Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
I.Tụ Xoay -Giới thiệu và cách giải
Hình ảnh thực tế của 1 chiếc tụ xoay
Tụ xoay gồm n lá mắc xong xong để tạo thành n-1 tụ phẳng mắc xong xong
Khi quay tụ với góc bất kỳ ta sẽ được số tụ tương ứng để được Điện Dung bất kì
Tụ xoay tính được với công thức
C= Co + @. (C max-Cmin)/180 độ
với Co là điện dung cực tiểu
C max là điẹn dung max
C min là điện dung cực tiểu
Ví dụ :
Một tụ điện xoay có điện dung cực đại Cmax = 490pF , khi các lá nằm đối diện hoàn toàn và sau khi quay các lá đi 180 điện dung giảm đến cực tiểu Cmin = 10pF. Tìm điện dung của tụ điện xoay khi quay các lá đi một góc 30 kể từ vị trí cực đại:
A.490 pF.
B. 10pF.
C. 80pF.
D. 410pF.
Giải
Ở đây quay được góc 30 độ từ vị trí cực đại hay là 150 độ ở vị trí ban đầu
Ta có C min =10=Co Cmax =490
=> C= 10 + (490-10): 180 . 150 = 410pF => D
Cảm ơn các bạn đã xem!Mong nhận được sự góp ý của các bạn !!!
Hình ảnh thực tế của 1 chiếc tụ xoay
Tụ xoay gồm n lá mắc xong xong để tạo thành n-1 tụ phẳng mắc xong xong
Khi quay tụ với góc bất kỳ ta sẽ được số tụ tương ứng để được Điện Dung bất kì
Tụ xoay tính được với công thức
C= Co + @. (C max-Cmin)/180 độ
với Co là điện dung cực tiểu
C max là điẹn dung max
C min là điện dung cực tiểu
Ví dụ :
Một tụ điện xoay có điện dung cực đại Cmax = 490pF , khi các lá nằm đối diện hoàn toàn và sau khi quay các lá đi 180 điện dung giảm đến cực tiểu Cmin = 10pF. Tìm điện dung của tụ điện xoay khi quay các lá đi một góc 30 kể từ vị trí cực đại:
A.490 pF.
B. 10pF.
C. 80pF.
D. 410pF.
Giải
Ở đây quay được góc 30 độ từ vị trí cực đại hay là 150 độ ở vị trí ban đầu
Ta có C min =10=Co Cmax =490
=> C= 10 + (490-10): 180 . 150 = 410pF => D
Cảm ơn các bạn đã xem!Mong nhận được sự góp ý của các bạn !!!
Last edited: