ung dung dong bien nghich bien vao giai phuong trinh va bat phuong trinh

T

trangyy

N

nerversaynever

cho pt : [TEX]sqrt{3+x}[/TEX]
+[TEX]sqrt{6-x}[/TEX]-[TEX]sqrt{(3+x).(6-x)}[/TEX] = m
a.tim m de pt co nghiem
b.tim m de pt co nghiem duy nhat
c.tim m de pt co hai nghiem phan biet
moi nguoi giup e voi a.em dang rat can loi giai !!! cam on moi nguoi!!
Ngoài cách đạo hàm ra tớ bày cho cậu một cách thế này cũng rất ngắn gọn
Điều kiện [TEX] - 3 \le x \le 6[/TEX]
đo đó đặt
[TEX]\sqrt {3 + x} = 3\sin \alpha [/TEX] ta thu được [TEX]\sqrt {6 - x} = 3c{\rm{os}}\alpha [/TEX] với [TEX]\alpha \in \left[ {0;\frac{\pi }{2}} \right][/TEX] hiển nhiên mỗi nghiệm của [TEX]\alpha \in \left[ {0;\frac{\pi }{2}} \right][/TEX] ta có một nghiệm của x
thay vào pt đầu
[TEX]3\left( {\sin \alpha + c{\rm{os}}\alpha } \right) - 9\sin \alpha c{\rm{os}}\alpha = m[/TEX]
đặt [TEX]f(\alpha ) = 3\left( {\sin \alpha + c{\rm{os}}\alpha } \right) - 9\sin \alpha c{\rm{os}}\alpha [/TEX]
ta thấy rằng số giao điểm của f với đường thẳng y=m là số nghiệm của pt [TEX]f(\alpha ) = m[/TEX]
do đó ta khảo sát hàm f
đạo hàm f
[TEX]f'(\alpha ) = 3\left( {c{\rm{os}}\alpha - \sin \alpha } \right)(1 - 3\sin \alpha - 3c{\rm{os}}\alpha )[/TEX] và do [TEX]\alpha \in \left[ {0;\frac{\pi }{2}} \right][/TEX]
nên [TEX]1 - 3\sin \alpha - 3c{\rm{os}}\alpha = 1 - 3\sqrt 2 \sin (\alpha + \frac{\pi }{4}) \le 1 - 3\sqrt 2 .\frac{{\sqrt 2 }}{2} = - 2 < 0[/TEX]
do đó đạo hàm có nghiệm duy nhất [TEX]\alpha = \frac{\pi }{4}[/TEX]
lập bảng biến thiên với [TEX]\alpha \in \left[ {0;\frac{\pi }{2}} \right][/TEX] ta có kq
pt có nghiệm khi [TEX]\frac{{6\sqrt 2 - 9}}{2} \le m \le 3[/TEX]
Có nghiệm duy nhất khi [TEX]\frac{{6\sqrt 2 - 9}}{2} = m[/TEX]
Có 2 nghiệm pb khi [TEX]\frac{{6\sqrt 2 - 9}}{2} < m \le 3[/TEX]
 
T

trangyy

Ngoài cách đạo hàm ra tớ bày cho cậu một cách thế này cũng rất ngắn gọn
Điều kiện [TEX] - 3 \le x \le 6[/TEX]
đo đó đặt
[TEX]\sqrt {3 + x} = 3\sin \alpha [/TEX] ta thu được [TEX]\sqrt {6 - x} = 3c{\rm{os}}\alpha [/TEX] với [TEX]\alpha \in \left[ {0;\frac{\pi }{2}} \right][/TEX] hiển nhiên mỗi nghiệm của [TEX]\alpha \in \left[ {0;\frac{\pi }{2}} \right][/TEX] ta có một nghiệm của x
thay vào pt đầu
[TEX]3\left( {\sin \alpha + c{\rm{os}}\alpha } \right) - 9\sin \alpha c{\rm{os}}\alpha = m[/TEX]
đặt [TEX]f(\alpha ) = 3\left( {\sin \alpha + c{\rm{os}}\alpha } \right) - 9\sin \alpha c{\rm{os}}\alpha [/TEX]
ta thấy rằng số giao điểm của f với đường thẳng y=m là số nghiệm của pt [TEX]f(\alpha ) = m[/TEX]
do đó ta khảo sát hàm f
đạo hàm f
[TEX]f'(\alpha ) = 3\left( {c{\rm{os}}\alpha - \sin \alpha } \right)(1 - 3\sin \alpha - 3c{\rm{os}}\alpha )[/TEX] và do [TEX]\alpha \in \left[ {0;\frac{\pi }{2}} \right][/TEX]
nên [TEX]1 - 3\sin \alpha - 3c{\rm{os}}\alpha = 1 - 3\sqrt 2 \sin (\alpha + \frac{\pi }{4}) \le 1 - 3\sqrt 2 .\frac{{\sqrt 2 }}{2} = - 2 < 0[/TEX]
do đó đạo hàm có nghiệm duy nhất [TEX]\alpha = \frac{\pi }{4}[/TEX]
lập bảng biến thiên với [TEX]\alpha \in \left[ {0;\frac{\pi }{2}} \right][/TEX] ta có kq
pt có nghiệm khi [TEX]\frac{{6\sqrt 2 - 9}}{2} \le m \le 3[/TEX]
Có nghiệm duy nhất khi [TEX]\frac{{6\sqrt 2 - 9}}{2} = m[/TEX]
Có 2 nghiệm pb khi [TEX]\frac{{6\sqrt 2 - 9}}{2} < m \le 3[/TEX]
thank cau nhieu lam !! cach giai nay rat hay!!
lan sau neu co bai nao kho cau giup to voi nha!
 
Top Bottom