tuyển tập nhứng đề thi hóa

B

botvit

Thí nghiệm nào sau đây sau khi hoàn thành có kết tủa?



A. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4])
B. Cho Al kim loại vào dung dịch NH4HCO3
C. Cho kẽm kim loại vào dung dịch KOH dư
D. Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4])
 
B

botvit

2 Trộn lẫn các hỗn hợp ion sau:
(X) K+, CO32-, S2- với H+, Cl-, NO3-.
(Y) Na+, Ba2+, OH- với H+, Cl-, SO42-.
(Z) H+, Fe3+, NO3- với Ba2+, K+, OH-.
(T) K+, Na+, HCO3- với Ba2+, Cl-, OH-.
Trường hợp sinh ra có kết tủa là:



A. (Y) và (Z)
B. (X) và (Z)
C. (Y), (Z) và (T)
D. (X) và (Y)

3.Cho các hiđrocacbon dưới đây phản ứng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 trường hợp tạo được nhiều sản phẩm đồng phân nhất là:



A. buta-1,3-đien
B. neo-heptan
C. isopentan
D. etylxiclopentan

4.Mắc nối tiếp hai bình điện phân: bình 1 chứa dung dịch H2SO4, bình 2 chứa dung dịch AgNO3. Khi ở catot bình 2 thoát ra 10,8 gam kim loại, thì ở các điện cực khác khối lượng các chất sinh ra là:



A. Bình 1: Catot: 0,1gam; anot: 0,8gam
Bình 2: Catot: 10,80gam; anot: 0,80gam
B. Bình 1: Catot: 0,2gam; anot: 1,6gam
Bình 2: Catot: 10,80gam; anot: 1,60gam
C. Bình 1: Catot: 0,2gam; anot: 1,6gam
Bình 2: Catot: 10,80gam; anot: 0.80gam
D. Bình 1: Catot: 0,05gam; anot: 0,8gam
Bình 2: Catot: 10,80gam; anot: 1,60gam

5.Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 52; trong đó số khối của X nhỏ hơn 36. Để điều chế đơn chất của X từ ion tương ứng người ta thực hiện quá trình:



A. oxi hóa ion Xn-
B. khử ion Xn-
C. oxi hóa ion Xn+
D. khử ion Xn+

6.X, Y là các đồng phân có công thức phân tử C5H10. X làm mất màu dung dịch Br2 ở điều kiện thường tạo sản phẩm tương ứng là 1,3-đibrom-2-metylbutan. Y phản ứng với Br2 khi chiếu sáng tạo một dẫn xuất monobrom duy nhất. X, Y lần lượt là:



A. 3-metylbuten-1 và xiclopentan
B. 2-metylbuten-2 và metylxiclobutan
C. metylxiclopropan và metylxiclobutan
D. 1,2-đimetylxiclopropan và xiclopentan

7.Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa dung dịch nước vôi trong (dư) thì khối lượng dung dịch trong bình giảm 2,48 gam và có 7 gam kết tủa tạo ra. Công thức phân tử của X là:



A. C6H12
B. C6H14
C. C7H14
D. C7H16

8.Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng?



A. O3 + Ag (nhiệt độ thường)
B. O2 + Ag (nhiệt độ cao)
C. HNO3 đặc + Cu (nhiệt độ thường)
D. CuO + Cu (nhiệt độ cao)

9.Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia:



A. phản ứng với [Cu(NH3)4](OH)2
B. phản ứng khử với Cu(OH)2 khi đun nóng
C. phản ứng thủy phân
D. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường

10.Kết luận nào sau đây luôn đúng?



A. Nguyên tử của nguyên tố X có lớp electron ngoài cùng là 4s2, vậy điện tích hạt nhân của X là 20
B. Nguyên tử của nguyên tố Y có phân mức năng lượng cao nhất là 3d7, vậy Y ở nhóm VIIB
C. Nguyên tử của nguyên tố Z có 3 electron lớp ngoài cùng nên Z ở nhóm IIIA
D. Nguyên tử của nguyên tố T có 1 electron lớp ngoài cùng nên T là kim loại

11.
Theo trật tự dãy điện hóa: Fe2+/Fe; H+/H2; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các cặp chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO4, FeCl2, FeCl3. Số cặp chất có phản ứng với nhau là:



