

Hello các bạn
, hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một loại cây vô cùng thân thuộc với người dân Việt Nam
. Đó chính là cây mía 
Cây mía là cây công nghiệp ngắn ngày. Thành phần chủ yếu của mía là Saccarozo (C12H22O11) chiếm khoảng 10-16%.
Khi mía chín người ta thu hoạch mía rồi ép lấy nước. Từ dung dịch nước mía người ta lọc rồi cô thành đường.
Ngoài làm ra đường, mía còn có thể có những tác dụng sau:
· Bã mía chiếm 25-30% trọng lượng mía ép. Bã mía có thể làm nguyên liệu đốt lò, làm bột giấy.
· Mật gỉ chiếm 3-5% trọng lượng đem ép. Thành phần mật gỉ chứa 20% nước, đường saccaro 35%, đường khử 20%, tro 15%, protein 5%, sáp 1%, bột 4% trọng lượng riêng. Một tấn mật gỉ cho một tấn men khô hoặc các loại axit axetic, hoặc có thể sản xuất được 300 lít tinh dầu và 3800 l rượu. Từ một tấn mía tốt người ta có thể sản xuất ra 35-50 lít cồn 96.
· Mật mía có rất nhiều chất dinh dưỡng: carbonhydrat, nhiều acid amin, đặc biệt là nhiều acid amin cần thiết, đóng vai trò quan trọng trong việc bổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thể; vitamin B1, B2, B6, C; các muối vô cơ như Calci, Phospho, sắt… và các acid hữu cơ có chứa acid succinic, acid fumaric, acid malic, acid citric…
Nhưng các bạn có biết vì sao nếu để mía lâu trong không khí thì ở đoạn đầu mía sẽ có mùi rượu etylic không?
Vì khi đó đường saccarozo có trong mía sẽ bị vi khuẩn xâm nhập lên men chuyển thành glucozo ( C6H12O6) và rồi cuối cùng thành rượu etylic (C2H5OH)
-PTHH mình hoạ này =))
+C12H22O11 + H2O -> C6H12O6 (glucozo) + C6H12O6 (fructozo)
+C6H12O6-> 2C2H5OH + 2CO2
@temotojirimo12 @Pineapple <3 @jehinguyen @Trương Văn Trường Vũ @Phạm Đình Tài @bạchlinh0912 @hoa du @Mai Anh 2k5 @Nguyễn Đăng Bình @Linh Hy @peekaiyuan64


Cây mía là cây công nghiệp ngắn ngày. Thành phần chủ yếu của mía là Saccarozo (C12H22O11) chiếm khoảng 10-16%.
Khi mía chín người ta thu hoạch mía rồi ép lấy nước. Từ dung dịch nước mía người ta lọc rồi cô thành đường.

Ngoài làm ra đường, mía còn có thể có những tác dụng sau:
· Bã mía chiếm 25-30% trọng lượng mía ép. Bã mía có thể làm nguyên liệu đốt lò, làm bột giấy.
· Mật gỉ chiếm 3-5% trọng lượng đem ép. Thành phần mật gỉ chứa 20% nước, đường saccaro 35%, đường khử 20%, tro 15%, protein 5%, sáp 1%, bột 4% trọng lượng riêng. Một tấn mật gỉ cho một tấn men khô hoặc các loại axit axetic, hoặc có thể sản xuất được 300 lít tinh dầu và 3800 l rượu. Từ một tấn mía tốt người ta có thể sản xuất ra 35-50 lít cồn 96.
· Mật mía có rất nhiều chất dinh dưỡng: carbonhydrat, nhiều acid amin, đặc biệt là nhiều acid amin cần thiết, đóng vai trò quan trọng trong việc bổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thể; vitamin B1, B2, B6, C; các muối vô cơ như Calci, Phospho, sắt… và các acid hữu cơ có chứa acid succinic, acid fumaric, acid malic, acid citric…

Nhưng các bạn có biết vì sao nếu để mía lâu trong không khí thì ở đoạn đầu mía sẽ có mùi rượu etylic không?

Vì khi đó đường saccarozo có trong mía sẽ bị vi khuẩn xâm nhập lên men chuyển thành glucozo ( C6H12O6) và rồi cuối cùng thành rượu etylic (C2H5OH)
-PTHH mình hoạ này =))
+C12H22O11 + H2O -> C6H12O6 (glucozo) + C6H12O6 (fructozo)
+C6H12O6-> 2C2H5OH + 2CO2
@temotojirimo12 @Pineapple <3 @jehinguyen @Trương Văn Trường Vũ @Phạm Đình Tài @bạchlinh0912 @hoa du @Mai Anh 2k5 @Nguyễn Đăng Bình @Linh Hy @peekaiyuan64