Trung thu

_ Yub _

Học sinh chăm học
Thành viên
13 Tháng sáu 2017
802
904
144
20
Hưng Yên
THPT
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

layer-37-1507058334078.jpg

layer-tittle-1507058432523.jpg

Bạn có nhận ra điều gì không? Hình như càng ngày, ta càng giảm đi phân nửa sự háo hức khi ngày trung thu đến. Không còn cái sự chờ mong, không còn những niềm vui đếm ngược đến ngày rằm. Cái cảm giác trái tim rộn ràng vui vẻ khi nhìn thấy những màu sắc Trung thu, những món đồ chơi quen thuộc của ký ức cũng dần mờ phai mất.

Càng ngày, trung thu đến càng rực rỡ và nhiều những thứ nguy nga hơn, và người ta cũng càng ơ hờ hơn với Trung thu.

Trung thu bây giờ, chẳng còn là cái ngày để ta mong nhớ trông trăng phá cỗ. Trung thu bây giờ, cũng chỉ là cái dịp để gặp nhau, để lên Facebook ôn lại đôi ba kỷ niệm ngày bé, là lúc để mua cho lũ trẻ ít quà cho đỡ quên màu sắc dân gian, là dịp để giới trẻ đi chơi, xuống phố hò hẹn.

Trung thu bây giờ thì rực rỡ, mà sao lại càng ngày càng buồn bã đến thế…




Hãy thử lên Hàng Mã vào một ngày cận Trung thu.

Những món đồ xanh đỏ, những chiếc mặt nạ đủ màu, đồ chơi bày ê hề khắp vỉa hè và cả khu phố rực rỡ như thể trẩy hội.

Mà quả nhiên là như trẩy hội. Phố Hàng Mã đông nghịt người dù là bất cứ thời điểm nào trong ngày. Ai cũng muốn có một kiểu ảnh thật đẹp giữa phố đèn lồng. Phụ huynh lại muốn mua cho con trẻ một món đồ chơi nào đó, một cái máy thổi bong bóng, một cái mặt nạ giấy bồi hoặc một cái đèn lồng chạy điện. Nhưng hình như, dù mua một chiếc đèn ông sao hay một chiếc tai thỏ màu hồng, thì cảm xúc của ngày Trung thu vẫn chẳng còn giống như ngày nào.


Tôi vẫn nhớ thương những ngày Trung thu xưa cũ ấy, vẫn nhớ cái cảm giác trong trẻo khi nhìn những đèn lồng, những chiếc mặt nạ xanh đỏ hay tiếng trống dập dồn ở những đoàn múa lân. Tôi tin rằng những ai yêu Trung thu cũng vậy, họ nhớ đến Trung thu với một trái tim của một người đang khao khát quay lại ngày thơ bé, trở lại với những ký ức êm đềm của tuổi nhỏ. Trung thu trong trái tim họ - có lẽ cũng giống như tôi - đẹp nhất ở những ngày xưa lắm - chứ không phải vừa mới đây thôi.


Bởi bạn biết không, cái cảm xúc ngồi phá cỗ trông trăng, hay hồi hộp chờ đợi bố mẹ mua cho món đồ chơi, tấm quà bánh… đã chỉ còn cái lứa lớn lớn được một lần trải qua và đến bây giờ vẫn thòm thèm nhớ về. Người ta đón Trung thu với một thái độ đã khác rồi. Ngày xưa, Trung thu là để trông trăng, là trẻ con đi chơi với lũ hàng xóm còn người lớn quây quần nhâm nhi ly trà, ngắm trăng bên gia đình. Bây giờ, Trung thu là một cái cớ để đi chơi, để tụ tập, để… họp lớp, để mua một món đồ chơi cho trẻ con cho đúng dịp. Bữa cơm ngày Trung thu lẽ ra là lúc để đoàn viên, để quây quần, thì có lẽ chỉ có bố mẹ, ông bà ngồi với nhau xem TV, còn con cái đã tót ra ngoài đi chơi với bạn, đi ăn hàng rồi. Thành thử, nói là cả nhà quây quần phá cỗ đêm rằm, nhiều khi bố mẹ buồn lôi bánh nướng bánh dẻo ra cắt, vì cắt ra rồi "chúng nó có về ăn đâu".

Cũng là ngày Trung thu, ra đường nhiều. Người trẻ dắt díu nhau ra phố đi ăn hàng, ăn tiệm, rồi đi xem phim. Gia đình kéo nhau đi trung tâm thương mại, đi sự kiện này, đi hoạt động kia. Phố xá, hàng quán lại đông nghịt. Chen chúc trên đường chẳng thở nổi, lại chép miệng: “Trung thu ra đường làm gì mà lắm thế không biết". Ôi cái cảnh này, sao giống quá với những ngày Halloween, những ngày Valentine hay cả chục cả trăm ngày lễ khác được du nhập vào.



Đã có những năm, người ta nhắc đến Trung thu là nhắc đến những mặt nạ quái vật, những mũ phù thuỷ, đủ kiểu hoá trang loè loẹt. Rồi có những năm, người ta lắc đầu buồn khi nhìn thấy những miếng bánh Trung thu được biến tấu đủ kiểu, tỉ dụ như thạch hoa quả cho vào khuôn bánh nướng rồi gọi là bánh Trung thu rau câu… Trung thu bây giờ chẳng phải là cái đêm tĩnh lặng, lấp lánh áp đèn lồng, mà đi đâu cũng thấy chăng đèn chằng chịt ở những toà nhà hiện đại san sát. Rồi thì những đội múa lân rổn rảng vui tươi thì cũng có, nhưng là những đội múa lân thu tiền, dẫu biết là thời hiện đại, nhưng tự dưng thấy mất đi cái ý nghĩa của ngày lễ Trung thu quá thể vì những điều rất nhỏ ấy.

Những thứ kết hợp khó hiểu, kém duyên khiến Trung thu mang mùi vị của một dịp lễ nào đó do người hiện đại tự sáng tạo ra, chứ chẳng còn là cái màu sắc Trung thu ngày nhỏ ta từng nếm trải.