A. 3
B. 4
C. 5
D. 6

12.Nhiệt phân hoàn toàn một muối nitrat kim loại có hóa trị không đổi thu được hỗn hợp khí A và chất rắn không tan trong dung dịch HCl. Khối lượng riêng của hỗn hợp khí A ở 2730C, 1 atm là:



A. 0,965 gam/l
B. 0,949 gam/l
C. 0,923 gam/l
D. 0,871 gam/l

13.Chuyển hóa hoàn toàn 4,6 gam hỗn hợp chứa cùng số mol 2 ankanol bậc nhất thành ankanal cần dùng 0,1 mol CuO. Cho toàn bộ ankanal thu được tham gia phản ứng tráng gương thì được 0,3 mol Ag. Hai ankanol đó là:



A. CH3OH và C2H5OH
B. C3H7OH và C2H5OH
C. CH3OH và C3H7OH
D. C2H5OH và C4H9OH

14.Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng?




ACH3CH2CHO+HCN----->
B CH3COCH3+H2----->(Nito và nhiệt độ)

C. C6H5COCH3 + HCN →
D. CH3COCH3 + Br2 (dd)) →

15.Khi cho hỗn hợp MgSO4, BaCO3, FeS, CuS vào dung dịch HCl dư thì phần không tan chứa:



A. FeS, CuS, MgSO4
B. MgSO4, CuS
C. FeS, CuS
D. CuS, BaSO4

16.Trộn 400 ml dung dịch HNO3 0,1M với 100 ml dung dịch H2SO4 0,5M để được 0,5 lít dung dịch X. Cho Cu dư vào 0,5 lít X thì thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thu được là:



A. 0,784 lít
B. 0,224 lít
C. 1,568 lít
D. 0,896 lít
 
B

botvit

17.Cho 400 ml dung dịch HCl 0,1M tác dụng với 0,01 mol NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]), thu được dung dịch X. Dung dịch X có:



A. pH = 7
B. pH > 7
C. pH < 7
D. pH = 1

18.Nhận định không đúng về Al(OH)3 là:



A. có thể phân li kiểu axit hay kiểu bazơ
B. có thể nhường hay nhận proton
C. tác dụng với tất cả các axit và bazơ
D. tan trong dung dịch Sr(OH)2

19.Cho dung dịch X chứa: 0,1 mol Na+; 0,2 mol K+; 0,05 mol SO42-; x mol OH- vào dung dịch Y chứa: 0,05 mol Ba2+; 0,2 mol K+; 0,1 mol Cl-; y mol HCO3- người ta thu được 200 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có:



A. pH = 7
B. pH > 7
C. pH < 7
D. pH = 12

20.Cho từ từ đến dư dung dịch X chứa các ion: H+; Cl-; NO3- vào dung dịch Y chứa các ion: K+; CO32-; OH-. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số phản ứng hóa học xảy ra là:



A. 3
B. 4
C. 5
D. 6

21.Cho hỗn hợp chứa 0,15 mol Cu và 0,15 mol Fe phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng, thu được 0,2 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Tổng khối lượng các muối trong dung dịch sau phản ứng là:



A. 64,5 gam
B. 40,8 gam
C. 51,6 gam
D. 55,2 gam

22.Cho amin X phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng thu được muối (RNH3)2SO4. Khi cho a gam X phản ứng với dung dịch FeCl2 dư (không có không khí) thu được a gam kết tủa. X là



A. metylamin
B. etylamin
C. propylamin
D. butylamin

23.Các chất nào sau đây khi phản ứng không tạo ra HBr?



A. SO2 + Br2 + H2O →
B. Br2 + H2O →
C. Br2 + HI →
D. NaBr (rắn) + H2SO4 (đặc nóng) →

24.Đehiđrat hóa 2,3-đimetylpentan-2-ol ta thu được sản phẩm chính là



A. 3,4-đimetylpent-3-en
B. 2,3-đimetylpent-1-1en
C. 2,3-đimetylpent-2-en
D. 3,4-đimetylpent-4-en

25.Phản ứng nào sau đây không đúng?



