

Câu 1: Ở Trung Quốc thời phong kiến, quan hệ ngũ thường để chỉ mối quan hệ:
A. ngũ bá, thất hùng.
B. vua, quý tộc, quan lại, nông dân tự canh, nông dân lĩnh canh.
C. Hán, Sở tranh hùng.
D. nhân, lễ, nghĩa, trí, tín.
Câu 2: Quan điểm cơ bản của Nho giáo là đảm bảo tôn tri trật tự ổn định trong các quan hệ chủ yếu của xã hội. Đó là quan hệ nào?
A. Vua - tôi, cha- con, bạn bè. B. Vua - tôi, vợ - chồng, cha - con.
C. Vua - tôi, cha - con, vợ - chồng. D. Các quan hệ trên.
Câu 3: Tác phẩm Hồng Lâu Mộng viết về câu chuyện hưng suy của một gia đình quý tộc phong kiến và tình yêu trai gái của tác giả:
A. La Quản Trung. B. Ngô Thừa Ấn. C. Tào Tuyết Cần. D. Thi Nại Am.
A. ngũ bá, thất hùng.
B. vua, quý tộc, quan lại, nông dân tự canh, nông dân lĩnh canh.
C. Hán, Sở tranh hùng.
D. nhân, lễ, nghĩa, trí, tín.
Câu 2: Quan điểm cơ bản của Nho giáo là đảm bảo tôn tri trật tự ổn định trong các quan hệ chủ yếu của xã hội. Đó là quan hệ nào?
A. Vua - tôi, cha- con, bạn bè. B. Vua - tôi, vợ - chồng, cha - con.
C. Vua - tôi, cha - con, vợ - chồng. D. Các quan hệ trên.
Câu 3: Tác phẩm Hồng Lâu Mộng viết về câu chuyện hưng suy của một gia đình quý tộc phong kiến và tình yêu trai gái của tác giả:
A. La Quản Trung. B. Ngô Thừa Ấn. C. Tào Tuyết Cần. D. Thi Nại Am.