Bây giờ, Trung thu không phải để đoàn viên nữa, mà để ra phố hẹn hò, rủ nhau ra quán bar, đi cafe, rồi hát hò, hay đến nhà nhau tặng một hộp bánh đắt tiền, sang trọng. Cuộc sống đầy đủ hơn, người ta có nhiều cách để đón chào một dịp lễ, có nhiều thú vui, có nhiều của ngon vật lạ. Trung thu sung sướng đầy đủ hơn, nhưng chẳng để lại nhiều sự chờ mong hay những dư vị hạnh phúc.

Cũng thật kỳ cục khi giữa những đủ đầy ấy, người ta lại nhớ da diết, lại buồn bã tiếc nuối nhớ về cái thời Trung thu nghèo khó, cái thời miếng bánh nướng bánh dẻo cứng đơ cũng là ngon, cái thời mâm cỗ trông trăng chẳng có gì nhiều nhưng niềm vui đêm rằm vẫn dấy lên trong tim đến tận bây giờ.




Tôi vẫn nhớ những đêm trăng Trung thu của ngày xưa, những đêm trăng mà bầu trời vắng những mái nhà cao chen chúc và bạn cảm tưởng có thể phóng tầm mắt mình ra xa xôi dải ngân hà. Những đêm trăng mà niềm hạnh phúc lớn lao của lũ trẻ chúng tôi, là chiếc đèn ông sao đủ màu và một bữa phá cỗ với toàn quà bánh rẻ hều. Cuộc sống không có nhiều thứ lấp lánh hay những cuộc vui bất tận của người trẻ. Bây giờ, Trung thu cũng chỉ là một ngày lễ để người ta xuống đường đi chơi, đi gặp gỡ bạn bè.





Bây giờ, bọn trẻ vẫn có Trung thu, và chắc chắn là những Trung thu lớn hơn, đầy đủ hơn nhiều so với chúng tôi ngày xưa. Nhưng cái hồn của một ngày đặc biệt mà bọn trẻ cảm thấy sung sướng như trước, cái thời bao cấp thiếu thốn đủ thứ, không còn nữa. Trung thu trở thành một ngày mà người ta biếu xén quà cáp nhiều hơn, ngày mà những hộp bánh đắt tiền và xa xỉ là một lựa chọn để trưng ra đẳng cấp, ngày mà những bữa trông trăng phá cỗ ở các khoảnh đất hay sân thượng đã trở nên ít đi nhiều.

Hàng Mã vẫn còn đó, trở nên xanh xanh đỏ đỏ nhiều hơn trong những ngày này. Bố mẹ của bọn trẻ, những người bằng tuổi chúng ngày xưa đã từng đón Tết Trung thu, vẫn đưa chúng đến đó để mua đồ chơi và cố gắng truyền cho chúng những cảm nhận mà ngày xưa họ đã từng có. Nhưng chắc chắn, cảm nhận của bọn trẻ bây giờ rất khác. Chúng có những lựa chọn rất khác và cũng chơi những thứ rất khác. Chúng có game, có tivi, có Facebook, có các quán bar và cà phê, tóm lại là có tất cả những thứ chúng tôi không thể có ngày xưa.




Nguồn:Mương 14
 

Huỳnh Đức Nhật

Banned
Banned
27 Tháng hai 2017
759
567
206
Quảng Nam
THCS Phan Tây Hồ
layer-37-1507058334078.jpg

layer-tittle-1507058432523.jpg

Bạn có nhận ra điều gì không? Hình như càng ngày, ta càng giảm đi phân nửa sự háo hức khi ngày trung thu đến. Không còn cái sự chờ mong, không còn những niềm vui đếm ngược đến ngày rằm. Cái cảm giác trái tim rộn ràng vui vẻ khi nhìn thấy những màu sắc Trung thu, những món đồ chơi quen thuộc của ký ức cũng dần mờ phai mất.

Càng ngày, trung thu đến càng rực rỡ và nhiều những thứ nguy nga hơn, và người ta cũng càng ơ hờ hơn với Trung thu.

Trung thu bây giờ, chẳng còn là cái ngày để ta mong nhớ trông trăng phá cỗ. Trung thu bây giờ, cũng chỉ là cái dịp để gặp nhau, để lên Facebook ôn lại đôi ba kỷ niệm ngày bé, là lúc để mua cho lũ trẻ ít quà cho đỡ quên màu sắc dân gian, là dịp để giới trẻ đi chơi, xuống phố hò hẹn.

Trung thu bây giờ thì rực rỡ, mà sao lại càng ngày càng buồn bã đến thế…




Hãy thử lên Hàng Mã vào một ngày cận Trung thu.

Những món đồ xanh đỏ, những chiếc mặt nạ đủ màu, đồ chơi bày ê hề khắp vỉa hè và cả khu phố rực rỡ như thể trẩy hội.

Mà quả nhiên là như trẩy hội. Phố Hàng Mã đông nghịt người dù là bất cứ thời điểm nào trong ngày. Ai cũng muốn có một kiểu ảnh thật đẹp giữa phố đèn lồng. Phụ huynh lại muốn mua cho con trẻ một món đồ chơi nào đó, một cái máy thổi bong bóng, một cái mặt nạ giấy bồi hoặc một cái đèn lồng chạy điện. Nhưng hình như, dù mua một chiếc đèn ông sao hay một chiếc tai thỏ màu hồng, thì cảm xúc của ngày Trung thu vẫn chẳng còn giống như ngày nào.


Tôi vẫn nhớ thương những ngày Trung thu xưa cũ ấy, vẫn nhớ cái cảm giác trong trẻo khi nhìn những đèn lồng, những chiếc mặt nạ xanh đỏ hay tiếng trống dập dồn ở những đoàn múa lân. Tôi tin rằng những ai yêu Trung thu cũng vậy, họ nhớ đến Trung thu với một trái tim của một người đang khao khát quay lại ngày thơ bé, trở lại với những ký ức êm đềm của tuổi nhỏ. Trung thu trong trái tim họ - có lẽ cũng giống như tôi - đẹp nhất ở những ngày xưa lắm - chứ không phải vừa mới đây thôi.