A. 2FeCl3 + 3H2S → Fe2S3 + 6HCl
B. Al2S3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S
C. CaC2 + 2HCl → CaCl2 + C2H2
D. AlN + 3H2O → Al(OH)3 + NH3

26.Cho thật chậm dung dịch chứa hỗn hợp 0,2 mol HCl và 0,14 mol NaHSO4 vào dung dịch chứa hỗn hợp 0,2 mol Na2CO3 và 0,12 mol K2CO3. Thể tích khí CO2 sinh ra (ở đktc) là:



A. 0,4480 lít
B. 0,7168 lít
C. 0,896 lít
D. 0,224 lít

27.Đốt cháy hoàn toàn 26,8 gam hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Cu thu được 41,4 gam hỗn hợp 3 oxit. Thể tích dung dịch H2SO4 1M cần dùng để hòa tan vừa đủ hỗn hợp oxit trên là:



A. 1,8250 lít
B. 0,9125 lít
C. 3,6500 lít
D. 2,7375 lít

28.Sản phẩm của phản ứng CH3CH2OOCCH3 với NaOH là:



A. CH3CH2COONa và CH3OH
B. CH3CH2OH và CH3COONa
C. CH3CH2OH và CH3COOH
D. CH3CH2ONa và CH3COOH

29.Kết luận nào sau đây luôn đúng?



A. Các nguyên tố nhóm B (phân nhóm phụ) đều là kim loại
B. Các nguyên tố nhóm A (phân nhóm chính) đều là kim loại và phi kim
C. Các nguyên tố phi kim đều có electron cuối thuộc phân lớp p
D. Các nguyên tố khí hiếm đều có lớp electron ngoài cùng là ns2np6

30.Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn P gồm FeO và FeS2 vào 31,5 gam dung dịch HNO3 x% thu được 3,808 lít một chất khí duy nhất màu nâu đỏ (ở đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,4 gam chất rắn. Giá trị của x là:



A. 30%
B. 34%
C. 64%
D. 56%

31.
Nhận xét nào sau đây đúng?



A. Cho Cl2 dư vào bình chứa khí NH3 thì hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng gồm: N2, Cl2 và HCl
B. Cho Cl2 dư vào bình chứa khí NH3 thì hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng gồm: N2, Cl2, NH4Cl và HCl
C. Cho NH3 dư vào bình chứa khí Cl2 thì hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng gồm: NH3, HCl và N2
D. Cho NH3 dư vào bình chứa khí Cl2 thì hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng gồm: NH3, N2

32.Cho 15,4 gam hỗn hợp gồm ancol etylic và etilenglicol (etilen glicol) tác dụng vừa đủ với Na thì thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc) và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch muối ta được chất rắn có khối lượng là:



A. 22,2 gam
B. 24,4 gam
C. 15,2 gam
D. 24,2 gam

33.Nguyên tử của hai nguyên tố X, Y thuộc hai chu kì liên tiếp có tổng số proton trong hai hạt nhân là 25. X có hợp chất khí với hiđro là XH2. Vậy ZX và ZY lần lượt là:



A. 8 và 7
B. 16 và 9
C. 8 và 17 hay 16 và 9
D. 6 và 19 hay 7 và 18
 
B

botvit

34.Trong các chất sau: fructozơ, tinh bột, xenlulozơ, fomanđehit, glixerol, mantozơ. Có bao nhiêu chất có thể phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp?



A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

35.Cho 4 chất sau đây: benzen, xiclohexen, 1,2-đimetylxiclobutan, etylxiclopentan. Số chất có thể làm mất màu dung dịch Br2 là:



A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

36.Số hóa chất tối thiểu dùng để nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa các dung dịch NaOH, H2SO4, HCl, NaCl là:



A. 0
B. 1
C. 2
D. 3

37.Phát biểu nào sau đây về ancol thơm là đúng?



A. Công thức chung của ancol thơm là C6H6−n(OH)n với n ≥ 6
B. Do ảnh hưởng của vòng benzen nên ancol thơm phản ứng được với dung dịch kiềm
C. Khi thế các nguyên tử hiđro của vòng benzen bằng các nhóm –OH ta được ancol thơm đa chức
D. Các ancol thơm đều phản ứng với Ba

38Đốt cháy a gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Zn, Cu thu được 34,5 gam hỗn hợp rắn X gồm 4 oxit kim loại. Để hòa tan hết hỗn hợp X cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,8 mol HCl. Vậy khối lượng a là:



A. 28,1 gam
B. 21,7 gam
C. 31,3 gam
D. 24,9 gam

39.Phát biểu nào sau đây không đúng?



