Toán 10 Trong hệ tọa độ Oxy , cho 2 điểm A(2;3) và B(-2;-1)

Ankion 10

Học sinh
Thành viên
8 Tháng chín 2021
80
72
36
18
Thanh Hóa
Thanh Hóa

minhhoang_vip

Học sinh gương mẫu
Thành viên
16 Tháng năm 2009
1,074
773
309
28
Vũng Tàu
Bà Rịa - Vũng Tàu
ĐHBK HCM
Phương trình đường thẳng AB: $\dfrac{x-x_A}{x_B-x_A} = \dfrac{y-y_A}{y_B-y_A} \Leftrightarrow \dfrac{x-2}{-2-2} = \dfrac{y-3}{-1-3} \\
\Leftrightarrow \dfrac{x-2}{-4} = \dfrac{y-3}{-4} \\
\Leftrightarrow x-2=y-3 \\
\Leftrightarrow x-y+1=0$
Giao điểm của AB với trục tung, tức là $x=0$ $\Rightarrow -y+1=0 \Leftrightarrow y=1$
Nên $M(0;1)$
Giao điểm của AB với trục hoành, tức là $y=0$ $\Rightarrow x+1=0 \Leftrightarrow x=-1$
Nên $N(-1;0)$
Vậy $a=0, \ b=1, \ c=-1, \ d=0$
 
  • Like
Reactions: Timeless time

Bùi Tấn Phát

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng mười một 2021
126
267
51
21
An Giang
Trong hệ tọa độ Oxy , cho 2 điểm A(2;3) và B(-2;-1).Giao điểm của đường thẳng AB với trục tung,trục hoành lân lượt tại M(a;b) và N(c;d).Tìm a,b,c,d
$\overrightarrow {AB}=(-4;-4)$
$\Rightarrow$ VTPT $\vec n_d=(1;-1)$
$\Rightarrow$ đường thẳng $AB$ có dạng $d:x-y+c=0$
$A\in d\Rightarrow 2-3+c=0\Leftrightarrow c=1$
Vậy đường thẳng $AB:x-y+1=0$
Giao điểm $AB$ và $Ox$ là nghiệm của hệ pt
$\begin{cases}x-y+1=0\\y=0\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}x=-1\\y=0\end{cases}\Rightarrow M(-1;0)\Rightarrow \begin{cases}a=-1\\b=0\end{cases}$
Giao điểm $AB$ và $Oy$ là nghiệm của hệ pt
$\begin{cases}x-y+1=0\\x=0\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}x=0\\y=1\end{cases}\Rightarrow N(0;1)\Rightarrow \begin{cases}c=0\\d=1\end{cases}$

Vậy $(a;b;c;d)=(-1;0;0;1)$

Mình gửi bạn nha, chúc bạn học tốt
 
  • Like
Reactions: Timeless time

Ankion 10

Học sinh
Thành viên
8 Tháng chín 2021
80
72
36
18
Thanh Hóa
Thanh Hóa
Phương trình đường thẳng AB: $\dfrac{x-x_A}{x_B-x_A} = \dfrac{y-y_A}{y_B-y_A} \Leftrightarrow \dfrac{x-2}{-2-2} = \dfrac{y-3}{-1-3} \\
\Leftrightarrow \dfrac{x-2}{-4} = \dfrac{y-3}{-4} \\
\Leftrightarrow x-2=y-3 \\
\Leftrightarrow x-y+1=0$
Giao điểm của AB với trục tung, tức là $x=0$ $\Rightarrow -y+1=0 \Leftrightarrow y=1$
Nên $M(0;1)$
Giao điểm của AB với trục hoành, tức là $y=0$ $\Rightarrow x+1=0 \Leftrightarrow x=-1$
Nên $N(-1;0)$
Vậy $a=0, \ b=1, \ c=-1, \ d=0$[/QUO
Tại sao lại ra đc phương trình đường thẳng AB ạ?
Tại vì e mới tiếp cận dạng bài này nên chưa hiểu lắm ạ.
Mong ad giúp đỡ!

$\overrightarrow {AB}=(-4;-4)$
$\Rightarrow$ VTPT $\vec n_d=(1;-1)$
$\Rightarrow$ đường thẳng $AB$ có dạng $d:x-y+c=0$
$A\in d\Rightarrow 2-3+c=0\Leftrightarrow c=1$
Vậy đường thẳng $AB:x-y+1=0$
Giao điểm $AB$ và $Ox$ là nghiệm của hệ pt
$\begin{cases}x-y+1=0\\y=0\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}x=-1\\y=0\end{cases}\Rightarrow M(-1;0)\Rightarrow \begin{cases}a=-1\\b=0\end{cases}$
Giao điểm $AB$ và $Oy$ là nghiệm của hệ pt
$\begin{cases}x-y+1=0\\x=0\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}x=0\\y=1\end{cases}\Rightarrow N(0;1)\Rightarrow \begin{cases}c=0\\d=1\end{cases}$

Vậy $(a;b;c;d)=(-1;0;0;1)$

Mình gửi bạn nha, chúc bạn học tốt
Ad có thể giải thích cho em 3 dòng đầu đc ko ạ và dòng thứ 2,3 em vẫn chưa hiểu lắm
 

Bùi Tấn Phát

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng mười một 2021
126
267
51
21
An Giang
Ad có thể giải thích cho em 3 dòng đầu đc ko ạ và dòng thứ 2,3 em vẫn chưa hiểu lắm
Đó là lý thuyết về vectơ pháp tuyến và vectơ chỉ phương bạn nhé, nếu bạn chưa học phần này thì bạn có thể tham khảo cách sau đây
Gọi $AB:y=ax+b$
$A\in AB\Rightarrow 3=2a+b$
$B\in AB\Rightarrow -1=-2a+b$
Giải hệ trên được $\begin{cases}a=1\\b=1\end{cases}$
Suy ra $AB:y=x+1$ hay $AB:x-y+1=0$
Phần sau bạn làm tương tự nha
À ở trên mình nhầm phần hai điểm $M,N$ với nhau
Đáp án đúng là $(a;b;c;d)=(0;1;-1;0)$ nha
Chúc bạn học tốt :Chicken10
 

minhhoang_vip

Học sinh gương mẫu
Thành viên
16 Tháng năm 2009
1,074
773
309
28
Vũng Tàu
Bà Rịa - Vũng Tàu
ĐHBK HCM
Ad có thể giải thích cho em 3 dòng đầu đc ko ạ và dòng thứ 2,3 em vẫn chưa hiểu lắm
@taiungdung08032018@gmail.com còn cách của mình là mình sử dụng cách giải nhanh, dạng ráp công thức trực tiếp đường thẳng qua 2 điểm
Về kiểu làm tự luận, thì khi bạn mới học, bạn nên làm bài bản như tìm vector pháp tuyến, vector chỉ phương.... rồi mới sử dụng các dạng tham số, chính tắc... của đường thẳng để nắm chắc cơ sở căn bản của dạng bài, nhé bạn
 
  • Like
Reactions: Timeless time
Top Bottom