Bởi bạn biết không, cái cảm xúc ngồi phá cỗ trông trăng, hay hồi hộp chờ đợi bố mẹ mua cho món đồ chơi, tấm quà bánh… đã chỉ còn cái lứa lớn lớn được một lần trải qua và đến bây giờ vẫn thòm thèm nhớ về. Người ta đón Trung thu với một thái độ đã khác rồi. Ngày xưa, Trung thu là để trông trăng, là trẻ con đi chơi với lũ hàng xóm còn người lớn quây quần nhâm nhi ly trà, ngắm trăng bên gia đình. Bây giờ, Trung thu là một cái cớ để đi chơi, để tụ tập, để… họp lớp, để mua một món đồ chơi cho trẻ con cho đúng dịp. Bữa cơm ngày Trung thu lẽ ra là lúc để đoàn viên, để quây quần, thì có lẽ chỉ có bố mẹ, ông bà ngồi với nhau xem TV, còn con cái đã tót ra ngoài đi chơi với bạn, đi ăn hàng rồi. Thành thử, nói là cả nhà quây quần phá cỗ đêm rằm, nhiều khi bố mẹ buồn lôi bánh nướng bánh dẻo ra cắt, vì cắt ra rồi "chúng nó có về ăn đâu".

Cũng là ngày Trung thu, ra đường nhiều. Người trẻ dắt díu nhau ra phố đi ăn hàng, ăn tiệm, rồi đi xem phim. Gia đình kéo nhau đi trung tâm thương mại, đi sự kiện này, đi hoạt động kia. Phố xá, hàng quán lại đông nghịt. Chen chúc trên đường chẳng thở nổi, lại chép miệng: “Trung thu ra đường làm gì mà lắm thế không biết". Ôi cái cảnh này, sao giống quá với những ngày Halloween, những ngày Valentine hay cả chục cả trăm ngày lễ khác được du nhập vào.



Đã có những năm, người ta nhắc đến Trung thu là nhắc đến những mặt nạ quái vật, những mũ phù thuỷ, đủ kiểu hoá trang loè loẹt. Rồi có những năm, người ta lắc đầu buồn khi nhìn thấy những miếng bánh Trung thu được biến tấu đủ kiểu, tỉ dụ như thạch hoa quả cho vào khuôn bánh nướng rồi gọi là bánh Trung thu rau câu… Trung thu bây giờ chẳng phải là cái đêm tĩnh lặng, lấp lánh áp đèn lồng, mà đi đâu cũng thấy chăng đèn chằng chịt ở những toà nhà hiện đại san sát. Rồi thì những đội múa lân rổn rảng vui tươi thì cũng có, nhưng là những đội múa lân thu tiền, dẫu biết là thời hiện đại, nhưng tự dưng thấy mất đi cái ý nghĩa của ngày lễ Trung thu quá thể vì những điều rất nhỏ ấy.

Những thứ kết hợp khó hiểu, kém duyên khiến Trung thu mang mùi vị của một dịp lễ nào đó do người hiện đại tự sáng tạo ra, chứ chẳng còn là cái màu sắc Trung thu ngày nhỏ ta từng nếm trải.


Bây giờ, Trung thu không phải để đoàn viên nữa, mà để ra phố hẹn hò, rủ nhau ra quán bar, đi cafe, rồi hát hò, hay đến nhà nhau tặng một hộp bánh đắt tiền, sang trọng. Cuộc sống đầy đủ hơn, người ta có nhiều cách để đón chào một dịp lễ, có nhiều thú vui, có nhiều của ngon vật lạ. Trung thu sung sướng đầy đủ hơn, nhưng chẳng để lại nhiều sự chờ mong hay những dư vị hạnh phúc.

Cũng thật kỳ cục khi giữa những đủ đầy ấy, người ta lại nhớ da diết, lại buồn bã tiếc nuối nhớ về cái thời Trung thu nghèo khó, cái thời miếng bánh nướng bánh dẻo cứng đơ cũng là ngon, cái thời mâm cỗ trông trăng chẳng có gì nhiều nhưng niềm vui đêm rằm vẫn dấy lên trong tim đến tận bây giờ.




Tôi vẫn nhớ những đêm trăng Trung thu của ngày xưa, những đêm trăng mà bầu trời vắng những mái nhà cao chen chúc và bạn cảm tưởng có thể phóng tầm mắt mình ra xa xôi dải ngân hà. Những đêm trăng mà niềm hạnh phúc lớn lao của lũ trẻ chúng tôi, là chiếc đèn ông sao đủ màu và một bữa phá cỗ với toàn quà bánh rẻ hều. Cuộc sống không có nhiều thứ lấp lánh hay những cuộc vui bất tận của người trẻ. Bây giờ, Trung thu cũng chỉ là một ngày lễ để người ta xuống đường đi chơi, đi gặp gỡ bạn bè.





Bây giờ, bọn trẻ vẫn có Trung thu, và chắc chắn là những Trung thu lớn hơn, đầy đủ hơn nhiều so với chúng tôi ngày xưa. Nhưng cái hồn của một ngày đặc biệt mà bọn trẻ cảm thấy sung sướng như trước, cái thời bao cấp thiếu thốn đủ thứ, không còn nữa. Trung thu trở thành một ngày mà người ta biếu xén quà cáp nhiều hơn, ngày mà những hộp bánh đắt tiền và xa xỉ là một lựa chọn để trưng ra đẳng cấp, ngày mà những bữa trông trăng phá cỗ ở các khoảnh đất hay sân thượng đã trở nên ít đi nhiều.