A. Phản ứng của lipit với NaOH là phản ứng xà phòng hóa
B. Phản ứng của glixerol với HNO3/H2SO4 đặc là phản ứng este hóa
C. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2
D. Xà phòng là muối natri hay kali của axit béo

40.
Nhận định nào sau đây đúng?



A. Các polime tổng hợp đều tan được trong các dung môi hữu cơ
B. Mỗi polime được điều chế bằng một phương pháp duy nhất
C. Các polime thiên nhiên đều có chứa ít nhất 3 nguyên tố C, H và O
D. Có thể chuyển hóa polime này thành polime khác

41.Khí butan có lẫn tạp chất là C2H4 và SO2. Để loại bỏ tạp chất ta cho hỗn hợp lội chậm qua:



A. dung dịch Ca(OH)2 hay dung dịch Br2
B. dung dịch H2SO4 loãng hay dung dịch KMnO4
C. dung dịch KMnO4 hay dung dịch Br2
D. dung dịch Ca(OH)2 hay dung dịch KMnO4

42.Có 3 cặp dung dịch (X): Na2CO3 1M; (Y): HCl 1,5M; (Z): Ba(OH)2 1M. Lấy các dung dịch cùng thể tích sau đó đem trộn với nhau. Trường hợp nào dưới đây thu được lượng kết tủa lớn nhất:



A. Cho từ từ (X) vào (Y), sau đó cho tiếp dung dịch (Z) vào
B. Cho (Y) vào (Z), sau đó cho dung dịch thu được từ từ vào dung dịch (X)
C. Cho từ từ (Y) vào (X), sau đó cho tiếp dung dịch (Z) vào
D. Cho từ từ (X) vào (Z), sau đó cho từ từ dung dịch (Y) vào

43.Trong các chất:
CH3CH2CH2OH, CH≡CH, HCOOCH3, CH2=CHCl, CH4.
Số chất có thể tạo ra anđehit bằng một phản ứng là:



A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

44.Cho các chất sau: anilin, glixerin, natri axetat, kali phenolat, glucozơ, tinh bột, axit axetic. Trong điều kiện thường, có bao nhiêu chất ở trạng thái rắn và tan nhiều trong nước?



A. 6
B. 5
C. 4
D. 3

45.Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 52; trong đó số khối của X nhỏ hơn 36. Để điều chế đơn chất của X từ ion tương ứng người ta thực hiện quá trình:



A. oxi hóa ion Xn-
B. khử ion Xn-
C. oxi hóa ion Xn+
D. khử ion Xn+

46.Kết luận nào dưới đây không đúng? Trong các ancol đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C5H12O thì:



A. có 7 đồng phân bị oxi hóa không hoàn toàn
B. Có 1 đồng phân không bị oxi hóa không hoàn toàn
C. có 4 đồng phân khi bị oxi hóa tạo anđehit
D. có 3 đồng phân khi bị oxi hóa tạo xeton

47.X, Y là các đồng phân có công thức phân tử C5H10. X làm mất màu dung dịch Br2 ở điều kiện thường tạo sản phẩm tương ứng là 1,3-đibrom-2-metylbutan. Y phản ứng với Br2 khi chiếu sáng tạo một dẫn xuất monobrom duy nhất. X, Y lần lượt là:



A. 3-metylbuten-1 và xiclopentan
B. 2-metylbuten-2 và metylxiclobutan
C. metylxiclopropan và metylxiclobutan
D. 1,2-đimetylxiclopropan và xiclopentan
 
G

greenofwin

Thí nghiệm nào sau đây sau khi hoàn thành có kết tủa?



A. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4])
B. Cho Al kim loại vào dung dịch NH4HCO3 (cau này ko chắc lắm)
C. Cho kẽm kim loại vào dung dịch KOH dư
D. Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4])
2 Trộn lẫn các hỗn hợp ion sau:
(X) K+, CO32-, S2- với H+, Cl-, NO3-.
(Y) Na+, Ba2+, OH- với H+, Cl-, SO42-.
(Z) H+, Fe3+, NO3- với Ba2+, K+, OH-.
(T) K+, Na+, HCO3- với Ba2+, Cl-, OH-.
Trường hợp sinh ra có kết tủa là:



A. (Y) và (Z)
B. (X) và (Z)
C. (Y), (Z) và (T)
D. (X) và (Y)

3.Cho các hiđrocacbon dưới đây phản ứng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 trường hợp tạo được nhiều sản phẩm đồng phân nhất là:



