làm theo cách thuần túy thì hơi khó để tìm chiều cao của hình thang. nhưng nếu gắn hệ trục tọa độ Oxy lớp 10 vào thì nó sẽ dễ dàng hơn nhiều.
D(0;0), C(6;0), B(6;6), A(0;6), E(2;6), F(6;3). giả sử đường thẳng chứa HE có pt: y=k(x-2)+6 thì đường chứa FG sẽ là y=k(x-6)+3.
khi đó, ta tìm đc tọa độ H và G theo 1 ẩn k, chiều cao sẽ là khoảng cách từ điển E đến đường chứa GF ( công thức lớp 10). ta sẽ thiết lập đc 1 biểu thức tính diện tích theo ẩn k.