[Văn 10] Bài viết số 3

6

654321sss

E

etete

Văn học dân gian luôn là cơ sở cho VH học viết, không phải chỉ có từ ngày xưa mà còn có và sẽ mãi tồn tại trong tầng lớp quần chúng nhân dân.
Khi XH có những dấu hiệu tiêu cực, thì VH truyền miệng mang tính dân gian phổ biến càng phát triển mạnh, khi XH tốt đẹp thì thể loại này lại mang màu sắc phê phand, phê bình cái sai cái dở của người đời; cứ thế mà thể loại này tồn tại.
Vài ví dụ:
+ Bài thơ Mời trầu của Hồ Xuân Hương có câu " Có phải duyên nhau thì thắm lại - Đừng xanh như lá , bạc như vôi " lấy ý từ câu thành ngữ " Xanh như lá , bạc như vôi " .
+ Câu thơ " Giữa đường đứt gánh tương tư - Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em " trong Truyện Kiều của Nguyễn Du có sử dụng thành ngữ " Đứt gánh giữa đường " .
+ Đoạn thơ sau của nhà thơ Tố Hữu :
" Tôi kể ngày xưa truyện Mị Châu
Trái tim lầm chỗ để trên đầu ,
Nỏ thần vô ý trao tay giặc ,
Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu "
dựa trên truyện truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy.
+ Bài thơ " Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm ( SGK Ngữ văn 12 ) có rất nhiều hình ảnh , từ ngữ của văn học dân gian :
" Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn ,
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu ,
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn "
 
6

654321sss

Văn học dân gian luôn là cơ sở cho VH học viết, không phải chỉ có từ ngày xưa mà còn có và sẽ mãi tồn tại trong tầng lớp quần chúng nhân dân.
Khi XH có những dấu hiệu tiêu cực, thì VH truyền miệng mang tính dân gian phổ biến càng phát triển mạnh, khi XH tốt đẹp thì thể loại này lại mang màu sắc phê phand, phê bình cái sai cái dở của người đời; cứ thế mà thể loại này tồn tại.
Vài ví dụ:
+ Bài thơ Mời trầu của Hồ Xuân Hương có câu " Có phải duyên nhau thì thắm lại - Đừng xanh như lá , bạc như vôi " lấy ý từ câu thành ngữ " Xanh như lá , bạc như vôi " .
+ Câu thơ " Giữa đường đứt gánh tương tư - Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em " trong Truyện Kiều của Nguyễn Du có sử dụng thành ngữ " Đứt gánh giữa đường " .
+ Đoạn thơ sau của nhà thơ Tố Hữu :
" Tôi kể ngày xưa truyện Mị Châu
Trái tim lầm chỗ để trên đầu ,
Nỏ thần vô ý trao tay giặc ,
Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu "
dựa trên truyện truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy.
+ Bài thơ " Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm ( SGK Ngữ văn 12 ) có rất nhiều hình ảnh , từ ngữ của văn học dân gian :
" Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn ,
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu ,
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn "

Bạn ơi, mục đích chính là chứng minh cơ bạn, bạn giúp mình ý đó thôi có được không :(
 
Q

quynhchungbk@gmail.com

CHÚC THỌ
Nay mừng ông lão tám mươi
Ấy dân Hoài Cát hay người Đường ngu
Nhởn nhơ kích nhưỡng khang cù
Thiều quang chín chục, xuân thu tám nghìn
Chẳng tiên ấy cũng là tiên!

Về mặt thi luật bài thơ của Nguyễn Khuyến không khác với một bài ca dao mà chúng ta gặp một cách tình cờ sau đây:

Ai về đến huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương
Cổ Loa thành ốc lạ thường
Trải bao năm tháng, nẻo đường còn đây
Và, với chừng ấy cũng có thể khẳng định ít nhiều về mặt thể thơ Nguyễn Khuyến cũng như nhiều nhà thơ Việt Nam trung đại khác chịu sự ảnh hưởng và chi phối của văn học dân gian cụ thể là ca dao dân ca.



