[văn 10] đề cương thi

M

mummumkeo

M

mummumkeo

I/ ÔN TẬP VĂN HỌC

câu hỏi:

1/ Hãy nêu ~ đặc trưng cơ bản của Văn HDG?

2/tóm tắt truyện An Dương Vương,& mị châu trọng thủy theo x vật ADV (khoảng 10->12 dòng)

3/ tóm tắt truyện tấm cám theo x vật tấm (khoảng 10->15 dòng)

4/ P.tích ngắn gọn các bài ca dao than thân yêu thương tình nghĩa

5/ Văn HDGtừ TK thứ X-> hết TK XIX gồm mấy thành Fần?

6/ Nêu ~ đặc điểm > về ND của văn H từ TK X -> hết TK XIX ?

7/ học thuôc fần fiên âm & dịch thơ chủ đề của các bài thơ, tỏ lòng tại lầu hoàng hạc, tiễn MHN đi Q lăng

8/ P. tích bài nhàn, cảnh ngày hè

II: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

1/ Hoạt động giao tiếp là gì ? có mấy quá trình?

2/H động G tiếp chịu sự chi fối bởi các x tố nào? em hãy Fân tích các câu ca dao đã học (BT1 trang 20)

3/ ẩn dụ là gì? cho ví dụ minh họa (BT1 trang 135)

4/ hoán dụ là gì, cho ví dụ minh họa? (BT1 trang 136)
 
M

mummumkeo

1/ Đặc trưng cơ bản của văn HDGVN là.

_ Văn HDG là ~ tác P nghệ T ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng).
Văn HDG tồn tại và lưu hành theo P thức truyền miệng.
Đây là điểm # biệt rất cơ bản /./ Văn HDG & văn học viết.
wá trình TM vẫn tiếp tục kể cả khi tác P văn HDG đã đc ghi chép lại.
Nói truyền miệng là nói -> Wá trình diễn xướng DG hào hứng và S động. ta có thể kể , nói , hát, diễn tác P văn học DG
Tính truyền miệng làm nảy S 1 hệ Wả là tính dị bản của tác P văn học DG.
Ngôn từ truyền miệng đóng vai trò Q trọng trong việc tạo nên ND, ý nghĩa và TG nghệ thuật của tác P văn học DG nhằm phản ánh S động hiện thực cuộc S
2/ Văn học DG là sản P của quá trình sáng tác tập thể (tính tập thể)
Văn học viết là ST của cá X, còn văn học DG lại là KQ của quá trình ST tập thể.
Wá trình ST tập thể diễn ra như sau:
+ Lúc đầu 1 người khởi xướng, tác P hình thành & đc tập thể tiếp nhận.
+Sau đó những người # (ở ~ địa phương # N, or ở ~ thời I # N) tiếp tục lưu truyền & ST lại L` cho tác P biến đổi dần phong phú hơn, hoàn thiện hơn cả về ND lẫn hình thức.
+ Văn HDG trở thành tài sản chung của tập thể. Mỗi người đều có thể tiếp nhận, sử dụng, sửa chữa, bổ xung tác phẩm văn HDG theo quan niệm và khả năng nghệ thuật của mình.
Tính truyền miệng và tính tập thể là ~ đặc trưng cơ bản, chi phối , xuyên suốt quá trình sáng tạo và lưu truyền văn HDG, thể hiện sự gắn bó mật thiết của văn HDG vs các S hoạt # N trong đời sống + đồng.
3/ Văn học DG gắn với đời sống sinh hoạt của người LĐ
- Văn HDG ra đời trong LĐ
- Văn HDG là bức tranh toàn diện về cuộc sống LĐ & đời sống tinh thần của người dân.
- Văn HDG gắn liền vs đời sống lễ hội truyền thống của người LĐ
 
M

mummumkeo

2/ tóm tắt truyện ADV,MC,TT THEO X VẬT ADV

_ TT là con T của T Đà. Sau khi T Đà cầu hoà với ta, ta đã gả Mị C, con gái của ta cho T T sau đó TT đã dụ dỗ Mị C để xem đc nỏ thần & tìm cách Đ tráo mang về.
khi đi TT còn dặn Mị C làm dấu lông ng nếu sau này 2 nước chia cắt, còn có thể tìm được N.
T Đà lấy đc nỏ thần đem Q sang đánh nước của ta Âu Lạc & Mị C chạy -> biển đông nhờ rùa thần gúp đỡ, TT đuổi theo vết lông ngỗng của con ta -> nơi N chỉ thấy xác của con ta. TT đem về chôn cất.
N vì wá yêu Mị C, TT đã nhảy x giếng tự tử. con gái ta chết, máu chảy xuống biển hoá T` hạt châu.
Ng` đời sau mò đc ngọc ở biển Đ, đem về rửa vs nc giếng thấy ngọc càng T sáng hơn.
 
