Vật lí 10 Trọng lượng - Gia tốc trọng trường - Gia tốc rơi tự do

Nguyễn Cao Trường

Học sinh chăm học
Thành viên
24 Tháng sáu 2019
365
58
61
Quảng Bình
Trường THCS Tiến Hoá
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1 : Một vật có trọng lượng là [tex]100 N[/tex] tại bề mặt Trái Đất. Tìm trọng lượng của vật khi vật được đưa lên bề mặt Mặt trăng. Biết gia tốc trọng trường tại bề mặt Trái Đất và Mặt trăng lần lượt là [tex]9,8 m/s^{2}[/tex] và [tex]1,7 m/s^{2}[/tex]

Bài 2 : Một phi hành gia có trọng lượng [tex]700 N[/tex] ở mặt đất. Cho biết Trái Đất có khối lượng gấp 81 lần khối lượng của Mặt trăng, bán kính của Trái Đất gấp 3,7 lần bán kính Mặt trăng. Tìm trọng lượng của phi hành gia khi ở trên Mặt trăng

Bài 3 : Tính gia tốc rơi tự do trên bề mặt sao Hoả. Biết bán kính sao Hoả bằng 0,53 lần bán kính Trái Đất, khối lượng sao Hoả bằng 0,11 lần khối lượng Trái Đất, gia tốc rơi tự do trên bề mặt Trái Đất là [tex]9,8 m/s^{2}[/tex]

Bài 4 : (Hình 1.1) : Trong một quả cầu bằng chì bán kính [tex]R[/tex] , người ta khoét một lỗ hình cầu bán kính [tex]\frac{R}{2}[/tex] . Tính lực do quả cầu tác dụng lên vật nhỏ có khối lượng [tex]m[/tex] trên đường nối tâm hai hình cầu , cách tâm hình cầu lớn một đoạn [tex]d[/tex] , biết rằng khi chưa khoét quả cầu có khối lượng [tex]M[/tex].

Hình 1.1

upload_2019-8-16_20-36-33.png
 

dangtiendung1201

Cựu Mod Toán
Thành viên
24 Tháng mười hai 2018
1,272
1,359
191
20
Thái Bình
THCS Lương Thế VInh-Thành phố Thái Bình
Bài 1 : Một vật có trọng lượng là [tex]100 N[/tex] tại bề mặt Trái Đất. Tìm trọng lượng của vật khi vật được đưa lên bề mặt Mặt trăng. Biết gia tốc trọng trường tại bề mặt Trái Đất và Mặt trăng lần lượt là [tex]9,8 m/s^{2}[/tex] và [tex]1,7 m/s^{2}[/tex]

Bài 2 : Một phi hành gia có trọng lượng [tex]700 N[/tex] ở mặt đất. Cho biết Trái Đất có khối lượng gấp 81 lần khối lượng của Mặt trăng, bán kính của Trái Đất gấp 3,7 lần bán kính Mặt trăng. Tìm trọng lượng của phi hành gia khi ở trên Mặt trăng

Bài 3 : Tính gia tốc rơi tự do trên bề mặt sao Hoả. Biết bán kính sao Hoả bằng 0,53 lần bán kính Trái Đất, khối lượng sao Hoả bằng 0,11 lần khối lượng Trái Đất, gia tốc rơi tự do trên bề mặt Trái Đất là [tex]9,8 m/s^{2}[/tex]

Bài 4 : (Hình 1.1) : Trong một quả cầu bằng chì bán kính [tex]R[/tex] , người ta khoét một lỗ hình cầu bán kính [tex]\frac{R}{2}[/tex] . Tính lực do quả cầu tác dụng lên vật nhỏ có khối lượng [tex]m[/tex] trên đường nối tâm hai hình cầu , cách tâm hình cầu lớn một đoạn [tex]d[/tex] , biết rằng khi chưa khoét quả cầu có khối lượng [tex]M[/tex].

Hình 1.1

View attachment 126751
Bài 1
\[\begin{align}
& m=\frac{100}{9,8}=\frac{500}{49}kg \\
& {{P}_{MT}}=\frac{500}{49}.1,7\approx 17,35N \\
\end{align}\]
Bài 2
\[{{P}_{MT}}={{P}_{TD}}.\frac{{{m}_{MT}}.{{R}_{TD}}}{{{m}_{TD}}.{{R}_{MT}}}={{P}_{TD}}.\frac{{{m}_{MT}}.3,7.{{R}_{MT}}}{81{{m}_{MT}}.{{R}_{MT}}}\approx 31,98N\]
Bài 3: Tương tự bài 2
 

Hiền Lang

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
583
1,114
171
Hà Nội
GTVT
Bài 4.

Để giải được bạn cần tính khối lượng của quả cầu bị khoét và khoảng cách từ trọng tâm của nó đến vật m. Tất nhiên khoảng cách không phải là d, mà sẽ là d+x do khoét thì trọng tâm của quả cầu bị lùi về 1 đoạn so với ban đầu.

990.jpg
Để xác định được x, ta cần tính KL của quả cầu lớn ban đầu (P) và khối lượng phần bị khoét (P2), khối lượng phần còn lại P1 = P - P2.

(Mấy thông số này các bạn tự tính nhé, mình biết P = 2^3 = 8*P1, nên hướng dẫn tiếp)

Một vật sẽ cân bằng momen với khối tâm của nó, ta xem khối cầu ban đầu gồm 2 thành phần P1 và P2, ta sẽ có P1.x = P2.R/2

Với P1 = 7 P2 ta tính luôn được x.

Sau đó áp dụng công thức của lực hấp dẫn với P1, m, khoảng cách (d+x).
 
Top Bottom