![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
Mọi người xem mình làm có ổn không ạ?? Có gì chỉ ra những lỗi mình cần sửa giúp mình với ạ :>
Đề bài: Trình bày suy nghĩ của em về vấn đề nghiện game online trong giới trẻ hiện nay.
Bài Làm
Sự phát triển của khoa học kĩ thuật đã làm cho cuộc sống của con người được đầy đủ, hạnh phúc, nâng cao hơn. Bên cạnh đó, nhu cần về giải trí, tìm tòi, khám phá của giớitrẻ cũng dần tang cao. Để đáp ứng điều này, các trò chơi điện tử đã ra đời. Nhưng thật đáng buồn, các trò tiêu khiển ấy ngày càng tràn lan và dần các trò chơi dân gian đầm đà bản sắc dân tộc bị mai một, có nguy cơ biến mất. Hiện nay, có một số bạn trẻ đang lạm dụng trò chơi điện tử dẫn đến những hiện tượng xấu.
Trước hết, ta phải biết trò chơi điện tử là gì? Trò chơi điện tử hay còn gọi là “game” , “game online” ; là những trò chơi sử dụng thiết bị điện tử để tạo ra một hệ thống mà tương tác giữa người chơi có thể chơi. Hiện nay, các quán net mọc lên như nấm ở khắp các ngõ hẽm nẻo đường thôn xóm. Nhiều bạn học sinh có thể ngồi hang giờ, hang ngày trước màn hình xanh mà quên đi chuyện học hành.
Vậy tại sao chúng ta lại bị nghiện, thu hút vào game? Đó là bị trò chơi có âm thanh sinh động, vui tai, hình ảnh bắt mắt, sắc nét, mới lạ cứ như mình đang ở thế giới khắc (người ta gọi đó là thế giới ảo). Một nhà tâm lí học người Mỹ đã đưa ra định nghĩa: “ trò chơi điện tử là trò chơi mà hành đọng trong có cần có công nghệ thông tin điều khiển”. “Sống” trong thế giới ảo làm ta bị hấp dẫn, càng làm khơi dậy sự tò mò càng làm ta bị lôi cuốn vào. Đặc biệt là những người bị cô lập, cô đơn, thiếu sự quan tâm, chăm sóc của bố mẹ. Đến trường, ta bị bạn bè xấu rủ rê “chơi một lần cho biết”, còn trường học , nơi “Đtiên học lễ, hậu học văn” nhưng họ lại không đạy về kĩ năng sống, làm cách nào để từ chối, đối mặt với tệ nạn xã hội. Ngoài ra, các nhà tổ chức còn nắm bắt được tâm lí người chơi, họ tạo ra nhiều phần thưởng, phần quà, họ dung nhiều lời tán dương, khen thưởng, ta gọi đó là cơ chế khen thưởng khiến não ta thấy phấn khích hơn, chơi thêm nhiều ván, hoàn thành các nhiệm vụ khó hơn nữa hay nạp them tiền vào để thể hiện bản than, chinh phục được thử thách khó hơn để có được cảm giác phấn khích ấy. Đối với các trò chơi trực tiếp, chúng ta có thể trò chuyện với người thật trên đấy càng có nhiều sự quan tâm hơn.
Tuy nhiên, game như con dao hai mặt, ngoài mục đích chính tạo ra để giải trí, ta có thể rèn luyện tư duy, vốn từ vựng, tang lượng kiến thức với các trò chơi trí tuệ. Nhưng nếu chúng ta chơi quá nhiều thì đó chính là con dao hai lưỡi ảnh hưởng đến thị lực vì dán mắt vào màn hình xanh nhiều, thoái hóa cuộc sống vì ngồi nhiều. Nó còn ảnh hưởng đến học tập, sa sút, mất đi khả năng học tập vì rong đầu luôn nghĩ tới game/ Khi chúng ta chơi các trò chơi kiếm hiệp, đấu kiếm, bắn súng hay những trò hành động khác, ta có thể bị thay đổi nhân cách, trở nên bao lực, hung hãn hơn hơn, cậu bé 8 tuổi đã giết người chắm oc mình sau khi chơi một trò chơi bạo lực. Các game thủ có thể chi ra hang chục triệu để chơi game nhưng còn với những người còn trong tuổi học sinh thì lấy tiền đâu mà nạp vào, chính vì thế các bang đảng, cướp giật dần xảy ra nhiều hơn .
Hiện nay, có những bạn con nhà khá giả, được sống trong gia đình sung túc nhưng lại lừa dối bố mẹ, lấy tiền chơi game hay lấy tiền đóng học phí đi chơi game.
Việc mải chơi điện tử rất nguy hại với lứa tuổi học sinh. Vì vậy, Mỗi học sinh cần phải tự giác thực hiện qui định thời gian, không ảnh hưởng đến học tập. Các bậc phụ huynh cần quản lí con em mình chặt chẽ. Nhà trường và các tổ chức xã hội cần tổ chức các sân chơi bổ ích và lành mạnh. Các cơ quan chức năng cũng cần quản lí và kiểm soát chặt chẽ các dịch vụ điện tử, cần có hình thức xử phạt nghiêm đối với các đối tượng vi phạm.
Tóm lại, game không xấu, nhưng cái gì cũng có cái lợi, cái hại của nó, chúng ta cần phải chơi cho có chừng mực. Riêng em, em sẽ chơi trong một phạm vi vừa để để không bị ảnh hưởng đến học tập
@baochau1112
Đề bài: Trình bày suy nghĩ của em về vấn đề nghiện game online trong giới trẻ hiện nay.