M

mummumkeo

3/ TÓM TẮT TRUYỆN TẤM CÁM THEO X VẬT TẤM

_ Từ < tôi đã trãi wa n` bất hạnh mồ côi cha từ < có N tôi có 1 P chất tốt đẹp, -> cuối cùng tôi đã tìm đc gặp hạnh phúc.
khi mẹ mất tôi sống với dì ghẻ, chịu N thiệt thòi, bị ức hiếp ( cám cướp giỏ cá, mất cá bống, không được dự hội…)
N nhờ sự giúp đỡ của Bụt, tôi trở thành HH. N vẫn bị ì & em hãm hại. tôi đã hoá thành chim VA, cây XĐ, K cửi, Q thị --> Cuối cùng tôi trở lại thành người.
_ 1 hôm, chồng tôi "vua" đi wa wán nc, thấy trầu têm cánh phượng khéo giống như tôi têm.
Nhờ miếng trầu đó tôi đc về cung.
N Vẫn bị sự gh ghét của em khi nó tấy tôi trở nên trắng đẹp hơn trước "tôi đã trả thù tất cả ~ gì mà nó đạ l` với tôi "chỉ cách làm cho nó đẹp = cách tắm = nc sôi" nó đã làm theo và chết, mẹ tôi nghe tin dữ, cũng chết theo.
 
M

mummumkeo

4/ P TÍCH NGẮN GỌN CÁC BÀI CA DAO THAN THÂN YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
_ các bài cao dao TTYTTN có ~ điểm chung là:
bài 1:
+ nó nên lời than vãn của ~ ng` phụ nữ xã hội PK

+ nghệ thuật so S: khẳng định giá trị & P chất của ng` P nữ VN.
+ hoàn cảnh đau khổ khi k co` Q` TD, & quyết định HP của m`
+ phải phụ thuộc vào người đàn ông

b. ~ Nét riêng....
+ tấm lụa đào là thứ vừa đẹp & wý giá I thể hiện vẻ đẹp của ng` phụ nữ VN, P chất cao wý
" Phất phơ /./chợ biết vào tay ai" k có chỗ dựa, fải fụ thuộc vào ng` mua& k thế wyết định số P của m`

bài 2:
_ (nét chung giống bài 1)
_ ~ nét riêng của Củ ấu gai...là
+ Sự đối lập /./ P chất bên trong & H` thức bên ngoài khẳng định giá trị & P chất của ng` phụ nữ VN
_ Củ ấu gai gợi lên H` ả
ở bên trong thì trong thì trắng tuy vỏ của nó xù xì xấu xí

bài 3:
_ Dùng lối nói đưa đẩy, gợi cảm hứng.
_ "Ai" : phiếm chỉ nhưng mang nghĩa xác định:
Xã h PK l` ngăn cách, tan nát bao lứa đôi.
+ từ "ai" đi sâu vào lòng ng` nói lên ~ nỗi niềm đầy chua xót & đắng cay
_ CD than thân, Y thương tình ng~

Bài 4
_ Hệ thống so S:
Trời, Trăng & Sao
H`ả TN, vũ trụ to > & vĩnh cửu
thể hiện lòng ng` bền vững, thủy chung.

" Mình ơi ! Có nhớ ta chăng
Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời"
C` trai hỏi cô gái để tự bộc lộ lòng mình. Sao Vượt là tên gọi cổ của sao Hôm. 1 sự chờ đợi mỏi mòn trong cô đơn & tuyệt vọng
Duyên kiếp đã dở dang k thành N tình ng~ thì MM vẫn còn K thay đổi
_ T nhớ là 1 tình cảm khó H` dung, I là T nhớ ng` yêu.
trong bài ca dao này, lại diễn tả cụ thể, tinh tế & gợi cảm.

bài 5:
_ Sử dụng thể thơ vãn 4 & cách nói = H` ả, biểu tượng để diễn tả ~ điều trừu tượng.
_ Biện pháp x hoá & hoán dụ.
_ H` thức lặp lại cú pháp
tô đậm nỗi nhớ T dằng dặc K nguôi của cô gái.