Hàng Mã vẫn còn đó, trở nên xanh xanh đỏ đỏ nhiều hơn trong những ngày này. Bố mẹ của bọn trẻ, những người bằng tuổi chúng ngày xưa đã từng đón Tết Trung thu, vẫn đưa chúng đến đó để mua đồ chơi và cố gắng truyền cho chúng những cảm nhận mà ngày xưa họ đã từng có. Nhưng chắc chắn, cảm nhận của bọn trẻ bây giờ rất khác. Chúng có những lựa chọn rất khác và cũng chơi những thứ rất khác. Chúng có game, có tivi, có Facebook, có các quán bar và cà phê, tóm lại là có tất cả những thứ chúng tôi không thể có ngày xưa.




Nguồn:Mương 14
Ấn tượng zới cái tên nguồn
 

luong hai

Học sinh chăm học
Thành viên
25 Tháng chín 2017
174
230
69
23
Thanh Hóa
Đại học tài chính marketing
layer-37-1507058334078.jpg

layer-tittle-1507058432523.jpg

Bạn có nhận ra điều gì không? Hình như càng ngày, ta càng giảm đi phân nửa sự háo hức khi ngày trung thu đến. Không còn cái sự chờ mong, không còn những niềm vui đếm ngược đến ngày rằm. Cái cảm giác trái tim rộn ràng vui vẻ khi nhìn thấy những màu sắc Trung thu, những món đồ chơi quen thuộc của ký ức cũng dần mờ phai mất.

Càng ngày, trung thu đến càng rực rỡ và nhiều những thứ nguy nga hơn, và người ta cũng càng ơ hờ hơn với Trung thu.

Trung thu bây giờ, chẳng còn là cái ngày để ta mong nhớ trông trăng phá cỗ. Trung thu bây giờ, cũng chỉ là cái dịp để gặp nhau, để lên Facebook ôn lại đôi ba kỷ niệm ngày bé, là lúc để mua cho lũ trẻ ít quà cho đỡ quên màu sắc dân gian, là dịp để giới trẻ đi chơi, xuống phố hò hẹn.

Trung thu bây giờ thì rực rỡ, mà sao lại càng ngày càng buồn bã đến thế…




Hãy thử lên Hàng Mã vào một ngày cận Trung thu.

Những món đồ xanh đỏ, những chiếc mặt nạ đủ màu, đồ chơi bày ê hề khắp vỉa hè và cả khu phố rực rỡ như thể trẩy hội.

Mà quả nhiên là như trẩy hội. Phố Hàng Mã đông nghịt người dù là bất cứ thời điểm nào trong ngày. Ai cũng muốn có một kiểu ảnh thật đẹp giữa phố đèn lồng. Phụ huynh lại muốn mua cho con trẻ một món đồ chơi nào đó, một cái máy thổi bong bóng, một cái mặt nạ giấy bồi hoặc một cái đèn lồng chạy điện. Nhưng hình như, dù mua một chiếc đèn ông sao hay một chiếc tai thỏ màu hồng, thì cảm xúc của ngày Trung thu vẫn chẳng còn giống như ngày nào.


Tôi vẫn nhớ thương những ngày Trung thu xưa cũ ấy, vẫn nhớ cái cảm giác trong trẻo khi nhìn những đèn lồng, những chiếc mặt nạ xanh đỏ hay tiếng trống dập dồn ở những đoàn múa lân. Tôi tin rằng những ai yêu Trung thu cũng vậy, họ nhớ đến Trung thu với một trái tim của một người đang khao khát quay lại ngày thơ bé, trở lại với những ký ức êm đềm của tuổi nhỏ. Trung thu trong trái tim họ - có lẽ cũng giống như tôi - đẹp nhất ở những ngày xưa lắm - chứ không phải vừa mới đây thôi.


Bởi bạn biết không, cái cảm xúc ngồi phá cỗ trông trăng, hay hồi hộp chờ đợi bố mẹ mua cho món đồ chơi, tấm quà bánh… đã chỉ còn cái lứa lớn lớn được một lần trải qua và đến bây giờ vẫn thòm thèm nhớ về. Người ta đón Trung thu với một thái độ đã khác rồi. Ngày xưa, Trung thu là để trông trăng, là trẻ con đi chơi với lũ hàng xóm còn người lớn quây quần nhâm nhi ly trà, ngắm trăng bên gia đình. Bây giờ, Trung thu là một cái cớ để đi chơi, để tụ tập, để… họp lớp, để mua một món đồ chơi cho trẻ con cho đúng dịp. Bữa cơm ngày Trung thu lẽ ra là lúc để đoàn viên, để quây quần, thì có lẽ chỉ có bố mẹ, ông bà ngồi với nhau xem TV, còn con cái đã tót ra ngoài đi chơi với bạn, đi ăn hàng rồi. Thành thử, nói là cả nhà quây quần phá cỗ đêm rằm, nhiều khi bố mẹ buồn lôi bánh nướng bánh dẻo ra cắt, vì cắt ra rồi "chúng nó có về ăn đâu".

Cũng là ngày Trung thu, ra đường nhiều. Người trẻ dắt díu nhau ra phố đi ăn hàng, ăn tiệm, rồi đi xem phim. Gia đình kéo nhau đi trung tâm thương mại, đi sự kiện này, đi hoạt động kia. Phố xá, hàng quán lại đông nghịt. Chen chúc trên đường chẳng thở nổi, lại chép miệng: “Trung thu ra đường làm gì mà lắm thế không biết". Ôi cái cảnh này, sao giống quá với những ngày Halloween, những ngày Valentine hay cả chục cả trăm ngày lễ khác được du nhập vào.



Đã có những năm, người ta nhắc đến Trung thu là nhắc đến những mặt nạ quái vật, những mũ phù thuỷ, đủ kiểu hoá trang loè loẹt. Rồi có những năm, người ta lắc đầu buồn khi nhìn thấy những miếng bánh Trung thu được biến tấu đủ kiểu, tỉ dụ như thạch hoa quả cho vào khuôn bánh nướng rồi gọi là bánh Trung thu rau câu… Trung thu bây giờ chẳng phải là cái đêm tĩnh lặng, lấp lánh áp đèn lồng, mà đi đâu cũng thấy chăng đèn chằng chịt ở những toà nhà hiện đại san sát. Rồi thì những đội múa lân rổn rảng vui tươi thì cũng có, nhưng là những đội múa lân thu tiền, dẫu biết là thời hiện đại, nhưng tự dưng thấy mất đi cái ý nghĩa của ngày lễ Trung thu quá thể vì những điều rất nhỏ ấy.

