Vai trò của các nguyên tố khoáng

T

tanpopochono

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chỉ E một số biện pháp giúp cho quá trình chuyển hoá các muối khoáng ở trong đất từ dạng ko tan thành dạng hoà tan dễ hấp thụ đối với cây:Mfoyourinfo:
CÂu thứ hai E hơi thắc mắc là khi thiếu hàm luợng magiê(vai trò là thành phần của diệp lục và hoạt hoá enzim) thì lá ở cây sẽ có màu vàng,nhưng màu của lá cây ko phải do màu của diệp lục hay thành phần j` trong lá quyết định( mà E nhớ ko lầm thì bên Lý giải thích là do màu xanh trong ánh sáng trắng ko dc lá cây hấp thụ nên ta nhìn lá cây có màu xanh:M021: ko bik có đúng ko nữa)vậy thì tại sao lá cây khi thiếu hàm luợng Magiê lại có màu vàng???????:M09:. Hơn nữa lá cây vào mùa thu lá trên cây chuyển sang màu vàng hết ak( cây bàng^^!) không lẽ cứ vào mùa thu cây nào cũng thiếu Magiê hay do một hiện tượng nào khác của sinh giới:khi (106): Em thắc mắc hơi nhiều..........rất mong được mọi người giúp nha:Mloa_loa:
 
Last edited by a moderator:
L

lananh_vy_vp

Magie là thành phần cấu tạo của diệp lục-->thiếu magie cây không tổng hợp được diệp lục-->giảm hàm lượng diệp lục trong lá,màu vàng của lá là màu của carotenoit (do carotenoit ko bị ảnh hưởng nhiều).
Còn vào mùa thu,lá cây hạn chế thoát hơi nước bằng cách rụng lá.Nhờ hoocmon điều chỉnh sự rụng lá là axit absxixic (AAB).AAB đã kích thích sự xuất hiện và nhanh chóng hình thành tầng rời ở cuống.
 
T

tanpopochono

Nhưng giảm hàm lượng diệp lục hình như ko ảnh hưởng đến màu của lá..vì theo bên Lý thì giải thích là do màu xanh trong ánh sáng trắng ko dc lá cây hấp thụ nên ta nhìn lá cây có màu xanh:M021: .........umh.Giải thích chi tiết hơn cho E nha!!!/:)
Còn câu đầu tiên nữa sao ko reply cho E luôn zạ?!:khi (96):
"một số biện pháp giúp cho quá trình chuyển hoá các muối khoáng ở trong đất từ dạng ko tan thành dạng hoà tan dễ hấp thụ đối với cây":Mfoyourinfo:

 
L

lananh_vy_vp

-Diệp lục hấp thu ánh sáng ở 2 vùng là đỏ (662 nm) và xanh tím (430 nm).Không hấp thụ ánh sáng xanh lục-->màu xanh lục của ánh sáng phản chiếu lại mắt ta khiển ta thấy lá có màu xanh.Nên hàm lượng diệp lục trong lá tất nhiên phải có ảnh hưởng đến màu sắc của lá.
Caroten có bước sóng hấp thụ ở 446-476 nm,chủ yếu không hấp thu ánh sáng màu vàng(khoảng 600 nm)-->phản chiếu lại mắt ta,ta sẽ thấy lá cây có màu vàng khi hàm lượng diệp lục thấp, hàm lượng carotenoit nhiều.
-"một số biện pháp giúp cho quá trình chuyển hoá các muối khoáng ở trong đất từ dạng ko tan thành dạng hoà tan dễ hấp thụ đối với cây"-->thay đổi tính dễ tiêu thông qua tác động lý hoá hoặc sinh học
 
T

thucuc_kute

sinh hoc

có thể ta sẽ đưa ra 1 số biện pháp cụ thể cho việc chuyển hóa muối từ dạng ko tan thành dạng hòa tan như là:
1.tăng độ thoáng cho đất (sục bùn,cày ải, lên luống... tưng õi cho đất)
2.tăng hàm lượng nước cho cây(tưới tiêu 1cachs hợp lý tăng cương cung cấp nước cho cây trong quá trình cây sinh trưởng và phát triển mạnh)
:)>-
 
2

2tbp

cái kiến thức Vật Lý đó áp dụng cho mọi vật mọi trường hợp, không riêng gì đối với lá cây :D
 
Top Bottom