Bài 5:
_ câu hỏi không có câu trả lời liên tiếp.
Điệp khúc " T nhớ ai" xoáy vào lòng nỗi niềm khắc khoải, nén chặt nỗi T nhớ để rồi trào ra = 1 niềm âu lo mênh mông cho HP lứa đôi:
" Đêm qua em ~ lo Fiền,
Lo vì 1 nỗi k yên 1 bề"
Cái khăn đc ? -> đầu tiên & đc ? N` I trong 6 dòng thơ.

Bài 6:
_ ước muốn của cô gái trong 1 ý tưởng táo bạo = H` ả độc đáo:
" Bắc cầu dải yếm - để chàng sang chơi"
_ cầu - dải yếm: đc tạo nên = 9 con ng`, cuộc đời, tình yêu của ng` con gái làng wê
cầu tình yêu đẹp I trong CD vừa gần gũi, thân quen táo bạo & trữ tình đằm thắm đầy nữ tính.
Ca dao than thân, yêu T tình nghĩa
_ cầu dải yếm là 1 H` ả NT chỉ có trong CD, nói lên ước muốn mãnh liệt của con ng`trong tình yêu

Bài 7:
_ Gừng cay - muối mặn:
thể hiện sự gắn bó thủy chung của con ng`
_ cách nói trùng điệp,nhấn mạnh, tiếp nối
+ Muối, gừng : đc Láy 2 lần
+ Ba năm - chín tháng
+ Còn mặn - còn cay
+ Nghĩa nặng - tình dày
khẳng định sắt son của lòng chung T.

Nghệ thuật:
_ Sự lặp lại mô thức mở đầu: Thân em như.
_ Các H` ả đã thành biểu tượng trong CD: chiếc cầu; tấm khăn; ngọn đèn; gừng cay - muối mặn.
_ H` ả so s ẩn dụ.
_ Thể lục bát, thể vãn 4, thể song thất lục bát (biến thể), thể hỗn hợp.
 
M

mummumkeo

5/ văn HDG từ TK thứ X ->TK XIX gồm mấy thành fần

_gồm 2 thành fần
1. Văn học chữ Hán

2. văn học chữ Nôm

1, Văn học chữ Hán

St = chữ Hán của ng` VN
- X hiện rất sớm tồn tại trong suốt Wá trình H` thành & Fát triển của văn học tr I bao gồm thơ & văn xuôi.
- Thể loại gồm: chiếu, biểu, hịch, cáo, T truyền kì, kí sự, tiểu thuyết chương hồi, phú, thơ cổ phong, thơ Đường luật...

2, văn học chữ Nôm
- X hiện khoảng TK XIII tr đại.

- tồn tại & Fát triển -> hết T kì văn học tr I.
- Chủ yếu là thơ, rất ít ~ TP văn xuôi.1 số thể loại tiếp thu từ văn học TQ như: Phú, văn tế chủ yếu là ST theo thể khá TD. Ngoài ra 1 số thể loại văn học TQ đã đc DT hoá như thơ Nôm Đường luật, Đường luật thất ngôn xen lục ngôn.
 
D

doigiaythuytinh

[II: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

1/ Hoạt động giao tiếp là gì ? có mấy quá trình?

2/H động G tiếp chịu sự chi fối bởi các x tố nào? em hãy Fân tích các câu ca dao đã học (BT1 trang 20)

3/ ẩn dụ là gì? cho ví dụ minh họa (BT1 trang 135)

4/ hoán dụ là gì, cho ví dụ minh họa? (BT1 trang 136)/QUOTE]

1) Không biết
2) pó tay
3)
Ẩn dụ: khái niệm (sgk)

Ví dụ thì bát ngát, chẳng hạn:
"Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền"

"Thân em như dải lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai"

"Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ"

4)
Hoán dụ: khái niệm (sgk)

Ví dụ:
"Xe vẫn chạy vì miền nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim"

"Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôi liền với thị thành đứng lên"
 
Top Bottom