N
ngthanhnhan
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Văn nghị luận xã hội thông qua tác phẩm văn học là một dạng đề rất hay hiện nay. Theo nghiên cứu và nhờ các mối quan hệ của gia sư Thành Nhân, thì đây là dạng đề có khả năng cao sẽ được ra vào mùa thi chuyển cấp này.
tư duy xã hôi qua văn học
tư duy xã hôi qua văn học
Hướng tư duy làm bài
Vì sao lại có thể nghị luận về một vấn đề xã hội thông qua một tác phẩm văn học.
Bởi lẽ, tác phẩm văn học ra đời trong thời kỳ nào, thì sẽ phản ánh một phần nào đó của thời kỳ mà nó được sinh ra. Hay nói cách khác, thông qua tác phẩm văn học, ta sẽ hiểu biết thêm về các thời kỳ lịch sử, chuyển biến của xã hội, và những vấn đề nảy sinh.
Ta nhìn nhận được gì về xã hội đương thời ứng với các tác phẩm
+ Với thời kỳ phong kiến: gia sư Thành Nhân xin lấy 2 tác phẩm tiêu biểu là : Truyện Kiều và Chuyên người con gái Nam Xương. Hai tác phẩm đều được viết trong thời kỳ phong kiến. Nhưng mỗi tác phẩm lại phản ánh một nét riêng khác bên cạnh những điểm chung của thời kỳ. Mỗi tác phẩm cho ta thêm một góc nhìn riêng. Bởi cùng là thời phong kiến nhưng bối cảnh lịch sử lại khác nhau
++ Với Truyện Kiều:
Xã hội phong kiến đồng tiền (hay xã hội phong kiến vì tiền ). Khi mà thân xác, tài năng và nhân phẩm của người phụ nữ bị mang ra để mua bán như một món hàng “đắn đo, cân sắc- cân tài,cò kè, bớt một thêm hai, ngã giá”
++ Với Chuyện người con gái Nam Xương;
Cũng là phong kiến đó, nhưng bối cảnh lịch sử lại là “Chiến tranh phong kiến” cuộc chiến tranh phi nghĩa, tranh quyền đoạt vị giữa các dòng họ (các em xem lại lời dặn dò của mẹ và vợ Chàng Trương để hiểu rõ).
Xã hội nam quyền, nơi thói gia trưởng, vũ phu hoành hoành
Xã hội trọng nam khinh nữ, nơi mà tiếng nói của phụ nữ (khi Vũ Nương ra sức kêu oan) vô giá trị
làm chủ tư duy
làm chủ tư duy
>>> Điểm chung về sự phản ánh xã hội của hai tác phẩm này:
Những định kiến hủ bại của xã hội cũ
Sự bất công của xã hội đối với người phụ nữ và thân phận của họ trong xã hội đương thời
Đề cao giá trị của người phụ nữ
Đề cao giá trị những nét văn hóa tốt đẹp dân tộc (Cảnh ngày xuân là một ví dụ)
Đề cao những giá trị nhân văn cao cả ( chữ hiếu, chữ tình…)
Lòng yêu thương con người, ước mơ chân lý công bằng muôn đời của nhân dân ta ( Thúy Kiều báo Ân báo Oán, Vũ Nương hiện hồn về trên đàn giải oan)
Xem tiếp: cách làm bài văn nghị luận xã hội thông qua tác phẩm văn học
Trên đây là hướng tư duy của gia sư Thành Nhân gợi ý. Còn các em, các em sẽ tư duy theo hướng nào. Comment ở dưới nhé . Tự tin phát biết ý kiến. Share to be shared
Nguồn : http://hocthanhnhan.com/tu-duy-lam-bai-van-nghi-luan-xa-hoi-qua-tac-pham-van-hoc/
Trang chủ: http://hocthanhnhan.com
tư duy xã hôi qua văn học
tư duy xã hôi qua văn học
Hướng tư duy làm bài
Vì sao lại có thể nghị luận về một vấn đề xã hội thông qua một tác phẩm văn học.
Bởi lẽ, tác phẩm văn học ra đời trong thời kỳ nào, thì sẽ phản ánh một phần nào đó của thời kỳ mà nó được sinh ra. Hay nói cách khác, thông qua tác phẩm văn học, ta sẽ hiểu biết thêm về các thời kỳ lịch sử, chuyển biến của xã hội, và những vấn đề nảy sinh.
Ta nhìn nhận được gì về xã hội đương thời ứng với các tác phẩm
+ Với thời kỳ phong kiến: gia sư Thành Nhân xin lấy 2 tác phẩm tiêu biểu là : Truyện Kiều và Chuyên người con gái Nam Xương. Hai tác phẩm đều được viết trong thời kỳ phong kiến. Nhưng mỗi tác phẩm lại phản ánh một nét riêng khác bên cạnh những điểm chung của thời kỳ. Mỗi tác phẩm cho ta thêm một góc nhìn riêng. Bởi cùng là thời phong kiến nhưng bối cảnh lịch sử lại khác nhau
++ Với Truyện Kiều:
Xã hội phong kiến đồng tiền (hay xã hội phong kiến vì tiền ). Khi mà thân xác, tài năng và nhân phẩm của người phụ nữ bị mang ra để mua bán như một món hàng “đắn đo, cân sắc- cân tài,cò kè, bớt một thêm hai, ngã giá”
++ Với Chuyện người con gái Nam Xương;
Cũng là phong kiến đó, nhưng bối cảnh lịch sử lại là “Chiến tranh phong kiến” cuộc chiến tranh phi nghĩa, tranh quyền đoạt vị giữa các dòng họ (các em xem lại lời dặn dò của mẹ và vợ Chàng Trương để hiểu rõ).
Xã hội nam quyền, nơi thói gia trưởng, vũ phu hoành hoành
Xã hội trọng nam khinh nữ, nơi mà tiếng nói của phụ nữ (khi Vũ Nương ra sức kêu oan) vô giá trị
làm chủ tư duy
làm chủ tư duy
>>> Điểm chung về sự phản ánh xã hội của hai tác phẩm này:
Những định kiến hủ bại của xã hội cũ
Sự bất công của xã hội đối với người phụ nữ và thân phận của họ trong xã hội đương thời
Đề cao giá trị của người phụ nữ
Đề cao giá trị những nét văn hóa tốt đẹp dân tộc (Cảnh ngày xuân là một ví dụ)
Đề cao những giá trị nhân văn cao cả ( chữ hiếu, chữ tình…)
Lòng yêu thương con người, ước mơ chân lý công bằng muôn đời của nhân dân ta ( Thúy Kiều báo Ân báo Oán, Vũ Nương hiện hồn về trên đàn giải oan)
Xem tiếp: cách làm bài văn nghị luận xã hội thông qua tác phẩm văn học
Trên đây là hướng tư duy của gia sư Thành Nhân gợi ý. Còn các em, các em sẽ tư duy theo hướng nào. Comment ở dưới nhé . Tự tin phát biết ý kiến. Share to be shared
Nguồn : http://hocthanhnhan.com/tu-duy-lam-bai-van-nghi-luan-xa-hoi-qua-tac-pham-van-hoc/
Trang chủ: http://hocthanhnhan.com