"Tôi kể ngày xưa chuyện Mỵ Châu,
Trái tim lầm chỗ để trên đầu,
Nỏ thần vô ý trao tay giặc,
Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu."

hay

"Lịch sử hôn anh chàng trai chân đất
Sống hiên ngang, bất khuất trên đời
Như Thạch Sanh của thế kỉ hai mươi"
 
Q

quynhchungbk@gmail.com

văn 10

Đây là những đoạn trích bài "Đất nước" của nhà thơ Nguyễn Khoa Điêmf

Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái "ngày xửa ngày xưa..." mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó...

Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Đất Nước là nơi ta hò hẹn
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm
Đất là nơi "con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc"
Nước là nơi "con cá ngư ông móng nước biển khơi"
Thời gian đằng đẵng
Không gian mệnh mông
Đất Nước là nơi dân mình đàon tụ
Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng ở
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng
Những ai đã khuát
Những ai bây giờ
Yêu nhau và sinh con đẻ cái
Gánh vác phần người đi trước để lại
Dặn dò con cháu chuyện mai sau
Hàng năm ăn đâu làm đâu
Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ
Trong anh và em hôm nay
Đều có một phần Đất Nước
Khi hai đứa cầm tay
Đất Nước trong chúng mình hài hòa nồng thắm
Khi chúng ta cầm tay mọi người
Đất nước vẹn tròn, to lớn

................................................

Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng Đất tổ Hùng Vương
Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm
Người học trò nghèo giúp cho Đất Nước mình núi Bút non Nghiên.
Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh
Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
Ôi Đất Nước sau bốn ngàn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta...

Em ơi em
Hãy nhìn rất xa
Vào bốn ngàn năm Đất Nước
Năm tháng nào cũng người người lớp lớp
Con gái, con trai bằng tuổi chúng ta
Cần cù làm lụng
Khi có giặc người con trai ra trận
Người con gái trở về nuôi cái cùng con
Ngày giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh
Nhiều người đã trở thành anh hùng
Nhiều anh hùng cả anh và em đều nhớ
Những em biết không
Có biết bao người con gái, con trai
Trong bốn ngàn lớp người giống ta lứa tuổi
Họ đã sống và chết
Giản dị và bình tâm
Không ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm ra Đất Nước
Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng
Họ truyền lửa cho mỗi nhà từ hòn than qua con cúi
Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói
Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân
Họ đắp đập be bờ cho người sau trông cây hái trái
Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm
Có nội thù thì vùng lên đánh bại
Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân
Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại
Dạy anh biết " yêu em từ thuở trong nôi"
Biết quý công cầm vàng những ngày lặn lội
Biết trồng tre đợi ngày thành gậy
Đi trả thù mà không sợ dài lâu
Ôi những dòng sông bắt nước từ lâu
Mà khi về Đất Nước mình thì bắt lên câu hát
Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thác
Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi
Người dạy ta nghèo ăn cháo rau
Biết ăn ớt để đánh lừa cái lưỡi
Cái cuốc, con dao, đánh lừa cái tuổi
Chén rượu đánh lừa cơn mỏi, cơn đau
Con nộm nang tre đánh lừa cái chết
Đánh lừa cái rét là ăn miếng trầu
Đánh lừa thuồng luồng xăm mình xăm mặt
Đánh lừa thằng giặc là chuyện Trạng Quỳnh
Nhưng lạ lùng thay, nhân dân thông minh
Không hề kừa ta dù ca dao, cổ tích
Ta lớn lên bằng niềm tin rất thật
Biết bao nhiêu hành phúc có trên đời
Dẫu phải khi cay đắng dập vùi
Rằng co Tấm cũng làm về hoàng hậu
Cây khế chua có đại bàng đến đậu
Chim ăn rồi trả ngon ngọt cho ta
Đất đai cỗi cằn thì người sẽ nở hoa
Hoa của đất, người trồng cây dựng cửa
Khi ta đến gõ lên từng cánh cửa
Thì tin yêu ngay thẳng đón ta vào
Ta nghẹn ngào, Đất Nước Việt Nam ơi!...

.................................................. .

