D
dk305
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
1. Một tụ điện phẳng trong đó chất đầy các tấm điện môi kế tiếp nhau có chiều dày và hằng số điện môi lần lượt là: d1, 1, d2, 2, d3, 3, d4, 4, ...., dn, n. Lúc chưa có điện môi, tụ có điện dung C0 và khoảng cách 2 bản là d. Tính điện dung của tụ lúc có điện môi như trên?
2.Tụ điện phẳng không khí có điện dung C=500x10^-12F được tích điện đến hiệu điện thế U=300V.
a) Ngắt tụ điện khỏi nguồn. Nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng có hằng số điện môi bằng 2. Tính điện dung C1, điện tích Q1 và hiệu điện thế Ú của tụ lúc đó?
b) Vẫn nối tụ điện với nguồn. Nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng có hằng số điện môi bằng 2. Tính điện dung C2, điện tích Q2, hiệu điện thế U2 của tụ lúc đó?
3. Giới hạn đánh thủng của 1 tụ điện có liên quan đến công thức gì? Trong một bài toán vật lý, thông số điện trường giới hạn để làm gì?
2.Tụ điện phẳng không khí có điện dung C=500x10^-12F được tích điện đến hiệu điện thế U=300V.
a) Ngắt tụ điện khỏi nguồn. Nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng có hằng số điện môi bằng 2. Tính điện dung C1, điện tích Q1 và hiệu điện thế Ú của tụ lúc đó?
b) Vẫn nối tụ điện với nguồn. Nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng có hằng số điện môi bằng 2. Tính điện dung C2, điện tích Q2, hiệu điện thế U2 của tụ lúc đó?
3. Giới hạn đánh thủng của 1 tụ điện có liên quan đến công thức gì? Trong một bài toán vật lý, thông số điện trường giới hạn để làm gì?