Văn 8 Tức nước vỡ bờ

kaede-kun

Giải Ba event Thế giới Sinh học 2
HV CLB Địa lí
Thành viên
10 Tháng sáu 2020
1,691
10,852
806
Tây Ninh
~ Outer Space ~
  • Like
Reactions: Junery N

Lê Uyên Nhii

Yêu lao động | Cựu TMod Văn
Thành viên
2 Tháng ba 2017
2,534
5,851
719
19
Thanh Hóa
THPT Lê Văn Hưu
1. Mở bài
Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật
2. Thân bài
*Hoàn cảnh sáng tác
- Tắt đèn của nhà văn Ngô Tất Tố ra đời năm 1936 trong hoàn cảnh khi xã hội lúc bấy giờ là thực dân nửa phong kiến, người nông dân phải chịu nhiều tầng áp bức bóc lột. Thời điểm lúc đó, đời sống người dân bần cùng, đói khổ, đất nước bị đô hộ rơi vào cảnh nô lệ, lầm than.
- Tắt đèn là tác phẩm điển hình cho phong cách sáng tác của Ngô Tất Tố. Trích đoạn Tức nước vỡ bờ được học trong Khóa học thuộc chương XVIII của tác phẩm này.
- Phân tích nhân vật chị Dậu, ta thấy đây là một nhân vật đã góp một mảng màu chân thực về hiện thực lúc bấy giờ với việc suy đồi thối nát của xã hội, đồng thời thể hiện phẩm chất của những người dân nữ nông dân cũng như chiều sâu tư tưởng giàu giá trị nhân đạo của nhà văn Ngô Tất Tố.
a. Chị dậu là một người rất yêu thương chồng:
- Chị quạt cho cháo nhanh nguội để anh Dậu ăn
- Chị bước rón rén bưng cháo đến bên chồng
- Ngồi chờ chồng ăn cháo có ngon k
=> là một người đảm đang, ân cần và yêu thương chồng
b. Chị Dậu đối mặt với những tay sai
- Ban đầu chị nhẹ nhàng, xin xỏ
- Nhưng sau chị hùng hổ, vùng lên, tức nước vỡ bờ
- Chị phản kháng bằng lời không được chị phản kháng bằng hành động
- Chị nhẫn nhục nhưng không được
c. Nhận xét :
- Chị Dậu là một người chu đáo, yêu thương chồng
- Chị là một người ohuj nữ đảm đang
- Chị Dậu là người chịu nhẫn nhục giỏi, nhưng tức nước vỡ bờ chị Dậu đã vùng lên chống lại bọn tay sai
3. KB: Suy nghĩ về nhân vật
 
Top Bottom