Đất Nước
Phải chặt tre, đóng cọc mà giữ lấy!
Đất Nước
Phải đan phên, đổ đất mà giữ lấy!
Đất Nước
Phải phá nhà, chặt cây vườn vác ra mà giữ lấy!
Đất Nước
Phải neo người xuống sông, chặn nước mà giữ lấy!
Đất Nước
Đất Nước không thể trôi được!
Máu xương, mồ mả tổ tiên đã trôi đi
Những dòng họ đã trôi đi
Nhưng hôm nay không thể nào trôi được!
Đất Nước
Đang gầm lên trong sóng gió ngất trời
Hàng chục triệu thước khối nước đang lao vào mặt đất
Cuộc xáp trận của vật chất muốn đè vật chất
Của thiên nhiên đè xuống con người
Ta vươn mình gánh lấy đất đai
Ta ném máu xương ta vào làm vật cản
Tất cả ý chí và sinh mạng
Phải được vai dựa vào vai, đùi gối lên đùi
Đẩy con đê sông Hồng tiến lên phía trước
Thắng giặc Mỹ hay thắng giặc nước
Đều nhất tề xung phong!

Sơn Tinh đang nhìn ta lo lắng đăm đăm
Cả nhân loại đang nhìn ta cổ vũ
Con cháu ta mai sau hối hả lật từng trang lịch sử
Ngợp trước con đê sông Hồng lên cao, lên cao...
Chào 4000 năm! Con đê như một cánh tay cao
Của thế trận những người làm chủ
Làm chủ cuộc đời và lướt từng đỉnh lũ
Bảo vệ miến Bắc, chi viện miền Nam!

.................................................. ...

Có Người, chúng tôi có lại Hùng Vương
Có lại dáng búp sen nghìn năm của chùa Một Cột
Và những búp sen miền Nam tận bùn lầy Đồng Tháp
Có Người, cũng đã thành thơ
Có Người, mỗi mũi tên đồng Cổ Loa
Không chịu vùi dưới đất
Không nằm yên trong viên bảo tàng
Chúng bay lên xé gió thời gian
Mở hết đường bay qua thăng trầm lịch sử
Để cắm vào đầu giặc Mỹ!
Có Người, pho Bồ Tát nghìn tay nghìn mắt
Biết toả hào quang từ hàng chục cánh tay
Có Người, pho Bồ Tát triều Lý chỉ còn đầu
Vẫn nguyên vẹn trong lòng chúng tôi nhờ búi tóc thời vua Hùng để lại
Và pho Kim Cương trên đôi chân vững chãi
Dẫu mất đầu vẫn giữ một dáng đứng Việt Nam
Đấy, Đất Nước chúng tôi đổ vỡ biết bao lần
(cả những pho từ bi cũng không ngoài hoạn nạn
Nhưng có Người, những cái mất đi phải trả về hình dáng)
Quá khứ được nhìn từ đôi mắt Hôm Nay
Và Hôm Nay từ đôi mắt Ngày Mai
Chúng tôi sống bằng Tương lai một nửa
Bằng tình yêu vô hạn những con người
Như Hôm Nay nhìn Đất Nước cắt đôi
Chúng tôi đã thấy ngày hàn gắn...
..................................................

Trái cà Người ăn
Cũng là trái cà nuôi người anh hùng đầu tiên-thánh gióng
Cây gậy Người cầm
Cũng có thể tìm trong trăm ngàn gậy vượt Trường Sơn
Ý chí của Người
Ý chí toàn dân tộc
Lý tưởng của Người
Sự sống chúng tôi mang...
Hồ Chí Minh - Việt Nam
Bạn và tôi cùng gọi
Hồ Chí Minh - Việt Nam

*

Em nghe không trái thị đã rơi xuống tay Người
Trái không chỉ rơi vì sức hút đất đai
Trái rơi vì tay Người ao ước
Khi trái chạm vào tay Người và Người ấp ủ
Thì lừng hương tay Người và Người ấp ủ
Thì Lừng hương và cô Tấm bước ra
Đi trả thù và sống Tự do...
Không rơi xuống bùn, ôi trái thị quê ta
Để bùn lấm và thành bùn vạn kiếp
Rơi vào tay Người, đó là định luật
Của đấu tranh và nhân nghĩa Việt Nam
 
Top Bottom