A. buta-1,3-đien
B. neo-heptan
C. isopentan
D. etylxiclopentan

4.Mắc nối tiếp hai bình điện phân: bình 1 chứa dung dịch H2SO4, bình 2 chứa dung dịch AgNO3. Khi ở catot bình 2 thoát ra 10,8 gam kim loại, thì ở các điện cực khác khối lượng các chất sinh ra là:



A. Bình 1: Catot: 0,1gam; anot: 0,8gam
Bình 2: Catot: 10,80gam; anot: 0,80gam

B. Bình 1: Catot: 0,2gam; anot: 1,6gam
Bình 2: Catot: 10,80gam; anot: 1,60gam
C. Bình 1: Catot: 0,2gam; anot: 1,6gam
Bình 2: Catot: 10,80gam; anot: 0.80gam
D. Bình 1: Catot: 0,05gam; anot: 0,8gam
Bình 2: Catot: 10,80gam; anot: 1,60gam

5.Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 52; trong đó số khối của X nhỏ hơn 36. Để điều chế đơn chất của X từ ion tương ứng người ta thực hiện quá trình:



A. oxi hóa ion Xn-
B. khử ion Xn-
C. oxi hóa ion Xn+
D. khử ion Xn+

6.X, Y là các đồng phân có công thức phân tử C5H10. X làm mất màu dung dịch Br2 ở điều kiện thường tạo sản phẩm tương ứng là 1,3-đibrom-2-metylbutan. Y phản ứng với Br2 khi chiếu sáng tạo một dẫn xuất monobrom duy nhất. X, Y lần lượt là:



A. 3-metylbuten-1 và xiclopentan
B. 2-metylbuten-2 và metylxiclobutan
C. metylxiclopropan và metylxiclobutan
D. 1,2-đimetylxiclopropan và xiclopentan

7.Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa dung dịch nước vôi trong (dư) thì khối lượng dung dịch trong bình giảm 2,48 gam và có 7 gam kết tủa tạo ra. Công thức phân tử của X là:



A. C6H12
B. C6H14
C. C7H14
D. C7H16

8.Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng?



A. O3 + Ag (nhiệt độ thường)
B. O2 + Ag (nhiệt độ cao)
C. HNO3 đặc + Cu (nhiệt độ thường)
D. CuO + Cu (nhiệt độ cao)

9.Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia:



A. phản ứng với [Cu(NH3)4](OH)2
B. phản ứng khử với Cu(OH)2 khi đun nóng
C. phản ứng thủy phân
D. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường

10.Kết luận nào sau đây luôn đúng?



A. Nguyên tử của nguyên tố X có lớp electron ngoài cùng là 4s2, vậy điện tích hạt nhân của X là 20
B. Nguyên tử của nguyên tố Y có phân mức năng lượng cao nhất là 3d7, vậy Y ở nhóm VIIB
C. Nguyên tử của nguyên tố Z có 3 electron lớp ngoài cùng nên Z ở nhóm IIIA
D. Nguyên tử của nguyên tố T có 1 electron lớp ngoài cùng nên T là kim loại

11.
Theo trật tự dãy điện hóa: Fe2+/Fe; H+/H2; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các cặp chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO4, FeCl2, FeCl3. Số cặp chất có phản ứng với nhau là:



A. 3
B. 4
C. 5
D. 6

12.Nhiệt phân hoàn toàn một muối nitrat kim loại có hóa trị không đổi thu được hỗn hợp khí A và chất rắn không tan trong dung dịch HCl. Khối lượng riêng của hỗn hợp khí A ở 2730C, 1 atm là:



A. 0,965 gam/l
B. 0,949 gam/l
C. 0,923 gam/l
D. 0,871 gam/l

13.Chuyển hóa hoàn toàn 4,6 gam hỗn hợp chứa cùng số mol 2 ankanol bậc nhất thành ankanal cần dùng 0,1 mol CuO. Cho toàn bộ ankanal thu được tham gia phản ứng tráng gương thì được 0,3 mol Ag. Hai ankanol đó là:



A. CH3OH và C2H5OH
B. C3H7OH và C2H5OH
C. CH3OH và C3H7OH
D. C2H5OH và C4H9OH

14.Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng?