Những thứ kết hợp khó hiểu, kém duyên khiến Trung thu mang mùi vị của một dịp lễ nào đó do người hiện đại tự sáng tạo ra, chứ chẳng còn là cái màu sắc Trung thu ngày nhỏ ta từng nếm trải.


Bây giờ, Trung thu không phải để đoàn viên nữa, mà để ra phố hẹn hò, rủ nhau ra quán bar, đi cafe, rồi hát hò, hay đến nhà nhau tặng một hộp bánh đắt tiền, sang trọng. Cuộc sống đầy đủ hơn, người ta có nhiều cách để đón chào một dịp lễ, có nhiều thú vui, có nhiều của ngon vật lạ. Trung thu sung sướng đầy đủ hơn, nhưng chẳng để lại nhiều sự chờ mong hay những dư vị hạnh phúc.

Cũng thật kỳ cục khi giữa những đủ đầy ấy, người ta lại nhớ da diết, lại buồn bã tiếc nuối nhớ về cái thời Trung thu nghèo khó, cái thời miếng bánh nướng bánh dẻo cứng đơ cũng là ngon, cái thời mâm cỗ trông trăng chẳng có gì nhiều nhưng niềm vui đêm rằm vẫn dấy lên trong tim đến tận bây giờ.




Tôi vẫn nhớ những đêm trăng Trung thu của ngày xưa, những đêm trăng mà bầu trời vắng những mái nhà cao chen chúc và bạn cảm tưởng có thể phóng tầm mắt mình ra xa xôi dải ngân hà. Những đêm trăng mà niềm hạnh phúc lớn lao của lũ trẻ chúng tôi, là chiếc đèn ông sao đủ màu và một bữa phá cỗ với toàn quà bánh rẻ hều. Cuộc sống không có nhiều thứ lấp lánh hay những cuộc vui bất tận của người trẻ. Bây giờ, Trung thu cũng chỉ là một ngày lễ để người ta xuống đường đi chơi, đi gặp gỡ bạn bè.





Bây giờ, bọn trẻ vẫn có Trung thu, và chắc chắn là những Trung thu lớn hơn, đầy đủ hơn nhiều so với chúng tôi ngày xưa. Nhưng cái hồn của một ngày đặc biệt mà bọn trẻ cảm thấy sung sướng như trước, cái thời bao cấp thiếu thốn đủ thứ, không còn nữa. Trung thu trở thành một ngày mà người ta biếu xén quà cáp nhiều hơn, ngày mà những hộp bánh đắt tiền và xa xỉ là một lựa chọn để trưng ra đẳng cấp, ngày mà những bữa trông trăng phá cỗ ở các khoảnh đất hay sân thượng đã trở nên ít đi nhiều.

Hàng Mã vẫn còn đó, trở nên xanh xanh đỏ đỏ nhiều hơn trong những ngày này. Bố mẹ của bọn trẻ, những người bằng tuổi chúng ngày xưa đã từng đón Tết Trung thu, vẫn đưa chúng đến đó để mua đồ chơi và cố gắng truyền cho chúng những cảm nhận mà ngày xưa họ đã từng có. Nhưng chắc chắn, cảm nhận của bọn trẻ bây giờ rất khác. Chúng có những lựa chọn rất khác và cũng chơi những thứ rất khác. Chúng có game, có tivi, có Facebook, có các quán bar và cà phê, tóm lại là có tất cả những thứ chúng tôi không thể có ngày xưa.




Nguồn:Mương 14
nguồn gì kì lạ thế
 

Linh's Nguyễn's

Banned
Banned
5 Tháng mười 2017
185
244
36
Hà Nội
layer-37-1507058334078.jpg

layer-tittle-1507058432523.jpg

Bạn có nhận ra điều gì không? Hình như càng ngày, ta càng giảm đi phân nửa sự háo hức khi ngày trung thu đến. Không còn cái sự chờ mong, không còn những niềm vui đếm ngược đến ngày rằm. Cái cảm giác trái tim rộn ràng vui vẻ khi nhìn thấy những màu sắc Trung thu, những món đồ chơi quen thuộc của ký ức cũng dần mờ phai mất.

Càng ngày, trung thu đến càng rực rỡ và nhiều những thứ nguy nga hơn, và người ta cũng càng ơ hờ hơn với Trung thu.

Trung thu bây giờ, chẳng còn là cái ngày để ta mong nhớ trông trăng phá cỗ. Trung thu bây giờ, cũng chỉ là cái dịp để gặp nhau, để lên Facebook ôn lại đôi ba kỷ niệm ngày bé, là lúc để mua cho lũ trẻ ít quà cho đỡ quên màu sắc dân gian, là dịp để giới trẻ đi chơi, xuống phố hò hẹn.

Trung thu bây giờ thì rực rỡ, mà sao lại càng ngày càng buồn bã đến thế…




Hãy thử lên Hàng Mã vào một ngày cận Trung thu.

Những món đồ xanh đỏ, những chiếc mặt nạ đủ màu, đồ chơi bày ê hề khắp vỉa hè và cả khu phố rực rỡ như thể trẩy hội.

Mà quả nhiên là như trẩy hội. Phố Hàng Mã đông nghịt người dù là bất cứ thời điểm nào trong ngày. Ai cũng muốn có một kiểu ảnh thật đẹp giữa phố đèn lồng. Phụ huynh lại muốn mua cho con trẻ một món đồ chơi nào đó, một cái máy thổi bong bóng, một cái mặt nạ giấy bồi hoặc một cái đèn lồng chạy điện. Nhưng hình như, dù mua một chiếc đèn ông sao hay một chiếc tai thỏ màu hồng, thì cảm xúc của ngày Trung thu vẫn chẳng còn giống như ngày nào.


