[Văn 10]Đề thi học kỳ 2

H

hunganhqn

Gần thi học kỳ 2 rồi, ai có đề mấy năm trước post lên cho mọi người cùng học với.
Thanks nhiều.

Thử nhé:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm):
Câu 1: Trong Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu, yếu tố nào trong các yếu tố dưới đây giữ vai trò quan trọng nhất làm nên chiến thắng Bạch Đằng?
a/ Thế đất hiểm trở.
b/ Nhân tài.
c/ Trời giúp.
Câu 2: Trong Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, nhân nghĩa biểu hiện ở:
a/ Mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người trên cơ sở tình thương và đạo lí.
b/ Trừ tham tàn, bạo ngược, bọn bán nước, cướp nước, mang lại cuộc sống bình yên, hạnh phúc cho dân.
c/ Các đáp án trên.
Câu 3: Đoạn văn sau đây trong “Tựa Trích diễm thi tập” bộc lộ thái độ, tình cảm gì của Hoàng Đức Lương?
Than ôi! Một nước văn hiến, xây dựng đã mấy trăm năm, chẳng lẽ không có quyển sách nào có thể làm căn bản, mà phải tìm xa xôi để học thơ văn đời nhà Đường. Như thế chẳng đáng thương xót lắm sao!
a/ Ý thức tự tôn dân tộc, lòng mong mỏi xây dựng và phát triển văn hoá Việt.
b/ Niềm thương xót trước tình trạng trì trệ, thua kém của văn hoá dân tộc.
c/ Các ý trên.
Câu 4: Trong tác phẩm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ), việc làm nào trong các việc làm dưới đây của Ngô Tử Văn là hành động trừ hại cho dân?
a/ Đánh bọn quỉ Dạ Xoa.
b/ Đốt đền của tên tướng giặc.
c/ Chống lại Diêm Vương.
Câu 5: Tác giả của Chinh phụ ngâm là:
a/ Đặng Trần Côn
b/ Đoàn Thị Điểm
c/ Đặng Trần Côn và Đoàn Thị Điểm.
Câu 6: Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của thiên tài Nguyễn Du là:
a/ Hoàn cảnh lịch sử – xã hội nhiều biến động và hoàn cảnh cá nhân nhiều bất hạnh, long đong.
b/ Truyền thống gia đình, tấm lòng yêu thương con người và tài năng bẩm sinh của Nguyễn Du.
c/ Các đáp án trên.
Câu 7: Mục đích của văn bản thuyết minh là:
a/ Bàn bạc về một vấn đề nào đó.
b/ Miêu tả, trình bày tính chất, công dụng của sự vật nhằm thoả mãn những hiểu biết của con người.
c/ Giới thiệu, trình bày một sự vật, hiện tượng,…nhằm cung cấp tri thức cho người nghe, người đọc một cách khách quan, chính xác.
Câu 8: Trong một bài văn, câu văn sau đây đúng hay sai?
Trong tác phẩm Tắt đèn, Chị Dậu coi như là rất chung thuỷ.
a/ Đúng.
b/ Sai.


B. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1 (2 điểm):
Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 15 đến 20 dòng) thuyết minh về thực trạng ô nhiễm môi trường.
Câu 2 (6 điểm):
Cảm nhận của em về vẻ đẹp của hình tượng Từ Hải trong đoạn trích Chí khí anh hùng (Truyện Kiều của Nguyễn Du)
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