ACH3CH2CHO+HCN----->
B CH3COCH3+H2----->(Nito và nhiệt độ)

C. C6H5COCH3 + HCN →
D. CH3COCH3 + Br2 (dd)) →

15.Khi cho hỗn hợp MgSO4, BaCO3, FeS, CuS vào dung dịch HCl dư thì phần không tan chứa:



A. FeS, CuS, MgSO4
B. MgSO4, CuS
C. FeS, CuS
D. CuS, BaSO4

16.Trộn 400 ml dung dịch HNO3 0,1M với 100 ml dung dịch H2SO4 0,5M để được 0,5 lít dung dịch X. Cho Cu dư vào 0,5 lít X thì thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thu được là:



A. 0,784 lít
B. 0,224 lít
C. 1,568 lít
D. 0,896 lít
17.Cho 400 ml dung dịch HCl 0,1M tác dụng với 0,01 mol NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]), thu được dung dịch X. Dung dịch X có:



A. pH = 7
B. pH > 7
C. pH < 7
D. pH = 1

18.Nhận định không đúng về Al(OH)3 là:



A. có thể phân li kiểu axit hay kiểu bazơ
B. có thể nhường hay nhận proton
C. tác dụng với tất cả các axit và bazơ
D. tan trong dung dịch Sr(OH)2

19.Cho dung dịch X chứa: 0,1 mol Na+; 0,2 mol K+; 0,05 mol SO42-; x mol OH- vào dung dịch Y chứa: 0,05 mol Ba2+; 0,2 mol K+; 0,1 mol Cl-; y mol HCO3- người ta thu được 200 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có:



A. pH = 7
B. pH > 7
C. pH < 7
D. pH = 12

20.Cho từ từ đến dư dung dịch X chứa các ion: H+; Cl-; NO3- vào dung dịch Y chứa các ion: K+; CO32-; OH-. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số phản ứng hóa học xảy ra là:



A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
_______cái avatar nhìn dễ thương ghê oác ( hạ hỏa , hạ hỏa )___________
post ra ngoài kia có nhìu người chú ý hơn
__________________
 
Last edited by a moderator:
H

hatuyet86

Các bạn tham khảo nha!
Đây là bộ sưu tập bao gồm các dạng bài tập trắc nghiệm và các đề ôn thi môn hóa.Hệ thống các phần bài tập hóa học chủ yếu của kỳ thi đại học. Các chuyên đề: muối phản ứng với axit, phản ứng vô cơ, phản ứng oxi hóa khử...Giúp các bạn học sinh, sinh viên hệ thống kiến thức và ôn thi đạt kết quả cao nhất

http://tailieu.vn/xem-bo-suu-tap/tuyen-sinh-2009-tap-hop-cac-de-on-trac-nghiem-hoa-hoc-.57.html
 
G

greenofwin

21.Cho hỗn hợp chứa 0,15 mol Cu và 0,15 mol Fe phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng, thu được 0,2 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Tổng khối lượng các muối trong dung dịch sau phản ứng là:



A. 64,5 gam
B. 40,8 gam
C. 51,6 gam
D. 55,2 gam

22.Cho amin X phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng thu được muối (RNH3)2SO4. Khi cho a gam X phản ứng với dung dịch FeCl2 dư (không có không khí) thu được a gam kết tủa. X là



A. metylamin
B. etylamin
C. propylamin
D. butylamin

23.Các chất nào sau đây khi phản ứng không tạo ra HBr?



A. SO2 + Br2 + H2O →
B. Br2 + H2O →
C. Br2 + HI →
D. NaBr (rắn) + H2SO4 (đặc nóng) →

24.Đehiđrat hóa 2,3-đimetylpentan-2-ol ta thu được sản phẩm chính là



A. 3,4-đimetylpent-3-en
B. 2,3-đimetylpent-1-1en
C. 2,3-đimetylpent-2-en
D. 3,4-đimetylpent-4-en

25.Phản ứng nào sau đây không đúng?