Tôi vẫn nhớ thương những ngày Trung thu xưa cũ ấy, vẫn nhớ cái cảm giác trong trẻo khi nhìn những đèn lồng, những chiếc mặt nạ xanh đỏ hay tiếng trống dập dồn ở những đoàn múa lân. Tôi tin rằng những ai yêu Trung thu cũng vậy, họ nhớ đến Trung thu với một trái tim của một người đang khao khát quay lại ngày thơ bé, trở lại với những ký ức êm đềm của tuổi nhỏ. Trung thu trong trái tim họ - có lẽ cũng giống như tôi - đẹp nhất ở những ngày xưa lắm - chứ không phải vừa mới đây thôi.


Bởi bạn biết không, cái cảm xúc ngồi phá cỗ trông trăng, hay hồi hộp chờ đợi bố mẹ mua cho món đồ chơi, tấm quà bánh… đã chỉ còn cái lứa lớn lớn được một lần trải qua và đến bây giờ vẫn thòm thèm nhớ về. Người ta đón Trung thu với một thái độ đã khác rồi. Ngày xưa, Trung thu là để trông trăng, là trẻ con đi chơi với lũ hàng xóm còn người lớn quây quần nhâm nhi ly trà, ngắm trăng bên gia đình. Bây giờ, Trung thu là một cái cớ để đi chơi, để tụ tập, để… họp lớp, để mua một món đồ chơi cho trẻ con cho đúng dịp. Bữa cơm ngày Trung thu lẽ ra là lúc để đoàn viên, để quây quần, thì có lẽ chỉ có bố mẹ, ông bà ngồi với nhau xem TV, còn con cái đã tót ra ngoài đi chơi với bạn, đi ăn hàng rồi. Thành thử, nói là cả nhà quây quần phá cỗ đêm rằm, nhiều khi bố mẹ buồn lôi bánh nướng bánh dẻo ra cắt, vì cắt ra rồi "chúng nó có về ăn đâu".

Cũng là ngày Trung thu, ra đường nhiều. Người trẻ dắt díu nhau ra phố đi ăn hàng, ăn tiệm, rồi đi xem phim. Gia đình kéo nhau đi trung tâm thương mại, đi sự kiện này, đi hoạt động kia. Phố xá, hàng quán lại đông nghịt. Chen chúc trên đường chẳng thở nổi, lại chép miệng: “Trung thu ra đường làm gì mà lắm thế không biết". Ôi cái cảnh này, sao giống quá với những ngày Halloween, những ngày Valentine hay cả chục cả trăm ngày lễ khác được du nhập vào.



Đã có những năm, người ta nhắc đến Trung thu là nhắc đến những mặt nạ quái vật, những mũ phù thuỷ, đủ kiểu hoá trang loè loẹt. Rồi có những năm, người ta lắc đầu buồn khi nhìn thấy những miếng bánh Trung thu được biến tấu đủ kiểu, tỉ dụ như thạch hoa quả cho vào khuôn bánh nướng rồi gọi là bánh Trung thu rau câu… Trung thu bây giờ chẳng phải là cái đêm tĩnh lặng, lấp lánh áp đèn lồng, mà đi đâu cũng thấy chăng đèn chằng chịt ở những toà nhà hiện đại san sát. Rồi thì những đội múa lân rổn rảng vui tươi thì cũng có, nhưng là những đội múa lân thu tiền, dẫu biết là thời hiện đại, nhưng tự dưng thấy mất đi cái ý nghĩa của ngày lễ Trung thu quá thể vì những điều rất nhỏ ấy.

Những thứ kết hợp khó hiểu, kém duyên khiến Trung thu mang mùi vị của một dịp lễ nào đó do người hiện đại tự sáng tạo ra, chứ chẳng còn là cái màu sắc Trung thu ngày nhỏ ta từng nếm trải.


Bây giờ, Trung thu không phải để đoàn viên nữa, mà để ra phố hẹn hò, rủ nhau ra quán bar, đi cafe, rồi hát hò, hay đến nhà nhau tặng một hộp bánh đắt tiền, sang trọng. Cuộc sống đầy đủ hơn, người ta có nhiều cách để đón chào một dịp lễ, có nhiều thú vui, có nhiều của ngon vật lạ. Trung thu sung sướng đầy đủ hơn, nhưng chẳng để lại nhiều sự chờ mong hay những dư vị hạnh phúc.

Cũng thật kỳ cục khi giữa những đủ đầy ấy, người ta lại nhớ da diết, lại buồn bã tiếc nuối nhớ về cái thời Trung thu nghèo khó, cái thời miếng bánh nướng bánh dẻo cứng đơ cũng là ngon, cái thời mâm cỗ trông trăng chẳng có gì nhiều nhưng niềm vui đêm rằm vẫn dấy lên trong tim đến tận bây giờ.




Tôi vẫn nhớ những đêm trăng Trung thu của ngày xưa, những đêm trăng mà bầu trời vắng những mái nhà cao chen chúc và bạn cảm tưởng có thể phóng tầm mắt mình ra xa xôi dải ngân hà. Những đêm trăng mà niềm hạnh phúc lớn lao của lũ trẻ chúng tôi, là chiếc đèn ông sao đủ màu và một bữa phá cỗ với toàn quà bánh rẻ hều. Cuộc sống không có nhiều thứ lấp lánh hay những cuộc vui bất tận của người trẻ. Bây giờ, Trung thu cũng chỉ là một ngày lễ để người ta xuống đường đi chơi, đi gặp gỡ bạn bè.





