Vài dạng bài thường gặp cần giúp đỡ !

P

pxhieu1993

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Còn vài ngày nữa là thi rồi. Mong các anh giúp em làm mấy câu này.....
1/
gif.download

tìm m sao cho hàm số đồng biên trên khoảng (0 ;+oo)
2/
gif.download

tìm m sao cho hàm số nghịch biến trên khoảng (-oo ; -1)
mấy dạng này trong lúc ôn gặp bối rối quá. Trình bày phương pháp giải giúp em nhá để tự áp dụng cho các bài khác :D
À em còn gặp dạng bài Hình Toạ độ như thế này . Ví dụ : cho mình 1 điểm M(x1,y1) yêu cầu tìm đường thẳng qua M cắt các trục toạ độ tại A,B sao cho Tam giác ABO có diện tích nhỏ nhất....lớn nhất.
Em hay trình bày theo kiểu đường thẳng tổng quát y=k(x-x1)+y1. không biết có đúng ko. còn nếu dùng theo phương trình đoạn chắn :
gif.download

thì khi dùng côsi có cần phải đặt đk a,b>0 ko.
Hi vọng các anh giúp đỡ. Thank
 
Last edited by a moderator:
K

kenylklee

Câu 1,2 thì giúp được, còn câu 3 không hiểu nói gì cả, cái đó là hình học hay khảo sát thế, chắc khảo sát nhỉ. :-/
 
H

hung11493

câu 1 tìm m sao cho f'(x) có nghiệm = 0
f"(0)>0
m=-0,25
câu 2 chắc cũng vậy
câu 3 thì Smax <=> tam giác vuông cân
Smin thì chịu thua
 
N

n_k_l

bài 1+2 thj` đạo ham` oy biện luận y' >=0 đồng biến y'<=0 nghjck biến còn bải 3thj` nên sdung.cack 1 of bạn vj` chua bít a b ntn nên k nên biện luận kiểu ấy
 
L

longnhi905

Còn vài ngày nữa là thi rồi. Mong các anh giúp em làm mấy câu này.....
1/
gif.download

tìm m sao cho hàm số đồng biên trên khoảng (0 ;+oo)
2/
gif.download

tìm m sao cho hàm số nghịch biến trên khoảng (-oo ; -1)
mấy dạng này trong lúc ôn gặp bối rối quá. Trình bày phương pháp giải giúp em nhá để tự áp dụng cho các bài khác :D
À em còn gặp dạng bài Hình Toạ độ như thế này . Ví dụ : cho mình 1 điểm M(x1,y1) yêu cầu tìm đường thẳng qua M cắt các trục toạ độ tại A,B sao cho Tam giác ABO có diện tích nhỏ nhất....lớn nhất.
Em hay trình bày theo kiểu đường thẳng tổng quát y=k(x-x1)+y1. không biết có đúng ko. còn nếu dùng theo phương trình đoạn chắn :
gif.download

thì khi dùng côsi có cần phải đặt đk a,b>0 ko.
Hi vọng các anh giúp đỡ. Thank
Câu 3 bạn nói đúng rồi đó dùng phương trình đoạn chắn khi đó S min khi và chỉ khi |a|.|b| min thôi
 
D

duynhana1

Em hay trình bày theo kiểu đường thẳng tổng quát y=k(x-x1)+y1. không biết có đúng ko. còn nếu dùng theo phương trình đoạn chắn :
gif.download

thì khi dùng côsi có cần phải đặt đk a,b>0 ko.
Hi vọng các anh giúp đỡ. Thank

Bài 3: Cắt các trục tọa độ nào, nếu mà không nói thì [TEX]S_{min} \to 0[/TEX]

Thường sẽ là cắt trục Ox sao cho hoành độ và tung độ các điểm đó dương, khi đó thì a, b>0 nên ta áp dụng Co-si thoải mái thôi :p
 
P

pxhieu1993

Câu 3 Nó kêu là : Tìm đường thẳng đi qua điểm M cho trước sao cho cắt 2 trục Ox,Oy tại 2 điểm A,B phân biệt sao cho Diện Tích Tam Giác AOB Nhỏ nhất, Lớn Nhất. Khi dùng phương trình đoạn chắn thì chắc mình phải đặt đk a,b>0 đúng ko a.
À cho em hỏi thêm. Em hay sử dụng phương trình tổng quát đi qua một điểm theo kiểu : y=k(x-Xo)+yo để làm bt . có được ko ạ. tại em thấy đáp án một số đề thi thử thường thì A(x-Xo)+B(y-Yo)=0.
 
B

bonoxofut

Câu 3 Nó kêu là : Tìm đường thẳng đi qua điểm M cho trước sao cho cắt 2 trục Ox,Oy tại 2 điểm A,B phân biệt sao cho Diện Tích Tam Giác AOB Nhỏ nhất, Lớn Nhất. Khi dùng phương trình đoạn chắn thì chắc mình phải đặt đk a,b>0 đúng ko a.
À cho em hỏi thêm. Em hay sử dụng phương trình tổng quát đi qua một điểm theo kiểu : y=k(x-Xo)+yo để làm bt . có được ko ạ. tại em thấy đáp án một số đề thi thử thường thì A(x-Xo)+B(y-Yo)=0.

Cái này là tuỳ bạn thôi, một bài Toán có thể có rất nhiều cách giải khác nhau, bạn có thể chọn cách giải mà bạn cảm thấy thoải mái nhất. Có nhiều con đường để đến La Mã mà, đúng không nào.

Nhưng bài mà bạn cho là hoàn toàn thiếu dữ kiện. Nếu chỉ cho khơi khơi một điểm M như vậy, mà bắt giải tìm đường thẳng qua M cắt 2 trục toạ độ tại A, B sao cho diện tích OAB min, hay max thì bài toán này trở nên khá vô nghĩa, vì nó hiển nhiên!!!!

  • Min khi đường thẳng đó đi qua MO, lúc này diện tích tam giác là 0.
  • Max khi đường thẳng đi qua M và song song với 1 trong 2 trục Ox, hoặc Oy; lúc này diện tích là vô cùng.
Để bài toán được chính xác thì cần thêm điều kiện của hệ số góc đường thẳng là âm hay dương.

----------------------------

Giải sử điểm đó có toạ độ
gif.latex
. Đường thẳng đi qua M có dạng:
gif.latex


Chắc chắn rằng AB phải cùng khác 0, thì nếu A = 0, hoặc B = 0 thì đường thẳng [tex](\Delta)[/tex] sẽ song song với trục Ox, hoặc Oy. Do đó tam giác tạo ra sẽ có diện tích vô cùng.

Đường thẳng này cắt trục Ox tại điểm có toạ độ thoả hệ phương trình sau:
gif.latex

Vậy giao điểm của đường thẳng [tex](\Delta)[/tex] và trục Ox có toạ độ:
gif.latex


Tương tự giao điểm của đường thẳng [tex](\Delta)[/tex] và trục Oy có toạ độ:
gif.latex


Diện tích tam giác OM1M2 vuông tại O chính là:

gif.latex


Bước cuối cùng chính là BĐT Cauchy, tuỳ vào tỷ số A/B là âm hay dương (tương ứng với, hệ số góc của đường thẳng cần tìm là dương hay âm), mà áp dụng thích hợp.

Thân,
 
Top Bottom