Toán Tứ giác+Hình thang

A Nguyễn

Học sinh mới
Thành viên
28 Tháng bảy 2017
32
5
6
Hà Nội
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1:Cho tứ giác ABCD có các góc đối bù nhau.Biết các đường thẳng AD và BC cắt nhau tại E,các đường thẳng Ab và Dc cắt nhau tại F.Tia phân giác của
png.latex
png.latex
cắt nhau tại M.Chứng minh
png.latex

Bài 2:Cho hình thang ABCD (AB//CD).BIết rằng tia phân giác
png.latex
đi qua trung điểm M của AD.Chứng minh:
a) Tam giác BMC vuông
b) BC=AB+CD
Bài 3:Cho hình thang ABCD có
png.latex
, DC=BC=2AB.Tính
png.latex

Bài 4:Cho ABCD là hình thang có
png.latex
.Tia phân giác của góc C đi qua trung điểm M của AD.Gọi E là hình chiếu của M trên BC.Tính
png.latex

Bài 5:Cho hình thang ABCD(AD//BC) có
png.latex
.Tính số đo các góc của hình thang.
 

Dun-Gtj

Học sinh tiến bộ
Thành viên
2 Tháng ba 2017
395
430
179
Thanh Hóa
..
1) [tex]\widehat{ABE}=\widehat{AFE}+ \widehat{BEF}[/tex]
<=> [tex]\widehat{ABE}=2\widehat{MFD}+2\widehat{BEF}[/tex]
[tex]\widehat{ADF}=\widehat{AEF}+ \widehat{DFE}[/tex]
<=> [tex]\widehat{ADF}=2\widehat{MEB}+2\widehat{DFE}[/tex]
mà [tex]\widehat{ABE}+\widehat{ADF} =180^{\circ}[/tex]
=> [tex]2\widehat{MFD}+ 2\widehat{MEB}+2\widehat{DFE}+2\widehat{BEF}=180^{\circ}[/tex]
=> [tex]\widehat{MFD}+ \widehat{MEB}+\widehat{DFE}+\widehat{BEF}=90^{\circ}[/tex]
<=> [tex]\widehat{FME}= 90^{\circ} => FM\perp EM[/tex]
 
  • Like
Reactions: Cửu Long

Dun-Gtj

Học sinh tiến bộ
Thành viên
2 Tháng ba 2017
395
430
179
Thanh Hóa
..
2) Từ M kẻ // AB => MN là đường rung bình của hình thang => BN = NC
<NMC = <DCM ( 2 góc so le trog) mà <NCM = <MCD => <NMC = <NCM
=> tam giác NMC cân tại N => MN=NC mà Nc = BN => MN = BN => tam giác MNB cân tại B => <BMN = <BNM mà <BMN = <ABM ( hai góc so le trog)
=> <ABM = <MBN => BM là phân giác góc ABC
ta có <ABC + <BCD = 180 độ
<=> 2<MBC + 2<MCB = 180 độ
=> <MBC + <MCB = 90 độ
hay <BMC = 90 độ => tam gác BMC vuông
b)[tex]MN=\frac{AB + CD}{2}[/tex]
mà 2MN=BC => đpcm
PS: "<" là kí hiệu góc
 

Dun-Gtj

Học sinh tiến bộ
Thành viên
2 Tháng ba 2017
395
430
179
Thanh Hóa
..
3) Kẻ BH vuông góc với DC => tứ giác ABHD là hình chữ nhật
=> DH = AB mà DC = 2AB => HC = AB
Xét tam giác BHC có
[tex]Cos\widehat{BCH}=\frac{HC}{BC}[/tex] hay [tex]Cos\widehat{BCH}=\frac{AB}{2AB}[/tex]
=> <BCH = 60 độ => <HBC = 30 độ => <ABC = <ABH + <HBC = 90 + 30 = 120 độ
 

Blue Plus

Cựu TMod Toán|Quán quân WC18
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
7 Tháng tám 2017
4,506
10,437
1,114
Khánh Hòa
$\color{Blue}{\text{Bỏ học}}$
Bài 1:Cho tứ giác ABCD có các góc đối bù nhau.Biết các đường thẳng AD và BC cắt nhau tại E,các đường thẳng Ab và Dc cắt nhau tại F.Tia phân giác của
png.latex
png.latex
cắt nhau tại M.Chứng minh
png.latex

Bài 2:Cho hình thang ABCD (AB//CD).BIết rằng tia phân giác
png.latex
đi qua trung điểm M của AD.Chứng minh:
a) Tam giác BMC vuông
b) BC=AB+CD
Bài 3:Cho hình thang ABCD có
png.latex
, DC=BC=2AB.Tính
png.latex

Bài 4:Cho ABCD là hình thang có
png.latex
.Tia phân giác của góc C đi qua trung điểm M của AD.Gọi E là hình chiếu của M trên BC.Tính
png.latex

Bài 5:Cho hình thang ABCD(AD//BC) có
png.latex
.Tính số đo các góc của hình thang.
5.
Vì AD//BC và [tex]\dpi{100} \widehat{A}and\widehat{B};\widehat{C}and\widehat{D}[/tex] nằm ở vị trí hai góc trong cùng phía
[tex]\dpi{100} \Rightarrow \widehat{A}+\widehat{B}=\widehat{C}+\widehat{D}=180^o\\\widehat{A}-\widehat{B}=20^o\\\Leftrightarrow \widehat{A}=\widehat{B}+20^o\\\widehat{A}+\widehat{B}=180^o\\\Leftrightarrow \widehat{B}+20^o+\widehat{B}=180^o\\\Leftrightarrow 2\widehat{B}=160^o\\\Leftrightarrow \widehat{B}=80^o\\\Rightarrow \widehat{A}=\widehat{B}+20^o=80^o+20^o=100^o\\\widehat{C}+\widehat{D}=180^o\\\Leftrightarrow \widehat{C}+2\widehat{C}=180^o\\\Leftrightarrow 3\widehat{C}=180^o\\\Leftrightarrow \widehat{C}=60^o\\\Rightarrow \widehat{D}=2\widehat{C}=2.60^o=120^o[/tex]
Vậy ...
 

Dun-Gtj

Học sinh tiến bộ
Thành viên
2 Tháng ba 2017
395
430
179
Thanh Hóa
..
4) Nối BM cm như câu 1 => BM là phân giác góc ABC
=> tam giác ABM = EBM ( cạnh huyền góc nhọn )
=> AM = ME (1)
tam giác MEC = MDC ( cạnh huyền góc nhọn)
=> EM = MD (2)
từ (1)(2) => EM = 1/2 AD
xét tam giác AED có EM = 1/2 AD => AED là tam giác vuông (trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền) => <AED = 90 độ
 
Top Bottom