A. 2FeCl3 + 3H2S → Fe2S3 + 6HCl
B. Al2S3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S
C. CaC2 + 2HCl → CaCl2 + C2H2
D. AlN + 3H2O → Al(OH)3 + NH3

26.Cho thật chậm dung dịch chứa hỗn hợp 0,2 mol HCl và 0,14 mol NaHSO4 vào dung dịch chứa hỗn hợp 0,2 mol Na2CO3 và 0,12 mol K2CO3. Thể tích khí CO2 sinh ra (ở đktc) là:



A. 0,4480 lít
B. 0,7168 lít
C. 0,896 lít
D. 0,224 lít

27.Đốt cháy hoàn toàn 26,8 gam hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Cu thu được 41,4 gam hỗn hợp 3 oxit. Thể tích dung dịch H2SO4 1M cần dùng để hòa tan vừa đủ hỗn hợp oxit trên là:



A. 1,8250 lít
B. 0,9125 lít
C. 3,6500 lít
D. 2,7375 lít

28.Sản phẩm của phản ứng CH3CH2OOCCH3 với NaOH là:



A. CH3CH2COONa và CH3OH
B. CH3CH2OH và CH3COONa
C. CH3CH2OH và CH3COOH
D. CH3CH2ONa và CH3COOH

29.Kết luận nào sau đây luôn đúng?



A. Các nguyên tố nhóm B (phân nhóm phụ) đều là kim loại
B. Các nguyên tố nhóm A (phân nhóm chính) đều là kim loại và phi kim
C. Các nguyên tố phi kim đều có electron cuối thuộc phân lớp p
D. Các nguyên tố khí hiếm đều có lớp electron ngoài cùng là ns2np6

30.Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn P gồm FeO và FeS2 vào 31,5 gam dung dịch HNO3 x% thu được 3,808 lít một chất khí duy nhất màu nâu đỏ (ở đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,4 gam chất rắn. Giá trị của x là:



A. 30%
B. 34%
C. 64%
D. 56%

31.
Nhận xét nào sau đây đúng?



A. Cho Cl2 dư vào bình chứa khí NH3 thì hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng gồm: N2, Cl2 và HCl
B. Cho Cl2 dư vào bình chứa khí NH3 thì hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng gồm: N2, Cl2, NH4Cl và HCl
C. Cho NH3 dư vào bình chứa khí Cl2 thì hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng gồm: NH3, HCl và N2
D. Cho NH3 dư vào bình chứa khí Cl2 thì hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng gồm: NH3, N2

32.Cho 15,4 gam hỗn hợp gồm ancol etylic và etilenglicol (etilen glicol) tác dụng vừa đủ với Na thì thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc) và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch muối ta được chất rắn có khối lượng là:



A. 22,2 gam
B. 24,4 gam
C. 15,2 gam
D. 24,2 gam

33.Nguyên tử của hai nguyên tố X, Y thuộc hai chu kì liên tiếp có tổng số proton trong hai hạt nhân là 25. X có hợp chất khí với hiđro là XH2. Vậy ZX và ZY lần lượt là:



A. 8 và 7
B. 16 và 9
C. 8 và 17 hay 16 và 9
D. 6 và 19 hay 7 và 18
34.Trong các chất sau: fructozơ, tinh bột, xenlulozơ, fomanđehit, glixerol, mantozơ. Có bao nhiêu chất có thể phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp?



A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

35.Cho 4 chất sau đây: benzen, xiclohexen, 1,2-đimetylxiclobutan, etylxiclopentan. Số chất có thể làm mất màu dung dịch Br2 là:



A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

36.Số hóa chất tối thiểu dùng để nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa các dung dịch NaOH, H2SO4, HCl, NaCl là:



A. 0
B. 1 mình làm vậy ko bít đúng ko cho CaCl vào 4 lọ thì có 1 lọ kết tủa 1 lọ keo sau đó lấy 2 lọ cỏn lại cho vào 2 lọ có kết tủa lọ nào tan là NaOH và lọ làm cho lọ NaOH tan là HCl vậy chỉ cần dùng CaCL
C. 2
D. 3

37.Phát biểu nào sau đây về ancol thơm là đúng?



A. Công thức chung của ancol thơm là C6H6−n(OH)n với n ≥ 6
B. Do ảnh hưởng của vòng benzen nên ancol thơm phản ứng được với dung dịch kiềm
C. Khi thế các nguyên tử hiđro của vòng benzen bằng các nhóm –OH ta được ancol thơm đa chức
D. Các ancol thơm đều phản ứng với Ba (câu này thấy B,D ,C đều đúng :D)

38Đốt cháy a gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Zn, Cu thu được 34,5 gam hỗn hợp rắn X gồm 4 oxit kim loại. Để hòa tan hết hỗn hợp X cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,8 mol HCl. Vậy khối lượng a là:



A. 28,1 gam
B. 21,7 gam
C. 31,3 gam
D. 24,9 gam

39.Phát biểu nào sau đây không đúng?