Thử nhé:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm):
Câu 1: Trong Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu, yếu tố nào trong các yếu tố dưới đây giữ vai trò quan trọng nhất làm nên chiến thắng Bạch Đằng?
a/ Thế đất hiểm trở.
b/ Nhân tài.
c/ Trời giúp.
Câu 2: Trong Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, nhân nghĩa biểu hiện ở:
a/ Mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người trên cơ sở tình thương và đạo lí.
b/ Trừ tham tàn, bạo ngược, bọn bán nước, cướp nước, mang lại cuộc sống bình yên, hạnh phúc cho dân.
c/ Các đáp án trên.
Câu 3: Đoạn văn sau đây trong “Tựa Trích diễm thi tập” bộc lộ thái độ, tình cảm gì của Hoàng Đức Lương?
Than ôi! Một nước văn hiến, xây dựng đã mấy trăm năm, chẳng lẽ không có quyển sách nào có thể làm căn bản, mà phải tìm xa xôi để học thơ văn đời nhà Đường. Như thế chẳng đáng thương xót lắm sao!
a/ Ý thức tự tôn dân tộc, lòng mong mỏi xây dựng và phát triển văn hoá Việt.
b/ Niềm thương xót trước tình trạng trì trệ, thua kém của văn hoá dân tộc.
c/ Các ý trên.
Câu 4: Trong tác phẩm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ), việc làm nào trong các việc làm dưới đây của Ngô Tử Văn là hành động trừ hại cho dân?
a/ Đánh bọn quỉ Dạ Xoa.
b/ Đốt đền của tên tướng giặc.
c/ Chống lại Diêm Vương.
Câu 5: Tác giả của Chinh phụ ngâm là:
a/ Đặng Trần Côn
b/ Đoàn Thị Điểm
c/ Đặng Trần Côn và Đoàn Thị Điểm.
Câu 6: Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của thiên tài Nguyễn Du là:
a/ Hoàn cảnh lịch sử – xã hội nhiều biến động và hoàn cảnh cá nhân nhiều bất hạnh, long đong.
b/ Truyền thống gia đình, tấm lòng yêu thương con người và tài năng bẩm sinh của Nguyễn Du.
c/ Các đáp án trên.
Câu 7: Mục đích của văn bản thuyết minh là:
a/ Bàn bạc về một vấn đề nào đó.
b/ Miêu tả, trình bày tính chất, công dụng của sự vật nhằm thoả mãn những hiểu biết của con người.
c/ Giới thiệu, trình bày một sự vật, hiện tượng,…nhằm cung cấp tri thức cho người nghe, người đọc một cách khách quan, chính xác.
Câu 8: Trong một bài văn, câu văn sau đây đúng hay sai?
Trong tác phẩm Tắt đèn, Chị Dậu coi như là rất chung thuỷ.
a/ Đúng.
b/ Sai.

Không thể dùng từ coi như còn dùng từ gì thì mình không biết :D


B. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1 (2 điểm):
Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 15 đến 20 dòng) thuyết minh về thực trạng ô nhiễm môi trường.
Câu 2 (6 điểm):
Cảm nhận của em về vẻ đẹp của hình tượng Từ Hải trong đoạn trích Chí khí anh hùng (Truyện Kiều của Nguyễn Du)
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

Ôn tiếng Việt

Xin lỗi! Post bài mà quên mất hôm nay mới nhớ!

Các bạn post dùm mình đề câu Tiếng Việt để mình làm thử cho quen:
;) Những yêu cầu sử dụng Tiếng Việt:
+ Câu đúng, sai, sữa chữa lại cho đúng nếu sai

+ Sử dụng hay đạt hiiệu quả giao tiếp.


;) Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật:
+ Phân tích các đặc trưng nghệ thuật trong một đoạn thơ đoạn văn nào đó.
 
D

doigiaythuytinh

Câu 1 (2 điểm):
Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 15 đến 20 dòng) thuyết minh về thực trạng ô nhiễm môi trường.

Tôi yêu quê hương mình bởi không khí trong lành mỗi sớm mai, bởi bãi biển dịu mát với dải cát dài lấp lánh nắng vàng. Yêu quê, tôi muốn quê hương mình ngày càng giàu sang, phát triển, nhưng chả nhẽ, cứ giàu sang, cứ hiện đại thì môi trường lại càng bị tàn phá, huỷ hoại hay sao? Biết bao khu rừng chỉ còn trơ lên sỏi đá, đất bạc màu, chỉ do cái mà con người gọi là qyền lợi, bởi cái lòng tham, sự ích kỉ, vô ý thức của một bộ phận không nhỏ của xã hội. Còn đâu những con đường nhỏ rợp bóng me xanh; giờ là con đường được trán nhựa .....
 
C

congchua9x

Đề thi học kì 2 môn Văn năm 2009-2010( tỉnh Bắc Ninh)

Phần I/ Phần chung

Câu 1: Hãy viết 1 đoạn văn khoảng 300 từ giới thiệu về tác giả Trương Hán Siêu và Bài Phú Sông Bạch Đằng

Phần II/

Ban cơ bản: Hãy thuyết minh về nỗi khổ của Thuý Kiều qua đoạn trích " Trao Duyên"

Ban nâng cao:
Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã nhận định" Bình ngô đại cáo " có giá trị nhu bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của nước Đại Việt, Bình ngô đại cáo là bản tuyên ngôn về nhân đạo hoà bình của nhà nước Đại Việt"
Hãy phân tích Bình ngô đại cáo để làm rõ nhận định trên?
 
