 
Top Bottom