Bây giờ, bọn trẻ vẫn có Trung thu, và chắc chắn là những Trung thu lớn hơn, đầy đủ hơn nhiều so với chúng tôi ngày xưa. Nhưng cái hồn của một ngày đặc biệt mà bọn trẻ cảm thấy sung sướng như trước, cái thời bao cấp thiếu thốn đủ thứ, không còn nữa. Trung thu trở thành một ngày mà người ta biếu xén quà cáp nhiều hơn, ngày mà những hộp bánh đắt tiền và xa xỉ là một lựa chọn để trưng ra đẳng cấp, ngày mà những bữa trông trăng phá cỗ ở các khoảnh đất hay sân thượng đã trở nên ít đi nhiều.

Hàng Mã vẫn còn đó, trở nên xanh xanh đỏ đỏ nhiều hơn trong những ngày này. Bố mẹ của bọn trẻ, những người bằng tuổi chúng ngày xưa đã từng đón Tết Trung thu, vẫn đưa chúng đến đó để mua đồ chơi và cố gắng truyền cho chúng những cảm nhận mà ngày xưa họ đã từng có. Nhưng chắc chắn, cảm nhận của bọn trẻ bây giờ rất khác. Chúng có những lựa chọn rất khác và cũng chơi những thứ rất khác. Chúng có game, có tivi, có Facebook, có các quán bar và cà phê, tóm lại là có tất cả những thứ chúng tôi không thể có ngày xưa.




Nguồn:Mương 14
Mình không có hứng thú gì với trung thu, vì nó năm nào thì cũng giống nhau, vẫn thế cả thôi
 

Tiểu Lộc

Mùa hè Hóa học
Thành viên
9 Tháng bảy 2017
3,201
2,594
554
20
Đắk Lắk
THCS Trần Quang Diệu
layer-37-1507058334078.jpg

layer-tittle-1507058432523.jpg

Bạn có nhận ra điều gì không? Hình như càng ngày, ta càng giảm đi phân nửa sự háo hức khi ngày trung thu đến. Không còn cái sự chờ mong, không còn những niềm vui đếm ngược đến ngày rằm. Cái cảm giác trái tim rộn ràng vui vẻ khi nhìn thấy những màu sắc Trung thu, những món đồ chơi quen thuộc của ký ức cũng dần mờ phai mất.

Càng ngày, trung thu đến càng rực rỡ và nhiều những thứ nguy nga hơn, và người ta cũng càng ơ hờ hơn với Trung thu.

Trung thu bây giờ, chẳng còn là cái ngày để ta mong nhớ trông trăng phá cỗ. Trung thu bây giờ, cũng chỉ là cái dịp để gặp nhau, để lên Facebook ôn lại đôi ba kỷ niệm ngày bé, là lúc để mua cho lũ trẻ ít quà cho đỡ quên màu sắc dân gian, là dịp để giới trẻ đi chơi, xuống phố hò hẹn.

Trung thu bây giờ thì rực rỡ, mà sao lại càng ngày càng buồn bã đến thế…




Hãy thử lên Hàng Mã vào một ngày cận Trung thu.

Những món đồ xanh đỏ, những chiếc mặt nạ đủ màu, đồ chơi bày ê hề khắp vỉa hè và cả khu phố rực rỡ như thể trẩy hội.

Mà quả nhiên là như trẩy hội. Phố Hàng Mã đông nghịt người dù là bất cứ thời điểm nào trong ngày. Ai cũng muốn có một kiểu ảnh thật đẹp giữa phố đèn lồng. Phụ huynh lại muốn mua cho con trẻ một món đồ chơi nào đó, một cái máy thổi bong bóng, một cái mặt nạ giấy bồi hoặc một cái đèn lồng chạy điện. Nhưng hình như, dù mua một chiếc đèn ông sao hay một chiếc tai thỏ màu hồng, thì cảm xúc của ngày Trung thu vẫn chẳng còn giống như ngày nào.


Tôi vẫn nhớ thương những ngày Trung thu xưa cũ ấy, vẫn nhớ cái cảm giác trong trẻo khi nhìn những đèn lồng, những chiếc mặt nạ xanh đỏ hay tiếng trống dập dồn ở những đoàn múa lân. Tôi tin rằng những ai yêu Trung thu cũng vậy, họ nhớ đến Trung thu với một trái tim của một người đang khao khát quay lại ngày thơ bé, trở lại với những ký ức êm đềm của tuổi nhỏ. Trung thu trong trái tim họ - có lẽ cũng giống như tôi - đẹp nhất ở những ngày xưa lắm - chứ không phải vừa mới đây thôi.


Bởi bạn biết không, cái cảm xúc ngồi phá cỗ trông trăng, hay hồi hộp chờ đợi bố mẹ mua cho món đồ chơi, tấm quà bánh… đã chỉ còn cái lứa lớn lớn được một lần trải qua và đến bây giờ vẫn thòm thèm nhớ về. Người ta đón Trung thu với một thái độ đã khác rồi. Ngày xưa, Trung thu là để trông trăng, là trẻ con đi chơi với lũ hàng xóm còn người lớn quây quần nhâm nhi ly trà, ngắm trăng bên gia đình. Bây giờ, Trung thu là một cái cớ để đi chơi, để tụ tập, để… họp lớp, để mua một món đồ chơi cho trẻ con cho đúng dịp. Bữa cơm ngày Trung thu lẽ ra là lúc để đoàn viên, để quây quần, thì có lẽ chỉ có bố mẹ, ông bà ngồi với nhau xem TV, còn con cái đã tót ra ngoài đi chơi với bạn, đi ăn hàng rồi. Thành thử, nói là cả nhà quây quần phá cỗ đêm rằm, nhiều khi bố mẹ buồn lôi bánh nướng bánh dẻo ra cắt, vì cắt ra rồi "chúng nó có về ăn đâu".

Cũng là ngày Trung thu, ra đường nhiều. Người trẻ dắt díu nhau ra phố đi ăn hàng, ăn tiệm, rồi đi xem phim. Gia đình kéo nhau đi trung tâm thương mại, đi sự kiện này, đi hoạt động kia. Phố xá, hàng quán lại đông nghịt. Chen chúc trên đường chẳng thở nổi, lại chép miệng: “Trung thu ra đường làm gì mà lắm thế không biết". Ôi cái cảnh này, sao giống quá với những ngày Halloween, những ngày Valentine hay cả chục cả trăm ngày lễ khác được du nhập vào.



