Truyen Kieu

C

cobonla96

uhm..! Đề này hay đấy ~
I Mở bài : Cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du trong đoạn trích " Chị em Thúy Kiều" thể hiện rõ nét nhất ở nghệ thuật miêu tả chân dung nhân vật. Tả Vân 4 câu ( trích thơ), Kiều 12 câu ( trích thơ). Đặc trưng với bút pháp ước lệ tượng trưng : Lấy vẻ đẹp thiên nhiên để miêu tả con người,
II. Thân bài
Ý 1 : Cảm hứng nhân văn thể hiện trong việc miêu tả Thúy Vân
( Phân tích hình tượng của Thúy Vân, biên pháp ước lệ, liệt kê, ẩn dụ...)
Chân dung Vân mang tính chât dự báo số phận - một số phận suôn sẻ, bình lặng
Ý 2 : Điều này kết tinh bật sáng ở bút pháp ước lệ khi ông tả Kiều
( phân tích hình tượng Thúy Kiều , tập chung thủ pháp ước lệ tượng trưng, điểm nhãn của ông)
Ỷ 3 : Làm rõ tình cảm Nguyễn Du dành cho hai chị em kiều, từ đó thể hiện thái đọ trân trọng , đề cao , ca ngơi con người.
KB : Kết luận tinh nhân văn của ngòi bút Nguyễn Du chủ yếu tập chung ỏ thủ pháp ước lệ, dung hình tượng thiên nhiên khái quát chân dung, số phận con người
 
S

s0cbay_kut3

Mình không nghĩ là nên chia ý theo như bạn cobonla96. Mình nghĩ đề này nên chia ý ra như thế này:

1, Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du trong đoạn trích là sự trân trọng, nâng niu, ca ngợi vẻ đẹp của con người, qua việc miêu tả 2 chị em Thúy vân và Thúy Kiều.

(trong ý này nói đến việc miêu tả 2 chị em như thế nào...)

2, Dự cảm, dự báo trước số phận của 2 người con gái (Thúy vân sẽ có số fận đôi xuôi, êm đềm; Thúy Kiều sẽ có cuộc đời sóng gió...)

3, Đánh giá chung:
+Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du là tư tưởng tiến bộ vào thời đại bấy giờ, thời đại mà xhpk đang mục nát, đồng tiền lũng đoạn xh, nam quyền chà đạp lên số phận những người phụ nữ
+ Thể hiện tấm lòng của Nguyễn Du- tấm lòng nhân đạo biết yêu thương, đồng cảm và sẽ chia.....
 
Top Bottom