Sử 10 Vai trò của Nho giáo với chế độ phong kiến ở Trung Quốc

hb17139

Học sinh mới
Thành viên
3 Tháng mười một 2021
2
1
6

buihung_201093@yahoo.com.vn

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng bảy 2014
89
83
71
30
Hà Nội
Về tổng quan, Nho giáo có vai trò định hình và xây dựng thế giới của nền văn minh hoa hạ trong mọi lĩnh vực của đời sống. Với mỗi trường phái khác nhau của Nho giáo bản nguyên hay sự hòa phối giữa Nho giáo+ đạo giáo và các tôn giáo ngoại lai khác tạo nên những chỉnh thể thống nhất và toàn diện cho Đế chế .
Ví như nhánh Khổng gia và Pháp Gia định hình các quan điểm về chính trị, pháp chế, quy chế, chuẩn mực đạo đức, đối nhân xử thế...
nhánh Âm dương gia, mặc gia xây dựng các quan điểm về thần học, thế giới quan từ đó định hình nên các học thuyết âm dương, ngũ hành, tam hoàng, ngũ đế dóng góp quan trọng trong Đạo học, y học và 1 số vấn đề tâm linh
nhánh
Nhánh binh gia : kiện toàn các quy tắc cơ bản về việc hành binh đánh trận, đạo đức binh gia và các quy tắc

.v..v
Tựu chung là rất rất nhiều và rất rât quan trọng
 

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
Phân tích vai trò của Nho giáo với chế độ phong kiến ở Trung Quốc ? Đánh giá về ảnh hưởng của văn hóa trung quốc đến văn hóa Việt Nam .
.
- Nho giáo có quá trình phát triển lâu dài hơn hai nghìn năm, phát triển cả bề sâu lẫn bề rộng.
- Tuy nhiên nếu xét về mức độ ảnh hưởng và tư tưởng quan trọng Nho giáo có thể chia làm 03 giai đoạn chủ yếu:
• Nho giáo nguyên thủy (Nho Tiên Tần 221 TCN)
• Hán nho (206 TCN - 220 TCN)
• Tống nho (970 - 1209)
+Nho giáo nguyên thủy (Nho Tiên Tần 221 TCN): Nho gia mang tính học thuật, nội dung của nó còn được gọi là Nho học; còn Nho giáo mang tính tôn giáo.
+Hán nho (206 TCN - 220 TCN): Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa trong suốt hai ngàn năm. Nho giáo thời kỳ này được gọi là Hán nho.
+ Tống nho (970 - 1209): Nho giáo thời kỳ này được gọi là Tống nho. Điểm khác biệt của Tống nho với Nho giáo trước đó là việc bổ sung các yếu tố "tâm linh" (lấy từ Phật giáo) và các yếu tố "siêu hình" (lấy từ Đạo giáo) phục vụ cho việc đào tạo quan lại và cai trị.
- Tư tưởng Khổng - Mạnh, Nho giáo là hệ thống tư tưởng Khổng - Mạnh thể hiện trên 4 mặt là triết học, đạo đức, chính trị và giáo dục.
-Về triết học:
Khổng Tử và Mạnh Tử đều tin vào thiên mệnh.
-Về đạo đức: Khổng Tử hết sức coi trọng chủ yếu vào chữ "nhân". Mạnh Tử coi trọng nhất là chữ "nghĩa".
-Về chính trị: Khổng Tử chủ trương đường lối trị nước phải dựa vào đạo đức, tức là đức trị. Mạnh Tử nhấn mạnh hai vấn đề là nhân chính và thống nhất.
-Về giáo dục: Khổng Tử là người đầu tiên sáng lập nên chế độ giáo dục tư thục ở Trung Quốc. Khổng Tử và Mạnh Tử cũng rất chú trọng tới phương pháp giảng dạy.
* Tư tưởng Hán Nho
Hán Vũ Đế đưa Nho giáo lên hàng quốc giáo và dùng nó làm công cụ thống nhất đất nước về tư tưởng. Và từ đây, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa trong suốt hai nghìn năm.
=> Bạn có thể xem thêm kiến thức các môn tại topic nha: https://diendan.hocmai.vn/threads/t...c-mon-danh-cho-ban-hoan-toan-mien-phi.827998/
Hoặc bạn có thể tham khảo các topic học thuật mới của box sử tại: https://diendan.hocmai.vn/threads/tong-hop-nhung-topic-hoc-thuat-tai-box-su.831599/
 
Top Bottom