Đã có những năm, người ta nhắc đến Trung thu là nhắc đến những mặt nạ quái vật, những mũ phù thuỷ, đủ kiểu hoá trang loè loẹt. Rồi có những năm, người ta lắc đầu buồn khi nhìn thấy những miếng bánh Trung thu được biến tấu đủ kiểu, tỉ dụ như thạch hoa quả cho vào khuôn bánh nướng rồi gọi là bánh Trung thu rau câu… Trung thu bây giờ chẳng phải là cái đêm tĩnh lặng, lấp lánh áp đèn lồng, mà đi đâu cũng thấy chăng đèn chằng chịt ở những toà nhà hiện đại san sát. Rồi thì những đội múa lân rổn rảng vui tươi thì cũng có, nhưng là những đội múa lân thu tiền, dẫu biết là thời hiện đại, nhưng tự dưng thấy mất đi cái ý nghĩa của ngày lễ Trung thu quá thể vì những điều rất nhỏ ấy.

Những thứ kết hợp khó hiểu, kém duyên khiến Trung thu mang mùi vị của một dịp lễ nào đó do người hiện đại tự sáng tạo ra, chứ chẳng còn là cái màu sắc Trung thu ngày nhỏ ta từng nếm trải.


Bây giờ, Trung thu không phải để đoàn viên nữa, mà để ra phố hẹn hò, rủ nhau ra quán bar, đi cafe, rồi hát hò, hay đến nhà nhau tặng một hộp bánh đắt tiền, sang trọng. Cuộc sống đầy đủ hơn, người ta có nhiều cách để đón chào một dịp lễ, có nhiều thú vui, có nhiều của ngon vật lạ. Trung thu sung sướng đầy đủ hơn, nhưng chẳng để lại nhiều sự chờ mong hay những dư vị hạnh phúc.

Cũng thật kỳ cục khi giữa những đủ đầy ấy, người ta lại nhớ da diết, lại buồn bã tiếc nuối nhớ về cái thời Trung thu nghèo khó, cái thời miếng bánh nướng bánh dẻo cứng đơ cũng là ngon, cái thời mâm cỗ trông trăng chẳng có gì nhiều nhưng niềm vui đêm rằm vẫn dấy lên trong tim đến tận bây giờ.




Tôi vẫn nhớ những đêm trăng Trung thu của ngày xưa, những đêm trăng mà bầu trời vắng những mái nhà cao chen chúc và bạn cảm tưởng có thể phóng tầm mắt mình ra xa xôi dải ngân hà. Những đêm trăng mà niềm hạnh phúc lớn lao của lũ trẻ chúng tôi, là chiếc đèn ông sao đủ màu và một bữa phá cỗ với toàn quà bánh rẻ hều. Cuộc sống không có nhiều thứ lấp lánh hay những cuộc vui bất tận của người trẻ. Bây giờ, Trung thu cũng chỉ là một ngày lễ để người ta xuống đường đi chơi, đi gặp gỡ bạn bè.





Bây giờ, bọn trẻ vẫn có Trung thu, và chắc chắn là những Trung thu lớn hơn, đầy đủ hơn nhiều so với chúng tôi ngày xưa. Nhưng cái hồn của một ngày đặc biệt mà bọn trẻ cảm thấy sung sướng như trước, cái thời bao cấp thiếu thốn đủ thứ, không còn nữa. Trung thu trở thành một ngày mà người ta biếu xén quà cáp nhiều hơn, ngày mà những hộp bánh đắt tiền và xa xỉ là một lựa chọn để trưng ra đẳng cấp, ngày mà những bữa trông trăng phá cỗ ở các khoảnh đất hay sân thượng đã trở nên ít đi nhiều.

Hàng Mã vẫn còn đó, trở nên xanh xanh đỏ đỏ nhiều hơn trong những ngày này. Bố mẹ của bọn trẻ, những người bằng tuổi chúng ngày xưa đã từng đón Tết Trung thu, vẫn đưa chúng đến đó để mua đồ chơi và cố gắng truyền cho chúng những cảm nhận mà ngày xưa họ đã từng có. Nhưng chắc chắn, cảm nhận của bọn trẻ bây giờ rất khác. Chúng có những lựa chọn rất khác và cũng chơi những thứ rất khác. Chúng có game, có tivi, có Facebook, có các quán bar và cà phê, tóm lại là có tất cả những thứ chúng tôi không thể có ngày xưa.




Nguồn:Mương 14
Tui cũng thế. Mấy năm trước thì còn háo hức làm lồng đèn để Trung thu đi rước đèn. Năm ngoái thì lại xách xe cùng với mấy đứa bạn chạy theo lân, kk... Năm nay thì ở nhà luôn, còn cầu trời mưa to nữa chứ! Trung thu năm nay chán lắm, buồn nữa, mà không cần tui cầu mưa, tự khắc trời sẽ cho mữa (thời tiết ở đây xấu lắm)...
*P/s: Cái tên nguồn trông hay hay*
 

_ Yub _

Học sinh chăm học
Thành viên
13 Tháng sáu 2017
802
904
144
20
Hưng Yên
THPT
nguồn gì kì lạ thế
Tui cũng thế. Mấy năm trước thì còn háo hức làm lồng đèn để Trung thu đi rước đèn. Năm ngoái thì lại xách xe cùng với mấy đứa bạn chạy theo lân, kk... Năm nay thì ở nhà luôn, còn cầu trời mưa to nữa chứ! Trung thu năm nay chán lắm, buồn nữa, mà không cần tui cầu mưa, tự khắc trời sẽ cho mữa (thời tiết ở đây xấu lắm)...
*P/s: Cái tên nguồn trông hay hay*
Kênh 14 đó mà
 
Top Bottom