L

ly94

đề kiểm tra học kí II

Mình post cho các bạn tham khảo để thi học kì II này tốt nhakkkkkkkkkk
Đây là đề kiểm tra môn ngữ văn lớp 10 (2008 -2009) Trường THPT Cao Bá Quát - Quốc Oai
I) Phần chung (7 đ )
C1) (2 đ) Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời bài "Đại Cáo Bình Ngô" của Nguyễn Trãi
C2) (5 đ) Em hãy phân tích đoạn thơ sau:
Biết bao bướm lả ong lơi,
Cuộc say đầy tháng trận cưới suốt đêm.
Dập dìu lá gió cành chim,
Sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm Trường Khanh.
Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa.
khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường?
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
Mặc người mưa Sở, mây Tần
Những mình nào biết có xuân là gì.
( Trích Truyện kiều - Nguyễn Du)
II) Phần riêng( 3 đ)
C3) (3 đ) chương trình cơ bản
a)(1 đ) ngôn ngữ nghệ thuật được dùng trong văn bản nào?
b)(2 đ) Một văn bản thuyết minh về chương trình học, có người viết: " Ở lớp 10 THPT, học sinh chỉ được học Văn học dân gian ( ca dao, tục ngữ, câu đố)". Viết như thế có chuẩn xác không? Vì sao?
C3) (3 đ) chương trình nâng cao
Em hãy đọc đoạn văn sau và chỉ ra những phép liên kết có trong đoạn văn đó:
" Than ôi! Người ta thường nói:"Cứng quá thì gãy". Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được, còn gãy hay không là việc của trời. Sao lại đoán trước là sẽ gãy mà chịu đổi cứng ra mềm? Ngô Tử Văn là một chàng áo vải. Vì cứng cổi mà dám đốt đền tà, chống lại yêu ma, làm một việc hơn cả thần và người. Bởi thế được nổi tiếng và giữ được chức vị ở Minh ti, thật là xứng đáng. Vậy kẻ sĩ, không nên kiêng sợ sự cứng cỏi."
( truyền Kì mạ lục - Nguyễn Dữ, SGK nâng cao lớp 10 tập 2)
****************** Hết ********************
 
Last edited by a moderator:
V

vipbaoloc

ôi nhìn lòi con mắt ra thế này chắc chết quá chiều mai em thi rồi :(( mà môn văn là ngu nhất ko thuộc 1 bài thơ nào hết :(
 
D

diema3

[ Văn 10] đề thi học kì II { tỉnh Nam Định } năm học 2009-2010

Đề thi 90'
Câu 1. 2 đ
Phan tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ trong những câu thơ sau , câu văn sau :
a. Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày
( Ca dao )
b. Khi tỉnh rượu , lúc tàn canh
Giật mình, mình lại thương mình xót xa
( Nguyễn Du - Truyện Kiều )
c. Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi bóng những hàng cây
( Tế Hanh - Nhớ con sông quê hương)
d. Dịu hiền thay mặt đất, hi nó hiện ra trước mắt những người đi biển bị Po-dê-i-đông đánh tan thuyền trong sóng cả gió to, họ bơi , nhưng rất ít người thoát khỏi biển khơi trắng xóa mà vào được đến bờ; mình đầy bọt nước, những người sống xót mừng rỡ bước lên đất liền mong đợi ; Pê-nê-lốp cũng vậy, được gặp lạ chồng, nàng sung sướng xiết bao...
( Hô-me-rơ _ Ô-đi xê )
Câu 2. 3 đ
Vận dụng các thao tác nghị luận đã học , viết đoạn văn khoảng 250 từ với chủ đề: Cây xanh là người bạn của chúng ta
Câu 3. 5 đ
Nêu ảm nhận về đoạn thơ sau trong đoạn trích :" Trao duyên " ( Truyện Kiều --- Nguyễn Du )
" Cậy em em có chịu lời
.........................................
Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa "
 