Bài Làm
Sự phát triển của khoa học kĩ thuật đã làm cho cuộc sống của con người được đầy đủ, hạnh phúc, nâng cao hơn. Bên cạnh đó, nhu cần về giải trí, tìm tòi, khám phá của giớitrẻ cũng dần tang cao. Để đáp ứng điều này, các trò chơi điện tử đã ra đời. Nhưng thật đáng buồn, các trò tiêu khiển ấy ngày càng tràn lan và dần các trò chơi dân gian đầm đà bản sắc dân tộc bị mai một, có nguy cơ biến mất. Hiện nay, có một số bạn trẻ đang lạm dụng trò chơi điện tử dẫn đến những hiện tượng xấu.
Trước hết, ta phải biết trò chơi điện tử là gì? Trò chơi điện tử hay còn gọi là “game” , “game online” ; là những trò chơi sử dụng thiết bị điện tử để tạo ra một hệ thống mà tương tác giữa người chơi có thể chơi. Hiện nay, các quán net mọc lên như nấm ở khắp các ngõ hẽm nẻo đường thôn xóm. Nhiều bạn học sinh có thể ngồi hang giờ, hang ngày trước màn hình xanh mà quên đi chuyện học hành.
Vậy tại sao chúng ta lại bị nghiện, thu hút vào game? Đó là bị trò chơi có âm thanh sinh động, vui tai, hình ảnh bắt mắt, sắc nét, mới lạ cứ như mình đang ở thế giới khắc (người ta gọi đó là thế giới ảo). Một nhà tâm lí học người Mỹ đã đưa ra định nghĩa: “ trò chơi điện tử là trò chơi mà hành đọng trong có cần có công nghệ thông tin điều khiển”. “Sống” trong thế giới ảo làm ta bị hấp dẫn, càng làm khơi dậy sự tò mò càng làm ta bị lôi cuốn vào. Đặc biệt là những người bị cô lập, cô đơn, thiếu sự quan tâm, chăm sóc của bố mẹ. Đến trường, ta bị bạn bè xấu rủ rê “chơi một lần cho biết”, còn trường học , nơi “Đtiên học lễ, hậu học văn” nhưng họ lại không đạy về kĩ năng sống, làm cách nào để từ chối, đối mặt với tệ nạn xã hội. Ngoài ra, các nhà tổ chức còn nắm bắt được tâm lí người chơi, họ tạo ra nhiều phần thưởng, phần quà, họ dung nhiều lời tán dương, khen thưởng, ta gọi đó là cơ chế khen thưởng khiến não ta thấy phấn khích hơn, chơi thêm nhiều ván, hoàn thành các nhiệm vụ khó hơn nữa hay nạp them tiền vào để thể hiện bản than, chinh phục được thử thách khó hơn để có được cảm giác phấn khích ấy. Đối với các trò chơi trực tiếp, chúng ta có thể trò chuyện với người thật trên đấy càng có nhiều sự quan tâm hơn.
Tuy nhiên, game như con dao hai mặt, ngoài mục đích chính tạo ra để giải trí, ta có thể rèn luyện tư duy, vốn từ vựng, tang lượng kiến thức với các trò chơi trí tuệ. Nhưng nếu chúng ta chơi quá nhiều thì đó chính là con dao hai lưỡi ảnh hưởng đến thị lực vì dán mắt vào màn hình xanh nhiều, thoái hóa cuộc sống vì ngồi nhiều. Nó còn ảnh hưởng đến học tập, sa sút, mất đi khả năng học tập vì rong đầu luôn nghĩ tới game/ Khi chúng ta chơi các trò chơi kiếm hiệp, đấu kiếm, bắn súng hay những trò hành động khác, ta có thể bị thay đổi nhân cách, trở nên bao lực, hung hãn hơn hơn, cậu bé 8 tuổi đã giết người chắm oc mình sau khi chơi một trò chơi bạo lực. Các game thủ có thể chi ra hang chục triệu để chơi game nhưng còn với những người còn trong tuổi học sinh thì lấy tiền đâu mà nạp vào, chính vì thế các bang đảng, cướp giật dần xảy ra nhiều hơn .
Hiện nay, có những bạn con nhà khá giả, được sống trong gia đình sung túc nhưng lại lừa dối bố mẹ, lấy tiền chơi game hay lấy tiền đóng học phí đi chơi game.
Việc mải chơi điện tử rất nguy hại với lứa tuổi học sinh. Vì vậy, Mỗi học sinh cần phải tự giác thực hiện qui định thời gian, không ảnh hưởng đến học tập. Các bậc phụ huynh cần quản lí con em mình chặt chẽ. Nhà trường và các tổ chức xã hội cần tổ chức các sân chơi bổ ích và lành mạnh. Các cơ quan chức năng cũng cần quản lí và kiểm soát chặt chẽ các dịch vụ điện tử, cần có hình thức xử phạt nghiêm đối với các đối tượng vi phạm.
Tóm lại, game không xấu, nhưng cái gì cũng có cái lợi, cái hại của nó, chúng ta cần phải chơi cho có chừng mực. Riêng em, em sẽ chơi trong một phạm vi vừa để để không bị ảnh hưởng đến học tập
@baochau1112