Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1. Cho (O,R) dây cung MN=$R\sqrt{3}$ kẻ OK $\perp $ MN tại K.
a. Tính OK
b. Tính số đo $\widehat{MOK}$ và $\widehat{MON}$
c. Tính số đo các góc cung MN
2. Cho nửa (O) đường kính AB, dây cung CD vuông góc AB(DC thuộc cung AC )
a. CM tứ giác ABCD là ht.cân
b. Biết bán kính (O)=3 cm; chu vi hình thang ABCD = 15cm. Tính các cạnh hình thang
3. Từ điểm A ngoài (O;R) sao OA=$R\sqrt{2}$ vẽ tiếp tuyến AB, AC với đường tròn lấy D thuộc AB, E thuộc AC sao $\widehat{DOE}$=45 độ. CM
a.DE tiếp tuyến đường tròn tâm O
b.2/3R<DE<R
4. Chờ (O;R)nội tiếp tam giác ABC. D là tiếp điểm của (Ô) với BC kẻ đường kính DN tiếp tuyến tại N của đường tròn cắt AB,AC lần lượt tại I và K
a. CM $\frac{NI}{NK}=\frac{DC}{DB}$
b. Kẻ AN cắt BC tại F. Cm BD=CF
a. Tính OK
b. Tính số đo $\widehat{MOK}$ và $\widehat{MON}$
c. Tính số đo các góc cung MN
2. Cho nửa (O) đường kính AB, dây cung CD vuông góc AB(DC thuộc cung AC )
a. CM tứ giác ABCD là ht.cân
b. Biết bán kính (O)=3 cm; chu vi hình thang ABCD = 15cm. Tính các cạnh hình thang
3. Từ điểm A ngoài (O;R) sao OA=$R\sqrt{2}$ vẽ tiếp tuyến AB, AC với đường tròn lấy D thuộc AB, E thuộc AC sao $\widehat{DOE}$=45 độ. CM
a.DE tiếp tuyến đường tròn tâm O
b.2/3R<DE<R
4. Chờ (O;R)nội tiếp tam giác ABC. D là tiếp điểm của (Ô) với BC kẻ đường kính DN tiếp tuyến tại N của đường tròn cắt AB,AC lần lượt tại I và K
a. CM $\frac{NI}{NK}=\frac{DC}{DB}$
b. Kẻ AN cắt BC tại F. Cm BD=CF