D

diema3

[ Văn 10] đề thi học kì II { tỉnh Nam Định } năm học 2008-2009

Đề thi 90'
Câu 1. 2 đ
Câu ca dao sau có phải là 1 văn bản hoàn chỉnh không ? Nếu có nó thuộc lạoi văn bản nào ? tại sao
Mình về có nhớ ta chăng
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười
câu 2. 3 đ
Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến sau : " Cha mẹ là người thày tốt nhất của con cái "
Câu 3. 5 đ
Nêu suy nghĩ của mình về đoạn trích :" Nỗi thương mình ) ( Truyện Kiều ---Nguyễn Du)
 
V

vipbaoloc

a. Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày

Cái này dùng biện pháp so sánh hoặc là vật hóa . Làm nổi bật thân phận người phụ nữa trong xã hội cũ chăng
( Ca dao )
b. Khi tỉnh rượu , lúc tàn canh
Giật mình, mình lại thương mình xót xa
( Nguyễn Du - Truyện Kiều )
nghệ thuật tả cảnh ngụ tình tác dụng thể hiện sự đau đớn xót xa của Kiều khi bị cho vào Lầu xanh

biết có mỗi thế mấy bác chấm dùm em với em ngu mí dụ này :)
 
L

ly94

đề văn học kì II 2009-2010

Đây là đề thi văn kì II trường THPT cao Bá Quát- Quốc Oai năm học 2009-2010
Câu 1) (2 đ) Nêu các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ ngệ thuật?
Cho biết đặc trưng nào là cơ bản nhất?
Câu 2)(8 đ) phân tích tâm trạng của Thúy Kiều qua đoạn thơ:
Cậy em em có chịu lời
.......................................
Ngậm cười chín suối vẫn còn thơm lây
đề của bọn mình chỉ có vậy thui ak
 
D

diema3

Đề thi 90'
Câu 1. 2 đ
Phan tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ trong những câu thơ sau , câu văn sau :
a. Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày
( Ca dao )
b. Khi tỉnh rượu , lúc tàn canh
Giật mình, mình lại thương mình xót xa
( Nguyễn Du - Truyện Kiều )
c. Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi bóng những hàng cây
( Tế Hanh - Nhớ con sông quê hương)
d. Dịu hiền thay mặt đất, khi nó hiện ra trước mắt những người đi biển bị Po-dê-i-đông đánh tan thuyền trong sóng cả gió to, họ bơi , nhưng rất ít người thoát khỏi biển khơi trắng xóa mà vào được đến bờ; mình đầy bọt nước, những người sống xót mừng rỡ bước lên đất liền mong đợi ; Pê-nê-lốp cũng vậy, được gặp lại chồng, nàng sung sướng xiết bao...
( Hô-me-rơ _ Ô-đi xê )
U học 11 rùi giờ quay lại lớp 10 có mà DIE luôn hahahaha :):):):):)
Lưu ý : khi họ bảo thế này thì phải làm 2 ý :
+ Tìm biện pháp nghệ thuật
+ Sau đó phân tích
==> không làm 1 sẽ hok có điểm

câu 1: Biện pháp so sánh : xem lên trên nha! :)
+ tác dụng : làm nổi bật số phận, thận phận ( RIGHT ) hẩm hiu của người phụ nữ trong xh xưa bấp bênh .
câu 2. Có nhiều biện pháp vô kể nhưng đáp án chính xác nhất là nghệ thuật đối lập
+ tác dụng : => làm nổi bật tâm trạng của Kiều . nàng cảm thấy xót xa , tủi nhục khi nhận ra tình cảnh bẽ bàng của bản thân mình .
C2. nghệ thuật điệp từ mình
=> nhấn mạnh : chỉ có Kiều mới hiểu và nhận ra tâm trạng của chính mình., mơiis cảm thương cho số phận của bản thân . Nàng nhận ra vẻ đẹp trong tâm hồn của mình ...........
câu 3. Biện pháp nhân hoá
+ Tác dụng : làm nổi bật vẻ đẹp của dòng sông quê hương . Qua đso cho thấy tình yêu quê hương tha thiết cảu tác giả
câu 4. Khó ghê
chịu bó tay hahaha :-SS:-SS:-SS:-SS:-SS
 
Top Bottom