A. Phản ứng của lipit với NaOH là phản ứng xà phòng hóa
B. Phản ứng của glixerol với HNO3/H2SO4 đặc là phản ứng este hóa
C. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2
D. Xà phòng là muối natri hay kali của axit béo

40.
Nhận định nào sau đây đúng?



A. Các polime tổng hợp đều tan được trong các dung môi hữu cơ
B. Mỗi polime được điều chế bằng một phương pháp duy nhất
C. Các polime thiên nhiên đều có chứa ít nhất 3 nguyên tố C, H và O
D. Có thể chuyển hóa polime này thành polime khác
 
G

greenofwin

41.Khí butan có lẫn tạp chất là C2H4 và SO2. Để loại bỏ tạp chất ta cho hỗn hợp lội chậm qua:



A. dung dịch Ca(OH)2 hay dung dịch Br2
B. dung dịch H2SO4 loãng hay dung dịch KMnO4
C. dung dịch KMnO4 hay dung dịch Br2
D. dung dịch Ca(OH)2 hay dung dịch KMnO4

42.Có 3 cặp dung dịch (X): Na2CO3 1M; (Y): HCl 1,5M; (Z): Ba(OH)2 1M. Lấy các dung dịch cùng thể tích sau đó đem trộn với nhau. Trường hợp nào dưới đây thu được lượng kết tủa lớn nhất:



A. Cho từ từ (X) vào (Y), sau đó cho tiếp dung dịch (Z) vào
B. Cho (Y) vào (Z), sau đó cho dung dịch thu được từ từ vào dung dịch (X)
C. Cho từ từ (Y) vào (X), sau đó cho tiếp dung dịch (Z) vào
D. Cho từ từ (X) vào (Z), sau đó cho từ từ dung dịch (Y) vào

43.Trong các chất:
CH3CH2CH2OH, CH≡CH, HCOOCH3, CH2=CHCl, CH4.
Số chất có thể tạo ra anđehit bằng một phản ứng là:



A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

44.Cho các chất sau: anilin, glixerin, natri axetat, kali phenolat, glucozơ, tinh bột, axit axetic. Trong điều kiện thường, có bao nhiêu chất ở trạng thái rắn và tan nhiều trong nước?



A. 6
B. 5
C. 4
D. 3

45.Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 52; trong đó số khối của X nhỏ hơn 36. Để điều chế đơn chất của X từ ion tương ứng người ta thực hiện quá trình:



A. oxi hóa ion Xn-
B. khử ion Xn-
C. oxi hóa ion Xn+
D. khử ion Xn+

46.Kết luận nào dưới đây không đúng? Trong các ancol đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C5H12O thì:



A. có 7 đồng phân bị oxi hóa không hoàn toàn
B. Có 1 đồng phân không bị oxi hóa không hoàn toàn
C. có 4 đồng phân khi bị oxi hóa tạo anđehit
D. có 3 đồng phân khi bị oxi hóa tạo xeton
ko bít :( ( thấy câu nào cũng đúng :)) )
47.X, Y là các đồng phân có công thức phân tử C5H10. X làm mất màu dung dịch Br2 ở điều kiện thường tạo sản phẩm tương ứng là 1,3-đibrom-2-metylbutan. Y phản ứng với Br2 khi chiếu sáng tạo một dẫn xuất monobrom duy nhất. X, Y lần lượt là:



A. 3-metylbuten-1 và xiclopentan
B. 2-metylbuten-2 và metylxiclobutan
C. metylxiclopropan và metylxiclobutan
D. 1,2-đimetylxiclopropan và xiclopentan
__________________
 
T

trangjae

trích bởi Greenofwin:
37.Phát biểu nào sau đây về ancol thơm là đúng?
A. Công thức chung của ancol thơm là C6H6−n(OH)n với n ≥ 6
B. Do ảnh hưởng của vòng benzen nên ancol thơm phản ứng được với dung dịch kiềm
C. Khi thế các nguyên tử hiđro của vòng benzen bằng các nhóm –OH ta được ancol thơm đa chức
D. Các ancol thơm đều phản ứng với Ba (câu này thấy B,D ,C đều đúng )
bạn ơi! chỉ có phenol mới td đc với NaOH thui chứ ancol thơm cung giống như rượu vậy ko td đc vs dd kiềm
==> câu này đáp án là D:):):);)
 
Top Bottom